Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.17 KB, 11 trang )

Mĩ thuật 5
CHỦ ĐỀ 4: CHỮ TRONG TRANG TRÍ.
(Thời lượng: 5 tiết)
Thực hiện: Tuần 14 - Tiết 1 (24, 27/11/2015).
Tuần 15 - Tiết 2 (01, 04/12/2015).
Tuần 16 - Tiết 3 (08, 11/12/2015).
Tuần 17 - Tiết 4 (15, 18/12/2015).
Tuần 18 - Tiết 5 (22, 25/12/2015).
Lớp dạy: 5A, 5B.
I. MỤC TIÊU CHUNG:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Xác định được vị trí nét thanh nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách
kẻ chữ…
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.
- Phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực nhóm để hợp tác
tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cu.
Ii. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mt s mu ch nột thanh nét đậm viết thường và cách điệu, các kênh chữ ở bìa
báo, pano áp phích, mẫu đầu báo tường…
2. Häc sinh :
- Bìa báo, truyện, những khẩu hiệu, tiêu đề có chữ nét thanh nét đậm.
* Quy trình dạy học: Phương pháp Vẽ cùng nhau ; Tạo hình 2D, 3D từ vật
tìm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾT 1: TÌM HIỂU VÀ TẬP KẺ CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp. Kiểm tra đồ dùng.


2. Bài mới:`
*/ Khởi động: GV tổ chức cho HS hát
hoặc chơi trò chơi.
Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số
tranh ảnh như tiêu đề bìa sách báo,
pano áp phích...để thể hiện rõ vai trị và

- HS khởi động.


ứng dụng của các kiểu chữ trong đời
sống...từ đó hướng HS vào nội dung bài
vẽ
2. Bài mới:
HĐ 1: Cùng trải nghiệm:
* GV treo một số kiểu chữ nét thanh, nét - HS quan sát.
đậm và chữ nét đều :
- Trong các kiểu chữ này, chữ nào là - HS quan sát và nêu theo cảm nhận.
chữ in hoa nét thanh nét đậm ?
- Vì sao em biết ?

- Chữ nét đều các nét đều nhau, chữ nét
thanh nét đậm có các nét nhỏ và nét to...

* Treo bảng chữ nét thanh, nét đậm:
- Nét thanh nét đậm tạo cho hình dáng - Tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp mảnh
chữ như thế ?

mai, sắc sảo…


- Chiều rộng của các con chữ có bằng - Khơng bằng nhau.
nhau khơng ?
GV gợi ý 1 số HS nên bảng chỉ để nhận
biết ..GV bổ sung.
* GV treo dòng chữ nét thanh nét đậm - HS quan sát…
kẻ đúng và chưa đúng để HS nhận biết
cách kẻ, cách sắp xếp cân đối bố cục của
con chữ và cả dòng chữ.
Gợi mở:
- Kiểu chữ này đúng hay sai ?
- Khoảng các chữ đã hợp lý chưa ?
- Nhận xét cách vẽ màu chữ và màu nền
- Em thường thấy kiểu chữ nét thanh nét - Trên các khẩu hiệu, tiêu đề sách báo…
đậm này ở đâu ?
GV chốt: Kiểu chữ in hoa nét thanh
nét đậm là kiểu chữ có nét thanh nét
đậm.Nét thanh nét đậm tạo hình dáng
chữ có vẻ đẹp đẹp thanh thốt, nhẹ
nhàng. Nét thanh nét đậm đặt đúng vị
trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối,


hài hòa…
HĐ2: Cách thể hiện ( 7’):
GV hướng dẫn các bước:
- Những nét đưa lên, đưa ngang là nét
thanh.
- Nét kéo xuống nhấn mạnh hơn là nét
đậm.


- HS quan sát các bước.

HỌC TÂP

* Tìm khn khổ chữ:
- Tìm và xác định chiều rộng của nét
đậm và chiều rộng của nét thanh, kẻ các
nét…
- Trong một dòng chữ độ dày của các
nét thanh nét đậm phải bằng nhau.
- Dùng thước kẻ để kẻ nét thẳng, vẽ các
nét cong bằng compa.
- Chọn màu và tô màu phù hợp, rõ nội
dung.
HĐ3: Thực nghiệm:
Hướng dẫn HS :
- Phác các hình dáng chữ cho đúng khổ
giấy.

- HS thực hành kẻ một số dòng chữ nét

- Chú ý tìm khoảng cách các con chữ, thanh đơn giản theo ý thích.
các tiếng trong dịng chữ.
- Tìm vị trí các nét thanh nét đậm, trong
dịng chữ nét thanh và nét đậm phải
bằng nhau.
GV quan sát và gợi ý HS cách vẽ.
HĐ4. Đánh giá, nhận xét:
Gv hướng dẫn HS trưng bày SP lên bàn.
Gợi ý HS tự nhận xét bài nhau:

+ Bạn kẻ hình dáng chữ cân đối và đúng - HS trưng bày bài và cùng nhau thảo
luận và nhận xét.
vị trí chưa?
+ Nhận xét cách chọn và tô màu…
GV nhận xét chung về bài học và tiết


học.
- Lớp trưởng, nhóm trưởng thu và lưu

3. Dặn dị:

giữ bài vẽ cẩn thận chuẩn bị cho tiết học

- Về nhà, tiếp tục kẻ những dòng chữ sau.
nét thanh nét đậm theo ý thích.
- Lưu giữ sản phẩm cho tiết sau.
4. Dự kiến:
+ HS nhanh kẻ được các chữ thể hiện rõ
nét thanh nét đậm, sắc nét, tô màu hợp
lý…
+ HS chậm sẽ lúng tùng khi thể hiện nét
thanh nét đậm. GV gợi ý chọn những
chữ đơn giản, phù hợp với khả năng.
Chú ý quan sát và hỗ trợ kịp thời…

TIẾT 2: CÁCH ĐIỆU CHỮ.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1.Ổn định lớp. Kiểm tra đồ dùng.
2. Bài mới:`
*/ Khởi động: GV tổ chức cho HS hát

- HS khởi động.

hoặc chơi trò chơi.
Giới thiệu bài: GV giới thiệu vẻ đẹp

- HS lắng nghe.

phong phú đa dạng của các kiểu chữ.
Không chỉ sử dụng chữ in hoa thanh
đậm thông thường, chữ còn được cách
điệu để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ
của từng người.

- HS quan sát.

2. Bài mới:
HĐ 1: Cùng trải nghiệm:
GV giới thiệu một số kiểu chữ nét
thanh đậm đã được cách điệu :
- Em có nhận ra đây là những chữ gì ? –

- HS nêu theo cảm nhận.


- Những chữ này có gì đặc biệt ?


- Được vẽ thêm một số nét, họa tiết và tô
nhiều màu .…Có chữ giống hình con
vật, hình bơng hoa, mặt người…

- Em đã nhìn thấy kiểu chữ cách điệu ở - Pa no áp phíc quản cáo, trang bìa
đâu chưa ?

truyện, tạp chí…

- Chữ cách điệu khác với chữ thơng - HS nêu theo ý hiểu.
thường như thế nào ?
Chữ thông thường thì dùng thước kẻ,
com pa căn chỉnh đúng kích cỡ…
Chữ cách điệu có thể phá cách, chữ to,
chữ nhỏ trong dòng nhưng vẫn nhận biết
được chữ.
GV giới thiệu thêm một số kiểu chữ
cách điệu.
HĐ2: Cách thể hiện:
GV thao tác các bước:
- Chọn dòng chữ đơn giản hoặc con chữ. - HS quan sát thao các các bước.
- Vẽ hoặc phác hình dáng của chữ.
- Lược bỏ hoặc thêm vào một số chi tiết,
hoặc có thể đưa vào dáng cân đối.
- Trang trí chữ theo ý thích.
- Chọn màu và tô màu phù hợp, rõ nội
dung.
- Chú ý về khoảng cách các con chữ,
các tiếng trong dòng chữ.

HĐ3: Thực nghiệm:
Hướng dẫn HS :
- Phác các hình dáng chữ cho đúng khổ - HS thực hành kẻ hoặc vẽ cách điệu
giấy.
- Quan sát và gợi ý HS thêm bớt các chi
tiết lên chữ, cách tô màu...
- GV gợi ý cách vẽ với những HS còn
lúng túng.
HĐ4. Trưng bày và thảo luận:

một số chữ hoặc dòng chữ…


GV hướng dẫn HS trưng bày SP lên - HS trưng bày bài và cùng nhau thảo
bàn.

luận và nhận xét.

Gợi ý HS tự nhận xét thảo luận bài nhau
bài nhau:
+ Bạn sáng tạo kiểu chữ gì ?
+ Nhận xét cách chọn và tô màu…
GV nhận xét chung về bài học và tiết
học.
3. Dặn dò:
- Tiếp tục sáng tạo hoặc cách điệu chữ - Lớp trưởng, nhóm trưởng thu và lưu
mà em thích.

giữ bài vẽ cẩn thận chuẩn bị cho tiết học


- Lưu giữ sản phẩm cho tiết sau.

sau.

4. Dự kiến:
+ HS nhanh sẽ sáng tạo được những
kiểu chữ cách điệu phong phú.
+ HS chậm sẽ lúng túng khi thể hiện
chữ cách điêu. GV gợi ý có thể vẽ chữ
giống hình con vật, hoặc chiếc là, bông
hoa.


TIẾT 3: TẠO HÌNH DÁNG CHỮ 2D, 3D.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp. Kiểm tra đồ dùng.
2. Bài mới:`

- HS khởi động.

*/ Khởi động: GV tổ chức cho HS hát
hoặc chơi trò chơi.

- HS lắng nghe.

Giới thiệu bài:
2. Bài mới:

HĐ 1: Cùng trải nghiệm:
GV trưng bày một số chữ 2D, 3D cân - HS quan sát.
đối và sáng tạo từ chữ cách điệu.

- Là các hình dáng chữ được tạo hình từ

- Những hình 2D, 3D này có đặc điểm những bìa cứng, từ tranh hịa sắc của
gì ?

quy trình vẽ theo nhạc, từ đất nặn,
- Các con chữ được kết hợp từ nhiều

- Em có nhận xét gì về các con chữ được màu đất, hoặc giấy mà . Được gắn cốt
tạo hình từ bìa cứng và đất nặn ?

bằng những cái tăm, có thể xê dịch di
chuyển ở các vị trí khác nhau

GV giới thiệu thêm một số hình dáng - HS quan sát.
chữ 2D, 3D khác.
HĐ2. Hướng dẫn tạo hình con rối 2D,
3D:
* Tạo hình 2D:
- Sử dụng những sản phẩm ở tiết trước, HS quan sát thao tác các bước.
cắt rời hình. Sau đó dán vào tờ bìa cứng,
cắt hình. Dùng cốt bằng xương cành dừa
hoặc đũa tre chẻ nhỏ, gắn đằng sau tạo
thành con rối 2D.
- Có thể vẽ trực tiếp vào tờ bìa, sau đó
cắt rời hình.

* Tạo hình 3D:
- Tạo hình các khối chính bằng đất nặn:
tạo nét cong, nét thẳng nét xiên cho con
chữ.
- Có thể tạo hình từ những đồ vật kiếm


được : vải vụn…
HĐ3. Thực hành tạo hình:
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành tạo - HS thực hành thao tác các bước.
hình các tư thế hình dáng chữ 2D, 3D
theo ý thích.
- Tùy theo sở thích của HS lựa chọn
nguyên liệu để tạo hình chữ 2D hoặc
3D.
HĐ4. Thưởng thức và thuyết trình sản
phẩm:
- GV lấy tinh thần xung phong của HS

- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm .

đã có sản phẩm hồn thành lên giới

- Cùng chia sẻ, thảo luận, nhận xét về

thiệu về sản phẩm của mình.

sản phẩm.

- Khen ngợi những HS tạo hình nhanh,

động viên những HS thao tác còn chậm.
- Nhận xét chung tiết học.
3. Dặn dị:

- Lớp trưởng, nhóm trưởng thu và lưu

- Lưu giữ sản phẩm cho tiết 4.

giữ bài vẽ cẩn thận chuẩn bị cho tiết học

4. Dự kiến :

sau.

- Với HS tạo hình nhanh : GV khuyến
khích tạo nhiều hình chữ 2D, 3D ở các
chất liệu khác.
- HS tạo hình chậm : GV hướng dẫn chi
tiết cụ thể, để HS hiểu rõ cách vẽ.


TIẾT 4: ỨNG DỤNG CHỮ VÀO TRANG TRÍ BÁO TƯỜNG.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:`
*/ Khởi động: GV tổ chức cho HS hát


- HS khởi động.

hoặc chơi trò chơi.
Giới thiệu bài:

- HS lắng nghe.

2. Bài mới:
HĐ 1: Cùng trải nghiệm:
Treo một số tờ báo :
- Tờ báo gồm những phần nào ?

- HS quan sát.
- Gồm đầu báo , thân báo ( nội dung
gồm các bài báo , hình vẽ , tranh ảnh
minh hoạ ...

- Báo tường thường vẽ vào dịp nào

- Báo của mỗi đơn vị

như : Bộ đội ,

trường học... thường ra vào các dịp lễ tết
hoặc các đợt thi đua. Dán hoặc viết văn
thơ vào đó .
- Nêu nội dung đầu báo tường ?

- Hoa điểm mười . Măng non. Nhớ
nguồn .


- Hình người , hình hoa lá ...
- Hỡnh minh ho l hỡnh gỡ?
Tên tờ báo là phần chính, chữ to nổi
rõ, có thể là chữ in hoa hay in thờng,
màu sắc tơi sáng nổi rõ.
- chủ đề tờ báo, cỡ chữ nhỏ hơn tên
báo VD: chào mừng ngày nhà giáo
việt nam ...
- Nhúm em sẽ chọn chủ đề tờ báo là gì?
H2. Cỏch th hin:
- Vẽ phác các mảng chữ , hình minh
hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và
cân đối .
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí cân đối .
- Vẽ hình tơi sáng,rõ và phù hợp với nội
dung .

HS quan sỏt thao tác các bước.


- Phác các chữ nhẹ tay vừa víi khổ
giấy.
- Cã thể sử dụng chữ nét thanh nét đậm
hoặc chữ nghệ thuật cách điệu để viết
đầu báo...
- Sau khi vẽ chữ có thể trang trí dòng
chữ sao cho đẹp ...
- Veừ màu các con chữ cho đều và tìm
màu nền phù hợp làm nổi bật hình

chữ.
- Có thể sử dụng những hình chữ 2D,
hoặc cắt, xé dán tạo dáng chữ để trang
trí.
HĐ3. Thực hành tạo hình:
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực chọn tên
đầu báo, tạo kiểu dáng chữ…
- Tùy theo sở thích của HS lựa chọn
nguyên liệu để tạo hình chữ trang trí đầu

HS thực hành theo nhóm.

báo…
HĐ4. Thưởng thức và thảo luận sản
phẩm:
Gợi ý các nhóm tự nhận xột bi nhau:
+ Baùn vẽ chữ đầu báo đà caõn ủoỏi vaứ
ủuựng vũ trớ chửa? Màu sắc đà đẹp cha ?

- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm .

+ Trong các bài này em thích bài nào - Cùng chia sẻ, thảo luận, nhận xét về
sản phẩm.

nhất?
Nhận xét chung tiết học

- Lớp trưởng, nhóm trưởng thu và lưu

3. Dặn dò:


giữ bài vẽ cẩn thận chuẩn bị cho tiết học

- Lưu giữ sản phẩm cho tiết 5.

sau.

TIẾT 5: TRƯNG BÀY, THUYẾT TRÌNH,
CHIA SẺ SẢN PHẨM


Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- G cho học sinh chơi trò chơi Ghép chân theo
tên con vật.
- G hướng dẫn học sinh chơi:
Khi giáo viên nói tên con vật gì thì học sinh phải
ghép với nhau để đủ số chân con vật đã nêu.
- G cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi thật.
- Khen ngợi và động viên.
2. Bài mới:
- G giới thiệu bài: Hoạt động Trưng bày, thuyết
trình và chia sẻ sản phẩm.
* Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm.
- G hướng dẫn cho học sinh trưng bày tất cả các
sản phẩm đã tạo ra từ các tiết học trước:
+ Cho học sinh trưng bày sản phẩm của các
nhóm theo góc với từng thể loại trang trí.
* Hoạt động 2: Thuyết trình về nội dung sản

phẩm trang trí.
- G cho đại diên các nhóm lên bốc thăm số thứ tự
- G mời đại diện các nhóm lên thuyết trình, chia
sẻ về sản phẩm.
- Mời đại diện các nhóm chia sẻ, nhận xét, tham
gia góp ý.
- G nhận xét, bổ sung thêm.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét đánh giá thông qua:
+ Tinh thần và năng lực học tập của cá nhân
+ Tinh thần đồn kết, năng lực hoạt động nhóm.
+ Tính sáng tạo của từng cá nhân và đội nhóm.
- Khen ngợi và động viên với kết quả mà các
nhóm đã đạt được qua chủ đề Chúng em và thế
giới động vật thân quen
3. Dặn dò:
G nhắc nhở H chuẩn bị đồ dùng cho việc học chủ
đề mới.

Hoạt động của học sinh
- H chơi trò chơi

- H nghe G giới thiệu bài.
- H nghe G hướng dẫn cách
trưng bày.

- Đại diện các nhóm bốc
thăm
- Đại diện các nhóm lên
thuyết trình

- Đại diện các nhóm lên chia
sẻ, góp ý.
- H nghe.
- H nghe giáo viên nhận xét
tổng hợp quá trình học chủ
đề này.
- H nghe

- H nghe G dặn dò.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×