Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 18HONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.08 KB, 25 trang )

TUẦN 18
Môn: Học vần.

Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017
Bài 82: ich, êch.
Tiết 188,189

I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch (HS HTTT viết đủ số dòng quy định; HS TB
yếu viết 1/ 2 số dòng quy định.)
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lòch.( HS HTTT nói được cả bài).
- Hiểu nghĩa các từ: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
-u thích mơn học.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Các từ và câu ứng dụng.
Trò: Bộ ghép vần.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1

Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các em HS thuộc cả 3 diện trả lời
- Cho 1 HS khá giỏi, 1 em TB và 2 em yếu lần
lượt đọc / phân tích/ đánh vần một số từ của bài cũ theo yêu cầu.
- Từng dãy viết từ trên bảng con
như:cuốn sách viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ ,
theo yêu cầu.
cây bạch đàn.


- Cho HS viết từ: sạch sẽ (dãy 1), cuốn sách
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
(dãy 2) viên gạch (dãy 3). GV nhắc nhở, phân tích
Tiếng có vần:
tiếng, đánh vần tiếng, … giúp HS yếu.
Ach: Sách, sạch
Cho 1 HS khá giỏi đọc câu ứng dụng, tìm
tiếng có các vần ach:
“Mẹ, mẹ ơi cô dạy
……………………………………
Sách, áo cũng bẩn ngay”
2. Bài mới:
Hình thức tổ chức.
a) Hoạt động 1: Dạy vần.
ich.

Nhận diện vần.
Vần ich tạo nên từ i và ch.
Hãy phân tích vần ich.
Giống: kết thúc ch.
So sánh vần ich với vần ach.
Khác: ich bắt đầu i.

Đánh vần.
Phát âm: ich.
Hãy đọc lại vần ich
Ghép tiếng mắc.
Vần ich đánh vần như thế nào?
m l đứng trước, vần ich đứng sau,
Hãy thêm âm l, dấu nặng vào vần ich để được

1


tiếng lịch.
Hãy phân tích tiếng lịch.
Tiếng lịch đánh vần như thế nào?
Đưa tranh: Tranh vẽ gì?
Chúng ta có từ khoá tờ lịch.
 Viết.
Hướng dẫn HS viết vần ich, tiếng lịch vào
bảng con.
êch ( Quy trình tương tự).
Vần tạo nên từ ê và ch.
So sánh vần êch với ich
- Giống: Kết thúc ch.
- Khác: bắt đầu ê.

Đọc từ ứng dụng.
Hãy đọc các từ ứng dụng hôm nay.
Đọc mẫu từ ứng dụng.
TIẾT 2
Hoạt động dạy:
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“Tôi là chim chích
…………………………………
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích”
c.Đọc SGK:

d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
Hỏi: -Trong tranh vẽ gì?
-Ai đã được đi du lịch với gia đình?
-Đi du lịch em thường mang cái gì?
- Kể tên những chuyến du lịch em được đi?
Củng cố:
Yêu cầu HS đọc lại bài.

dấu nặmg dưới i.

Viết bảng con theo hướng dẫn.

4 HS đọc: vở kịch, vui thích,
mũi hếch, chênh chếch

Hoạt động học:
Hình thức tổ chức.
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói

IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2


TOÁN
(Tiết 69)
Điểm, đoạn thẳng
I . Yêu cầu cần đạt :
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn
thẳng.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 3 .

-u thích mơn học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Thước và bút chì
III . Hoạt động dạy - học :
Hoạt động học
Hoạt động dạy
Ổn định lớp
1.Bài cũ:Kiểm tra định kì
- GV nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới:
*Giới thiệu “điểm” “đoạn
_Điểm A, điểm B
thẳng”
_GV vẽ hình và cho HS nói:
A
B


điểm A
điểm B
_Lưu ý cách đọc: B đọc là bê,
C đọc là xê, D đọc là đê , M
đọc là mờ, N đọc là nờ
_GV lấy thước nối hai điểm
lại và nói:
+ Nối điểm A với điểm B, ta
có đoạn thẳng AB
_GV chỉ vào đoạng thẳng AB
và cho HS đọc:
*.Giới thiệu cách vẽ đoạn
thẳng:
a) Giới thiệu dụng cụ để
_Đoạn thẳng AB
vẽ đoạn thẳng:
_GV giơ thước vào nói: Để vẽ
đoạn thẳng ta thường dùng
thước thẳng.
_GV hướng dẫn HS quan sát
mép thước, dùng ngón tay di _HS lấy thước ra
chuyển theo mép thước để
biết mép thước “thẳng”
b) Hướng dẫn HS vẽ đoạn

3


thẳng theo các bước:
- Bước 1: Dùng bút chấm 1

điểm rồi 1 điểm nữa vào tờ
giấy. Đặt tên cho từng điểm
_Bước 2: Đặt mép thước qua
điểm A và điểm B và dùng
tay trái giữ cố định thước. Tay
phải cầm bút, đặt đầu bút
tựa vào mép thước và tì lên
mặt giấy tại điểm A, cho đầu
bút trượt nhẹ tmặt giấy từ
điểm A đến điểm B
_Bước 3: Nhấc thước và bút
ra. Trên mặt giấy có đoạn
thẳng AB
c) GV cho HS vẽ một đoạn
thẳng
3. Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc tên
các điểm và các đoạn
thẳng trong SGK
 Bài 2: (cả lớp làm vào
sgk)
_Dùng thước và bút nối

D
A

B

C
- HS CHT đọc tên các điểm

và các đoạn thẳng.
-HS HTT lên sửa.
_Thực hành vẽ một đoạn
thẳng
_Điểm M, điểm N, đoạn
thẳng NM
_Thực hành nối (gọi hs khá
giỏi)

_Đọc tên từng đoạn thẳng

từng cặp 2 điểm để có
các đoạn thẳng.
 Bài 3:(thảo luận nhóm
2)
 Có 2 yêu cầu:
_Cho HS HTT nêu số đoạn
thẳng
_Đọc tên từng đoạn thẳng
trong mỗi hình vẽ
2.Nhận xét - dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 67:
Độ dài đoạn thẳng
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết 69


HDLT
4


Bài : ich-êch
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H biết đọc và viết được :ich,êch, tờ lịch, con ếch, vở kịch, vui thích, mũi
hếch, chenh chếch
-Điền :ăct hay âc
-u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
*Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh

*Bài mới:
+ Giới thiệu bài
GV ghi tựa bài:ich-êch
1. Hoạt động 1 : HS CHT
-T viết mẫu:

H quan sát
H viết ( B.c)

ich
tờ lịch

êch
con êch
vở kịch vui thich
mũi hếch
chênh
chếch
-T chỉnh sửa.
2. Hoạt động 2 :
*T ghi bảng:HSCHT
Điền :ich hay êch:
Diễn kịch đường ngồi lệch xích xe
-T chỉnh sửa, NX
3. Hoạt động 3 :
*-T viết mẫu HS HTT

H quan sát
Hs thực hiện VBT/83
HS lên bảng làm bài

vui thích
chênh chếch

H quan sát
HS thực hiện VBT/83

-T chỉnh sửa, NX
*Củng cố , dặn dò :
-T nhận xét
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

5


LUYỆN ĐỌC
Tiết 70
Bài : ich-êch
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H biết đọc :ich,êch,tờ lịch, con ếch,
-Đọc được từ và câu ứng dụng
-HS nới ơ VBT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Kiểm tra bài cũ:
*Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
GV ghi tựa:ich-êch
Hoạt động 1 : lụn đọc
GV ghi lên bảng:
Gv hướng dẫn HS đọc
ich,êch,tờ lịch, con ếch,
vở kịch, vui thích, mũi hếch, chenh chếch
Tơi là……
…….

Có ích, có ích
T chỉnh sửa.
Hoạt động 2: nới ơ
GV ghi lên bảng:
Bà mưa
chênh chếch

H quan sát
(HS CHT) đọc
(HS HTT) đọc
(HS HTT) đọc

H quan sát

Nắng chiếu

chiếc phích mới

HS thực hiện vào VBT/83

Anh ấy

chạy về đích đầu tiên

HS thực hiện bảng lớp

T chỉnh sửa.
*Củng cố , dặn dò:-Đọc S /167
-Về nhà đọc lại bài và tìm các
từ vừa học xem

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

6


LUYỆN TOÁN

Tiết 35

Điểm, đoạn thẳng
I . Yêu cầu cần đạt :

- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 3 .

-u thích mơn học.
II . Đồ dùng dạy - học:

Thước và bút chì
III . Hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy
* “điểm” “đoạn thẳng”
_GV vẽ hình và cho HS nói:
A
B

Hoạt động của học sinh



điểm A

điểm B

_Lưu ý cách đọc: B đọc là bê,C đọc là
xê,D đọc là đê ,M đọc là mờ,N đọc
là nờ
_GV lấy thước nối hai điểm lại và
nói:

+Nối điểm A với điểm B, ta có
đoạn thẳng AB
_GV chỉ vào đoạng thẳng AB và
cho HS đọc:
*.Nêu lại cách vẽ đoạn
thẳng:
HS vẽ đoạn thẳng theo các
bước:
- Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm
rồi 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt
tên cho từng điểm
_Bước 2: Đặt mép thước qua
điểm A và điểm B và dùng tay
trái giữ cố định thước. Tay phải
cầm bút, đặt đầu bút tựa vào
mép thước và tì lên mặt giấy
tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ
tmặt giấy từ điểm A đến điểm B

_Bước 3: Nhấc thước và bút ra.
Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB
c) GV cho HS vẽ một đoạn thẳng
.Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc tên các
điểm và các đoạn thẳng
trong VBT
 Bài 2: (cả lớp làm vào
VBT)

_Điểm A, điểm B

_Đoạn thẳng AB

_HS lấy thước ra
- HS CHT đọc tên các điểm và
các đoạn thẳng.
-HS TB, khá lên sửa.
_Thực hành vẽ một đoạn thẳng
_Điểm M, điểm N, đoạn thẳng
NM
_Thực hành nối (gọi hs khá
giỏi)

_Đọc tên từng đoạn thẳng

_Dùng thước và bút nối từng

7



cặp 2 điểm để có các đoạn
thẳng.

 Bài 3:

_Cho HS HTT nêu số đoạn thẳng
_Đọc tên từng đoạn thẳng trong
mỗi hình vẽ

.Nhận xét - dặn dò:

_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 67: Độ
dài đoạn thẳng

IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017
Tiết 190,191

Moân: Học vần.
Bài 83: n tập.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc được 13 vần vừa học từ bài 76 đến bài 82.
- Viết được các từ ngữ ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và
con ngỗng vàng
- HS HTTT kể được cả truyện theo tranh.
- Hiểu nghĩa các từ: thaùc nước, chúc mừng, ích lợi
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các từ và câu ứng dụng.
Trò: Bộ ghép vần.
III.Các hoạt động dạy học
TIẾT 1

Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các em HS thuộc cả 3 diện trả lời
Cho 1 HS khá giỏi, 1 em TB và 2 em yếu
lần lượt đọc / phân tích/ đánh vần một số từ của theo yêu cầu.
- Từng dãy viết từ trên bảng con theo
bài cũ như: tờ lịch, con ếch, vở kịch, vui thích,
yêu cầu.
mũi hếch, chênh chếch
- Cho HS viết từ: con ếch (dãy 1), mũi
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
hếch (dãy 2) vở kịch (dãy 3). GV nhắc nhở,
Tiếng có vần:
phân tích tiếng, đánh vần tiếng, … giúp HS yếu.
Ich: chích, rích, ích
8



Cho 1 HS khá giỏi đọc câu ứng dụng, tìm
tiếng có các vần ich, êch:
“Tôi là chim chích
………………………………...
Tìm sâu tôi bắt…”
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Ôn tập:
a.Ôn vần:
-Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
-GV đọc vần
-Nhận xét 13 vần có gì giống nhau
-Trong 13 vần, vần nào có âm đôi
-Luyện đọc 13 vần: ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc,
uôc, ươc, ac, ach, êch,ich .
b.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết từ lên bảng
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ:
thác nước
chúc mừng
ích lợi

Hình thức tổ chức.
HS nêu

Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn

Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn

Đọc (cá nhân - đồng thanh)

-Đọc lại toàn bài

c.Luyện viết:
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)

Viết b.con:thác nước, ích lợi

Thư giản

TIẾT 2
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Đi đếùn nơi nào
……………………………
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa”
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể mẫu câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
+ Ý nghóa :Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp
9


Hình thức tổ chức.
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh
minh hoạ.
Tìm tiếng có vần vừa ôn
HS đọc trơn (c nhân– đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em

Viết vở tập viết

HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài


được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
 Củng cố:
Cho HS đọc lại bài.
 Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TOÁN (Tiết 70 )
Độ dài đoạn thẳng
I . Yêu cầu :
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về
độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực
tiếp hoặc gián tiếp.

- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 3 .

-u thích mơn học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc
khác nhau.
III . Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Ổn định lớp
1.KTBC: Điểm. Đoạn thẳng
*Đọc tên các điểm và các đoạn
thẳng.
N
M
A
B
* Dùng thước thẳng vàbút để
nối.
.
.

Hoạt động học
Gọi hs CHT đọc tên các
điểm và các đoạn thẳng.
- Gọi HS HTT dùng thước
thẳng và bút để nối.

.
2.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn
hơn” và so sánh trực tiếp độ

dài hai đoạn thẳng
a) GV giơ 2 cây thước (bút chì) dài
ngắn khác nhau và hỏi:
_Làm thế nào để biết cái nào
dài hơn, cái nào ngắn hơn? (HS HTT
trả lời)

_Chập hai chiếc lại sao cho
chúng có một đầu bằng
nhau, rồi nhìn vào đầu kia
thì biết chiếc nào dài hơn
_So sánh bút chì, thước, …
_HS CHT nhận xét độ dài
của thước, đoạn thẳng

1


_Thực hành so sánh từng
cặp 2 đoạn thẳng trong
bài tập 1
_Cho HS thực hành so sánh
_Cho HS CHT nhận xét hình vẽ trong
SGK
b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn
+ Quan sát
thẳng có một độ dài nhất định
c). So sánh gián tiếp độ dài hai
đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
_GV giới thiệu: Có thể so

sánh độ dài đoạn thẳng với _Đoạn thẳng ở dưới dài
hơn
độ dài gang tay
+GV thực hành đo độ dài một
đoạn thẳng vẽ sẵn trên
bảng bằng gang tay
_Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn
thẳng nào dài hơn
_So sánh độ dài từng
cặp hai đoạn thẳng
-HS CHT sửa.

_GV nhận xét: Có thể so sánh
độ dài hai đoạn thẳng bằng
cách so sánh số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng đó
3. Thực hành:
 Bài 1:So sánh 2 đoạn thẳng

- Gọi hs CHT đếm số ô
vuông.
_Đếm số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng rồi
ghi số thích hợp vào mỗi
 Bài 2: Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng
mỗi đoạn thẳng
 Bài 3: Tô màu vào băng giấy _ Cả lớp làm bài tập , HS
ngắn nhất (thảo luận nhóm HTT lên sửa.
2)
+Tô màu vào băng giấy ngắn

nhất
4.Nhận xét - dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 68: Thực
hành đo độ dài
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TOÁN (Tiết 34)

Độ dài đoạn thẳng
1


I . Yêu cầu :
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ
dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Hướng dẫn HS làm vở BT tính,viết số thích hợp vào chỗ trống.

-u thích mơn học.
III . Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
.Gọi hs yếu ,CHT đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
.n biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực
tiếp độ dài hai đoạn thẳng
a) GV giơ 2 cây thước (bút chì) dài ngắn khác nhau và
hỏi:
_Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn
hơn? (hs giỏi khá trả lời)

_Cho HS thực hành so sánh
_Cho HS CHT nhận xét hình vẽ trong SGK
b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài nhất định
c). So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài
trung gian:

Hoạt động của học sinh
- Gọi hs CHT khá dùng thước
thẳng và bút để nối.
_Chập hai chiếc lại sao cho chúng có một
đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì
biết chiếc nào dài hơn
_So sánh bút chì, thước, …
_HS yếu TB nhận xét độ dài của thước,
đoạn thẳng
_Thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn
thẳng trong bài tập 1

_GV giới thiệu: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ
dài gang tay

+ Quan sát

+GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên
bảng bằng gang tay

_Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn thẳng nào dài
hơn
_GV nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng

bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn
thẳng đó
.Thực hành:
 Bài 1:So sánh 2 đoạn thẳng
 Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
 Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất (thảo
luận nhóm 2)

_Đoạn thẳng ở dưới dài hơn

_So sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng
-HS CHT sửa.
- Gọi hs CHT đếm số ô vuông.
_Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng
rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
tương ứng

+Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
..Nhận xét - dặn dò:

_ Cả lớp làm bài tập , HS HTTT lên sửa.

_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 68: Thực hành đo độ dài

IV./ Rút kinh nghiệm

1



………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN VIẾT Tiết 71
Ơn tập
I . Yêu cầu cần đạt :
- viết được : các vần có am cuối c, ch; từ và đoạn thơ ứng dụng

-u thích mơn học.
II . Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Ổn định lớp
 Viết các vần vừa ôn
Ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, iêt,uoc, ươc, ach, êch, ich
 Vieát từ ứng dụng
_ GV đọc cho hs viết
Thác nước, ích lợi
 Luyện viết câu ứng dụng
_ đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
3. Củng cố – dặn dò:
_ Xem trước bài : Ơn tập

Hoạt động học

- hs viết vào vở ơ li


IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Môn: Thủ công.
Tiết: 18.
Bài: Gấp cái ví( TT).
I. Mục tiêu:
HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 HS khéo tay: gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
 Làm thêm được quai xách và tranng trí cho ví.
-u thích mơn học.

II. Chuẩn bị:
Thầy: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn.
1 tờ giấy hình chữ nhật để gấp ví.
Trò: 1 tờ giấy màu.
1


1 tờ giấy vở HS.
Vở thủ công.
III. Các hoạt đợng dạy học
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
Hình thức tổ chức.
1. Hoạt động 1:

Học sinh lắng nghe và nhắc lại 3
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết
bướ
c
gấp cái ví.
1.
 Bước 1 : Lấy đường dấu giữa.
 Bước 2 : Gấp 2 mép ví.
 Bước 3 : Gấp túi ví.
2. Hoạt động 2: Thực hành hoàn thành Hình thức tổ chức.
Thực hành gấp cái ví .
sản phẩm
Giáo viên cho học sinh thực hành, quan
sát, hướng dẫn thêm cho những em còn lúng
túng.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017
Môn: Học vần.
Tiết 192,193
Bài: n tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Đọc trơn rõ chữ ghi âm, chữ ghi vần.
Đọc trơn rõ tiếng, từ ngữ.
Đọc đúng câu.
Đọc đúng đoạn văn xuôi, văn vần có độ dài khoảng từ 15 đến 20 chữ.

Viết đúng chữ các kiểu chữ thường, cỡ to và vừa.
Viết đúng các từ ngữ.
Chép đúng câu hoặc đoạn thơ có độ dài khoảng từ 15 đến 20 chữ.
Biết điền âm, vần vào chỗ trống để hoàn thành từ ngữ.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
1


Thầy: Các âm, vần, từ và câu ứng dụng.
Trò: vở ô li.
III. Nội dung:
1. Đọc:
a) Vần: an, oi, yên, inh, ương
b) Từ ngữ: mặt trời, ngọn gió, sương mù, cánh buồm, trang vở.
c) Câu: Mặt trời đã lên cao. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào
hội.
d) Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:
ăt hay ât : ph ……… cờ ; g ……… lúa.
iên hay iêm : v ……… phấn ; lúa ch………
2. Viết:
a) Vần: oi, ua, ong, iêm, uôt
b) Từ ngữ: thành phố, đu quay, trăng rằm, cánh diều
c) Câu: bay cao cao vút
chim biến mất rồi
chỉ còn tiếng hót
làm xanh da trời.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Đạo đức(T.18)

Ôn tập và thực hành kó năng cuối học kì I

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Giáo dục H đứng nghiêm trang khi chào cờ.
- Đi học đều , đúng giờ.
- Giữ trật tự trong lớp học .

-u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh phóng to trong vở BT ĐĐ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Ổn định lớp
*Kiểm tra bài cũ :
Cả lớp thực hiện xếp hàng ra,
vào lớp
Nhận xét
*Bài mới:
1. Hoạt động 1 : Thực hành chào
cờ :Lá cờ, ảnh Bác.
Cho các tổ thi đua
Nhận xét.

Hoạt động của học sinh
HS CHT thực hiện


-Từng tổ lên thực
hiện(HSHT)
-HS khác nhận xét

1


2.Hoạt động 2: Thảo luận
+ Ích lợi của việc đi học đều ,
đúng giờ
HS thảo luận cặp
HS trình bày
Nhận xét
+ Tác hại của việc đi học trễ
HS thảo luận nhóm
Gọi đại diện trả lời
Nhận xét
3. Hoạt động 3: Sắm vai
Yêu cầu HS sắm vai theo tình
huống : 2 bạn giành nhau quyển
truyện
Mỗi tổ cử HS sắm vai
Nhận xét
*Củng cố :
HS thực hiện lại chào cơ.

2 HS ngồi cùng bàn thảo
luận, cá nhân trình bày
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả lời.

(HSHT)

Mỗi tổ cử 2 HS.HT sắm vai
HS nhận xét

Cả lớp làm theo lệnh của
GV

IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
TOÁN (Tiết 71)
Thực hành đo độ dài
I . Yêu cầu cần đạt :
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân ; thực hành
đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.

-u thích mơn học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Thước kẻ HS, que tính …
III . Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1.Ổn định:
2.KTBC: Độ dài đoạn thẳng
Gọi 2 hs CHT lên bảng hỏi:
Đoạn thẳng nào dài hơn ?
Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn

thẳng.
 GV Nhận xét bài cũ:
2 Bài mới:
* Giới thiệu độ dài “gang tay”
_GV nói: Gang tay là độ dài
(khoảng cách) tính từ đầu ngón

Hoạt động học
A

B

C

D
Đoạn CD dài hơn đoạn AB
Đoạn thẳng
AB ngắn hơn
đoạn thẳng CD

1


tay cái tới đầu ngón tay giữa
_Yêu cầu HS xác định độ dài gang
tay của bản thân mình: Chấm 1
điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và
một điểm nơi đặt đầu ngón tay
giữa rồi nối hai điểm đó để được
đoạn thẳng AB và nói: Độ dài

gang tay của em bằng độ dài đoạn
_HS quan sát
thẳng
* Hướng dẫn cách đo độ dài
bằng “gang tay”
_GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng
gang tay
_GV làm mẫu: Đặt ngón tay cái
sát mép bên trái của cạnh
bảng; kéo căng ngón giữa và
đặt dấu ngón giữa tại một
điểm nào đó trên mép bảng;
co ngón tay cái về trùng với
ngón giữa rồi đặt ngón giữa
đến một điểm khác trên mép
bảng và cứ như thế đến mép
phải của bảng. Mỗi lần co ngón
tay cái về trùng với ngón giữa
thì đếm lần lượt: một, hai, …
cuối cùng đọc to kết quả,
chẳng hạn: cạnh bảng dài 7 gang
tay
*Hướng dẫn cách đo độ dài
bằng “bước chân”
_GV nói: Hãy đo chiều dài của
bục giảng bằng bước chân
_GV làm mẫu: Đứng chụm hai
chân sao cho các gót chân bằng
nhau tại mép bên trái của
bảng; giữ nguyên chân trái và

bước chân phải lên phía trướcvà đếm: một bước; tiếp tục như
vậy cho đến mép bên phải của
bục giảng thì thôi. Mỗi lần bước
là một lần đếm số bước. Cuối
cùng đọc to kết quả, chẳng hạn:
bục giảng dài 5 bước chân

_Thực hành đo cạnh bàn

3. Thực hành:
a) Giúp HS nhận biết:
_Đơn vị đo là “gang tay”
_Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng

1


gang tay, rồi điền số tương ứng
vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết
quả
b) Giúp HS nhận biết:
_Đơn vị đo là “bước chân”
_Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng
bước chân, rồi nêu kết quả đo
c) Giúp HS nhận biết:
_Đơn vị đo là “que tính”
_Thực hành đo độ dài bàn, bảng,
sợi dây bằng que tính rồi nêu kết
quả đo
d) Nếu còn thời gian có thể giới

thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho
HS thực hành đo độ dài bằng sải
tay
Các hoạt động hỗ trợ:
GV có thể hỏi thêm:
_Hãy so sánh độ dài bước chân
của em với bước chân của cô
giáo bằng phấn vạch trên nền
nhà. Bước chân của ai dài hơn?
_Vì sao ngày nay người ta không sử
dụng “gang tay” hay “bước chân” để
đo độ dài trong các hoạt động
hằng ngày?
4.Nhận xét - dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 69: Một
chục- tia số
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Tiết 194,195
.

Môn: Học vần.
Bài: n tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:

- Đọc trơn rõ chữ ghi âm, chữ ghi vần.
- Đọc trơn rõ tiếng, từ ngữ.

1


- Đọc đúng câu.
- Đọc đúng đoạn văn xuôi, văn vần có độ dài khoảng từ 15 đến 20 chữ.
- Viết đúng chữ các kiểu chữ thường, cỡ to và vừa.
- Viết đúng các từ ngữ.
- Chép đúng câu hoặc đoạn thơ có độ dài khoảng từ 15 đến 20 chữ.
- Biết điền âm, vần vào chỗ trống để hoàn thành từ ngữ.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các âm, vần, từ và câu ứng dụng.
Trò: vở ô li..
III. Nội dung:
1. Đọc:
e) Vần: ai, eo, uôn, anh, ươt
f) Từ ngữ: rặng dừa, đỉnh núi, quả chuông, con đường, rừng tràm.
g) Câu: chim én tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay
theo hàng.
h) Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:
ăm hay âm : nong t ……… ; hái, n ……….
ươn hay ương : v ……… rau ; mái tr………
2. Viết:
d) Vần: yêu, uôm, ăng, ênh, uôt
e) Từ ngữ: thung lũng, dòng kênh, bông súng, đình làng
Câu: con gì có cánh
mà lại biết bơi

ngày xuống ao chơi
đêm về đẻ trứng.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TOÁN (Tiết 72)
Một chục - tia số
I . Yêu cầu cần đạt :
- Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa trục và đơn vị;
1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 3 .

-u thích mơn học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III . Hoạt động dạy - học:

1


Hoạt động dạy
Ổn định lớp
1.KTBC: Thực hành đo độ
dài
-Gọi hs CHT đo độ dài bằng
gang tay.
-Gọi HS HTT đo độ dài bằng que
tính.
* Nhận xét bài cũ:

2. Bài mới:
a.Giới thiệu “Một chục”
_Cho HS xem tranh
_GV nêu: 10 quả còn gọi là 1
chục quả
_Cho HS đếm que

Hoạt động học
- HS thực hành

_Đếm số quả trên cây và
nói số lượng quả
_Đếm số que tính trong 1 bó
que tính và nói số lượng que
tính
-1 chục
-1 chục

_GV hỏi:
+10 que tính còn gọi là mấy - 10 đơn vị
chục que tính?
10 đơn vị = 1 chục
+10 đơn vị còn gọi là mấy
chục?
GV ghi: 10 đơn vị = 1 chục
_HS quan sát
+1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
+HS nhắc lại những kết luận
đúng
b. Giới thiệu tia số:

_GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm
gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm
(vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi
điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự
tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)

_ Gọi HS HTT vẽ thêm cho đủ 1 chục
chấm tròn.

_Có thể dùng tia số để minh họa việc so
sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các
số ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn _ Gọi HS HTT khoanh vào một chục
các số ở bên trái nó
con vật
c.Thực hành: (thảo luận nhóm 2 bài
tập 2)
 Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình
vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục
chấm tròn
 Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi _ Gọi hs CHT viết các số thứ tự tăng
dần
rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó.
(Có thể lấy 10 con vật nào dễ vẽ bao

2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×