Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối liên hệ giữa chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.65 KB, 18 trang )

Thảo Luận
Nhóm 2

Chuyên Đề 1
Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về vật
chất, ý thức và mối liên hệ
giữa chúng




Thành Viên Nhóm 2


Nguyễn Thị Ánh Dương – 93090



Nguyễn Uy Quyền – 91533



Hoàng Tuấn Phương – 93083



Dương Huy Hoàng – 91969




Nguyễn Quốc Tuấn – 93008



Phạm Thị Mai – 93093



Lê Thị Mai Hương – 93105



Hoàng Ngọc Hân – 93037



Phạm Xuân Phú – 92973



Phạm Vũ Hoàng Sơn – 92074



Trương Thị Huyền - 93021
2





Câu hỏi thảo luận
▹ 1. Trình bày quan điểm của
CNDVBC về tính thống nhất vật
chất của thế giới
▹ 2. Phân tích nội dung vấn đề cơ
bản của triết học
▹ 3. Nêu và phân tích định nghĩa vật
chất của Lenin

3


1
Quan điểm của
chủ nghĩa duy
vật biện chứng
về tính thống
nhất vật chất của
thế giới

4




Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó được thể hiện ở những
điểm cơ bản sau:




✔ Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế
giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con
người.



✔ Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với
nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là
những kết cấu vật chất hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và
cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế
giới vật chất.



✔ Thế giới vật chất không do ai sinh ra và không bị mất đi, nó tồn tại vĩnh
viễn, vơ hạn và vơ tận. Trong thế giới khơng có gì khác ngồi những q
trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên
nhân và kết quả của nhau.
5


2
Vấn đề
cơ bản của
triết học

6



2.1 Khái niệm về vấn đề cơ bản
của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là những
vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức. Lý
do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết
nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để
giải quyết những vấn đề của triết học
khác. Điều này đã được chứng minh rất rõ
ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và
phức tạp của triết học.

7


2.2 Vấn đề cơ bản của
triết học có mấy mặt?
Vấn đề cơ bản của triết học bao
gồm hai mặt, cụ thể:
8


Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có
trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
- Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách sau:
● Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
● Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
● Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
- Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm chung của
hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc vật chất) là

nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên duy vật
và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên thể (ý thức
và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về triết học nhị
nguyên.
9


Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không?

Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều
cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế
giới. Song do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
nên sự nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một
số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức
thế giới, nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một
số nhà triết học duy tâm khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng
nhận thức thế giới của con người.

10


2.3 Tại sao đó là vấn đề cơ bản của
triết học?
- Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Có thể nói, chính
các vấn đề cơ bản của triết học được xem là “chuẩn mực”

để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp
trong cuộc sống chỉ gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật
chất (tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta) hoặc hiện tượng tinh
thần (tồn tại bên trong chúng ta).
- Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải
trả lời các câu hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào
có sau cái nào quyết định cái nào? vật chất và ý thức có quan
hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý luận.
Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới
những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi là vấn
đề cơ bản của triết học.

11


3
Định Nghĩa
Vật Chất của
Lenin

12




- Định nghĩa vật chất của Lenin được diễn đạt như
sau:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại

khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

I. Nội dung định nghĩa vật chất nêu trên gồm
các khía cạnh như sau:


1. vật chất là một phạm trù triết học.



2. Vật chất là thực tại khách quan.



3. Vật chất đem lại cho con người trong cảm
giác



4. Vât chất được giác quan của con người
ghi chép lại,chụp lại và phản ánh.
13


3.1 Vật chất là một phạm trù triết học

3.2 Vật chất là thực tại khách quan.


- “Vật chất” ở đây không thể hiểu theo
nghĩa hẹp như là vật chất trong lĩnh vực
vật lý, hóa học, sinh học (nhơm, đồng,
H2O, máu, nhiệt lượng, từ trường…)
hay ngành khoa học thông thường
khác… Cũng không thể hiểu như vật
chất trong cuộc sống hàng ngày (tiền
bạc, cơm ăn áo mặc, ô tô, xe máy…).

- Vật chất tồn tại khách quan trong
hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và
không phụ thuộc vào ý thức của con
người. “Tồn tại khách quan” là thuộc
tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn
để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
khơng phải là vật chất.

- “Vật chất” trong định nghĩa của Lênin
là một phạm trù triết học, tức là phạm
trù rộng nhất, khái quát nhất, rộng đến
cùng cực, khơng thể có gì khác rộng
hơn.

- Dù con người đã nhận thức được hay
chưa, dù con người có mong muốn hay
khơng thì vật chất ln tồn tại vĩnh viễn
trong vũ trụ.

14



3.3 Vật chất được đem lại cho con
người trong cảm giác.


Vật chất, tức là thực tại khách quan, là cái có trước cảm giác (nói
rộng ra là ý thức). Như thế, vật chất “sinh ra trước”, là tính thứ nhất.
Cảm giác (ý thức) “sinh ra sau”, là tính thứ hai.



Do tính trước – sau như vậy, vật chất khơng lệ thuộc vào ý thức,
nhưng ý thức lệ thuộc vào vật chất.



Ví dụ vật chất tồn tại khơng phụ thuộc vào ý thức:



+, Trước khi loài người xuất hiện trên trái đất, vật chất
đã tồn tại nhưng chưa có ý thức vì chưa có con người.
- Ví dụ cho thấy ý thức lệ thuộc vào vật chất:
+, Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan (mắt,
mũi, tai, lưỡi…) của con người.

 ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.


15


3.4 Vật chất được
giác quan của con
người chép lại,
chụp lại, phản
ánh.

- Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng
đến cùng cực nhưng được biểu hiện qua các
dạng cụ thể (sắt, nhơm, ánh sáng mặt trời, khí
lạnh, cái bàn, quả táo…) mà các giác quan của
con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận
được.
- Giác quan của con người, với những năng
lực vốn có, có thể chép lại, chụp lại, phản ánh
sự tồn tại của vật chất, tức là nhận thức được
vật chất. Sự chép lại, chụp lại, phản ánh của
giác quan đối với vật chất càng rõ ràng, sắc nét
thì nhận thức của con người về vật chất càng
sâu sắc, tồn diện.
- Nói rộng ra, tư duy, ý thức, tư tưởng, tình
cảm… của con người chẳng qua chỉ là sự phản

16


II. PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LENIN
• Từ định nghĩa vật chất của Leenin ta có vật chất là một phạm trù triết học :

- Cho ta thấy vật chất là một hạm trù rộng nhất khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các
khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa học cụ thể hay trong đời sơng hàng ngay.
- Vì vậy, khơng thể đồng nhất vật chất cới các vật chất cụ thể hay một thuộc tính nào đó của vật chất.
• Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”:
- Thực tại khách quan không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người và là tất cả những gì tơn tại ở
bên ngồi.
- Là một thuộc tính quan trọng, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì khơng phải vật chất.
- Tất cả những gì tồn tại bên ngồi, độc lập với cảm giác, ý thức và đem lại cho chúng ta trong cảm giác,
ý thức là Vật Chất.
- Thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác và tồn tại không phụ thuộc vaog cảm giác
 khẳng định vật chất có trước, cảm giác và ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm
giác, ý thức.
- Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại,
chép lại và phản ánh
 Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất.
- Như vây, Vật chất khơng tồn tại một các vơ hình, thần bí mà nó tồn tại một cách hiện thực, được ý thức
con người phản ánh.


18



×