Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận triết học quan điểm của mác –lê nin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.72 KB, 10 trang )

Tiểu Luận
Đề tài: Quan điểm của Mác –Lê nin về con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý.
1.Mở đầu:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi nhận thức không phải là sự
phản ánh đơn giản, thụ động mà nhận thức là quá trình phản ánh
hiện thực khách quan, gắn liền với hoạt động thực tiễn. Quá trình đo
được Lê nin chỉ ra như sau: “ từ thực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường
biện chứng nhận thức chân lý”.
bộ ,M1981, tr179>
Con đường biện chứng của nhận thức chân lý là một đề tài đa
được xuất hiện nhiều. Và khi đo, vấn đề này đa co rất nhiều ý kiến,
nhận xét, quan điểm khác nhau, vì khả năng nhận thức của mỗi con
người là không giống nhau. Ở đo trong lịch sử Triết học, Hê ghen co
thể được coi là người co công lao to lớn trong việc xác định vai tro
của logic trong nhận thức chân lý. Nhưng với Hê ghen là biện chứng
của ý niệm , ý niệm thuần túy. Ăng ghen đánh giá rằng Hê ghen là
chủ nghĩa duy vật lộn đầu , cũng co thể cho rằng Hê ghen đa tạo ra
một con người nhưng con người đo lại đầu lộn xuống đất và hai
chân ở trên. Dựng lại con người đo để no đứng bằng hai chân nhờ
vào triết học Mác-Lê nin, từ tự nhiên, khách quan hình thành nên
1


nhận thức bên trong con người , trước con người, co các hiện tượng
tự nhiên, đo là những con người bản năng , man rợ, không tự tách
khỏi thế giới tự nhiên. Người co ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên
khỏi đo tức là của sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút
giúp con người nhận thức và nắm vững. Lê nin đa khẳng định rằng ,


biện chứng của nhận thức là sự phản ánh biện chứng thế giới khách
quan và để nhận thức được thế giới khách quan phải tuân thủ logic
biện chứng của thế giới khách quan, logic và lý luận nhận thức phải
được suy diễn từ “ sự phát triển của toàn bộ đời sống của tự nhiên và
tinh thần. Tư duy khi tiến lên từ cái cụ thể đến cái trừu tượng, những
sự trừu tượng về vật chất, quy luật tự nhiên, sự trừu tượng về giá
trị….. Tom lại, tất cả những sự trừu tượng khoa học phản ánh giới
tự nhiên sâu sắc hơn , chính xác hơn ,đầy đủ hơn.
Hê ghen cho rằng “ Chân lý với tư cách là tri thức phù hợp với
khách thể, cũng là cái khẳng định nhưng no chỉ là cái đồng đẳng với
bản thân no trong chừng mực mà tri thức co thái độ phủ định đối với
cái khác, trong chừng mực mà tri thức đa xâm nhập vào khách thể
và đa thủ tiêu cái phủ định do khách thể đại biểu” . Lý luận nhận
thức là học thuyết về sự thức của con người, về sự xuất hiện và phát
triển của nhận thức, con đường và phương pháp nhận thức chân lý
và tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Mỗi hệ thống triết học đều co lý luận
nhận thức riêng no luôn là nội dung chiếm vị trí quan trọng trong
mỗi hệ thống. Vấn đề cơ bản của triết học là điểm xuất phát của lý
luận nhận thức , từ đây hình thành những quan điểm khác nhau, đối
lập nhau. Đây là lĩnh vực thể hiện cuộc đấu tranh gay gắt giữa các
2


hệ thống triết học duy tâm và duy vật , biện chứng và siêu hình
trong lịch sử triết học. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng là một
trong những nội dung làm cho triết học Mác –Lê nin trở thành duy
vật triệt để, biện chứng sâu sắc
Phần 2. Nội Dung
Nhận thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng là nhận thức là
một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới quan

vào bộ oc con người, trên cơ sở thực tiễn nhằm tạo ra tri thức về thế
giới quan. Đây là quá trình diễn ra khá phức tạp, bao gồm nhiều giai
đoạn, trình độ vong khâu khác nhau song đây là quá trình biện
chứng đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn
1.

Trực quan sinh động
Là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức, là phản ánh trực
tiếp các sự vật, hiện tượng của hiện thức khách quan, thông qua các
giác quan của con người. Giai đoạn này, nhận thức được thực hiện
qua ba hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
a.
Cảm giác
Cảm giác là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của nhận thức
cảm tính, là sự phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẻ của
sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp. Đây là hình thức của sự phản
ánh hiện thực khách quan đầu tiên của nhận thức. Cảm giác được
hình thành là do co sự chuyện hoa năng lượng kích thích bên ngoài
thành yếu tố của ý thức.Theo Lốc cơ: “ Không co gì trong lý tính
con người mà lúc đầu không co trong cảm giác. Cảm giác là sự nhận
3


thức trực tiếp và cảm giác mang tính lịch sử xa hội”. Cảm giác là
nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoa những
năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố của ý thức.Chính vì
thế mà Lê nin đa viết “Cảm giác là hình ảnh chủ quan cuả thế giới
khách quan.”No là cơ sở hình thành nên tri giác.
b.


Tri giác
Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về

những biểu hiện của sự vật khách quan , cụ thể cảm tính, được hình
thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật, là
những hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đo đang trực
tiếp tác động vào các giác quan. Tri thứ nảy sinh dựa trên cơ sở của
cảm giác , no đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn. So với cảm giác thì
tri giác thì tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn,
phong phú hơn về sự vật, nhưng trong đo vẫn chỉ là sự phản ánh đối
với những biểu hiện bề ngoài của sự vật khách quan, chưa phản ánh
được cái bản chất, quy luật khách quan.Ví dụ tri thức về quả chanh:
hình tron, màu xanh, co vị chua, vỏ sần….
c.
Biểu tượng
Biểu tượng là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất
của giai đoạn trực quan sinh động. Biểu tượng là sự tái hiện về hình
ảnh về sự vật khách quan vốn đa được phản ánh bởi cảm giác và tri
giác. Đo là hình ảnh co tính đặc trưng và tương đối hoàn chỉnh con
lại lưu lại trong bộ oc người về sự vật khi sự vật đo không con trực
tiếp tác động vào các giác quan. Biều tượng được hình thành nhờ. sự
kết hợp, phối hợp, bổ sung lẫn cho nhau của các giác quan nhưng đa

4


co sự tham gia của các yếu tố phân tích, tổng hợp và ít nhiều mang
tính chất trừu tượng hoa.
Như vậy cảm giác, tri giác và biểu tượng là những giai đoạn kế

tiếp nhau của hình thức nhận thức cảm tính. Trong nhận thức cảm
tính đa tồn tại cả cái bản chất lẫn không bản chất , cả cái tất yếu và
ngẫu nhiên, cả cái bên trong lẫn bên ngoài về sự vật. Nhưng ở đây,
con người chưa phân biệt được cái gì là bản chất với không bản
chất, đâu là tất yếu với ngẫu nhiên , đâu là cái bên trong với cái bên
ngoài. Yêu cầu của nhận thức đoi hỏi phải tách ra và nắm lấy cái
bản chất, tất yêu, bên trong, chỉ co chúng mới co vai tro quan trọng
cho hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người. Như vậy, dừng
lại ở nhận thức cảm tính sẽ gặp phải mâu thuẫn giữa một bên là thực
trạng chưa phân biệt được đâu là cái bản chất, tất yếu , bên trong,
đâu là cái không bản chất, ngẫu nhiên bên ngoài với một nhu cầu tất
yếu phải phân biệt được những cái đo thì con người mới co thể nắm
được quy luật vận động và phát triển của sự vật. Khi giải quyết mâu
thuẫn ấy, nhận thức sẽ vượt lên một trình độ mới, cao hơn về chất,
2.

đo là tư duy trừu tượng.
Tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng là đặc trưng của giai đoạn nhận thức lý tính,
là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh trực tiếp các
sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, co thể phản ánh được
mối liên hệ bẩn chất tất nhiên bên trong sự vật co khả năng phản ánh
sự vật sâu sắc hơn, đầy đủ hơn. Tư duy là đối tượng nghiên cứu của
nhiều khoa học khác nhau, goc độ lý luận nhận thứ chỉ chú ý nghiên
cứu tư duy như sảm phẩm co tính quy luật trong sự phát triển lịch
5


sử thực tiễn xa hội. Trong quá trình đo, con người biến đổi thực tiễn
khách quan vad hoàn thiện tư duy mình. Đây là giai đoạn nhận thức

thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản
chất co tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý tính
được thực hiện thông qua ba hình thứ cơ bản là: khái niệm, phán
a.

đoán, và suy ly
Khái niệm
Khái niệ là hình thức của tư duy trừu tượng phản ánh những
mối liên hệ và thuộc tính bản chất phổ biến của một tập hợp các sự
vật, hiện tượng nhất định. Quan điểm duy tâm cho rằng khái niệm
co trước sự vật, sự vật, hiện tượng là sự hiện hình của khái niệm.
Ngày any quan điểm thực chứng cho rằng, khái niệm, các danh từ
tạo nên do sự quy ước, thỏa thuân giữa người với người. Do đo.
Triết học chỉ co chức năng duy nhất là mô tả ngôn ngữ. Nghiên cứu
kết cấu ngữ nghĩa của ngôn ngữ khoa học là đủ. Đay là những quan
điểm sao lầm và chống lại lý luận phản ánh của Lê nin. Khái niệm là
sản phẩm của quá trình nhận thức, là hình thức cơ bản của tư duy
trừu tượng. Khái niệm phản ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc, toàn
diện trải qua một quá trình phân tích tổng hợp, trừu tượng hoa, khái
quát hoa các mặt, các thuộc tính, bỏ đi cái cá biệt, thứ yếu để noi lên
mặt tất yếu, bản chất, phổ biến của sự vật hiện tượng. Khái niệm
diễn đạt dưới hình thức ngôn ngữ. Nội dung của khái niệm mang
tính khách quan hình thức là từ ngữ mang tính chủ quan do con
người quy ước với nhau. Khái niệm được coi là đơn vị vật liệu đầu
tiên, cơ bản để xây dựng nên tri thức khoa học, hệ thống lý luận.
Khái niệm cũng co tính biện chứng vì đối tượng phản ánh của no là
6


thế giới khách quan không ngừng vận động và biến đổi. Khái niệm

là cái phản ánh, thế giới khách quan là cái bị phản ánh cùng vân
động biến đổi theo.Trong thực tiễn, khái niệm mới luôn được hình
thành, khái niệm đa co được bổ sung thêm nội dung mới, khái niệm
không con phù hợp sẽ bị loại bỏ. Sự hình thành khái niệm là kết quả
của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của
sự vật, hay một lớp sự vật. Vì vậy các khái niệm vừa co tính khách
quan vừa co tính chủ quan, vừa co mối quan hệ tác động qua lại với
nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển. No chẳng những
linh động, mềm dẻo, nằng động mà con là điểm nút,của quá trình tư
b.

duy trừu tượng, là cơ sở để hình thành phán đoán.
Phán đoán
Nếu khái niệm phản ánh thuộc tính chung, bản chất của đối
tượng thì phán đoán chỉ phản ánh một thuộc tính, một mối liên hệ
của một loại đối tượng. Phán đôán biểu hiện về hình thức ngôn ngữ
thành một mệnh đề, một câu. No cho ta hiểu biết tin cậy về sự vật
hiện tượng. Trong khoa học, phán đoán là những luận điểm khoa
học. Phải xem xét phán đoán trong mối liên hệ, không cô lập, không
tách rời hoặc coi là tổng số đơn giản đơn các khái niệm tạo thành.
Người ta vận dụng phán đoán trong quá trình quy lý. Là hình thức
của tư duy liên kết ấy khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đo của đối tượng. Ví dụ: “ người Việt Nam đều co
long yêu nước” là một phán đoán. Bởi vì ở đo co sự liên kết khái
niệm “ người Việt Nam” với khái niệm “ long yêu nước”.Sự liên kết
khẳng định thuộc tính “ yêu nước” trong người Việt Nam. Theo
trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được phấn chia làm ba
7



loại là phán đoán đơn nhất( ví dụ: vật chất tồn tại vĩnh viễn) và phán
đoán phổ biến( ví dụ: sách, bàn là vật chất), phán đoán phổ biến là
c.

hình thức thể hiện sự bao quát rộng lớn nhất của đối tượng.
Suy lý
Suy lý là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình
thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về
sự vật. Ví dụ: nếu liên kết phán đoán “ vật chất tồn tại vĩnh viễn”
với phán đoán “sách, bàn là vật chất” ta rút ra được phán đoán mới “
sách, bàn tồn tại vĩnh viễn”.Trong suy lý, nhận thức đạt được tri
thức mới một cách gián tiếp. Suy lý là hình thức tương đối độc lập
của tư duy. Cần phải vận dụng và tuân theo quy luật và phương
pháp logic thì kết quả suy lý mới đúng đắn, phù hợp với sự vật
khách quan. Suy lý là hình thức của tư duy trừu tượng được hình
thành trên cơ sở xuất phát từ một hoặc nhiều phán đoán làm tiền đề
để rút ra phán đoán mới làm kết luận. Thực chất của sự liên kết các
phán đoán.
Khái niệm, phán đoán, suy lý, là những hình thức của nhận
thức lý tính. Giữa chúng co mỗi liên hệ biện chứng, phụ thuộc vào
nhau, quy định lẫn nhau, không tách rời. Trong nhận thức khoa học
người ta con noi tới giả thuyết và tiên đoán khoa học, qua đây thể
hiện vai tro độc lập của tư duy trừu tượng, sức mạnh và tính sáng
tạo của nhận thức. Những nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê
nin về con đường phát triển của xa hội về chủ nghĩa cộng sản là

3.

những tiên đoán khoa học.
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính và thực tiễn

Nhận thức cảm tính và lí tính là hai giai đoạn khác nhau về
chất trong quá trình nhận thức
8


Nhận thức cảm tính là sự phản ánh trực tiếp mang lại những
hình ảnh bề ngoài về sự vật.
Nhận thức lý tính là sự phản ánh gián tiếp mang tính trừu
tượng, khái quát
Nhận thức cảm tính và lý tinh thống nhất biện chứng với
nhau.Chúng đều phản ánh thế giới vật chất co cùng một cơ sở sinh
lý duy nhất là hệ thần kinh của con người đều phải chịu sự chi phối
của lịch sử xa hội. Để nhận thức trở nên chính xác hơn, sâu sắc cần
phải phát triển nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính. Từ nhận
thức lý tính phải tiếp tục tiến đến thực tiễn đến thực tiễn, bởi vì
muốn biết tri thức co chân thực hay không thì phải dùng thực tiễn
làm tiêu chuẩn . Hơn nữa, mọi nhận thức suy cho cùng đều xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn. Nhận thức cảm tính
và lý tính là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức.
Phần 3. Kết luận
Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp thông qua các cơ quan
thụ cảm nên đem lại cho ta hiểu biết bề ngoài, phiến diện, chưa phân
biệt được cái riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nội dung
và hình thức…
Nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, khái quát từ cảm tính
nen đem lại cho ta hiểu biết sự vật hiện tượng trong tính bản chất
sâu sắc.
Hai hình thức này thống nhất với nhau, xen kẽ, tác động qua
lại bổ sung cho nhau, phụ thuộc nhau, không tách rời . Mỗi hình
thức nhận thức co vai tro nhất định không thay thế và không thể

thiếu được trong quá trình nhận thức. Nhờ đo mà đem lại cho ta sự
hiểu biết về thế giới khách quan ngày càng đầy đủ, chính xác, sâu
9


sắc, toàn diện. Các quan điểm phi Mác xít như chủ nghĩa suy giác,
chủ nghũa duy lý, thuyết không thể biết… đều là siêu hình về vấn đề
nhận thức. Họ tách rời hoặc nhấn mạnh, thậm chí tuyệt đối hoa hình
thức này, phủ nhận hoặc coi nhẹ hình thức kia cho nên đa không
đem lại cho ta hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về quá trình nhận thức. Sự
thống nhất giữa cảm tính và lý tính trong quá trình nhận thức chân
lý .
Trên thức tế, chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong
một quá trình nhận thức , song chúng co những nhiệm vụ và chức
năng khác nhau. Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với
sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sỏ cho nhận thứ clys tính
thì nhận thứ lý tính, nhờ co khái quát cao, lại co thể hiểu biết được
bản chất, quy luật, vận động và phát triển sinh động của sự vật, giúp
cho nhận thức cảm tính co định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm
tiêu chuẩn, thước đo tính chân thực của những tri thức đa đạt được
trong quá trình nhận thức

10



×