Ngày soạn: 18.04.2018
Ngày kiểm tra:
Tuần 35-Tiết PPCT 35:
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2017- 2018
Mơn: Giáo dục cơng dân- Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học ở học kì II về: Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền và nghĩa vụ
lao động của công dân, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân,
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
- Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình Giáo dục cơng dân 9 ở học kì 2
b. Về kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập theo giới hạn bài ơn kiểm tra học kì 2 của giáo viên.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập để làm bài
b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ma trận đề:
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
1. Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân
trong hôn
nhân
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
2. Quyền
tự do kinh
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Học sinh
nắm được
khái niệm
hôn nhân;
một
số
nguyên tắc
cơ bản của
chế độ hôn
nhân hiện
nay ở Việt
Nam
(Câu 1)
1 câu
2 điểm
2%
Tổng
cộng
1 câu
2 điểm
20 %
Học
sinh
biết áp dụng
lý
thuyết
vào giải bài
tập
tình
huống
(Câu 4)
1 câu
1 câu
3 điểm
3 điểm
30 %
30 %
doanh và
nghĩa vụ
đóng thuế
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
3. Vi
phạm
pháp luật
và trách
nhiệm
pháp lí
của cơng
dân
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
4. Nghĩa
vụ bảo vệ
tổ quốc
Học sinh
nắm được
thế nào là
vi phạm
pháp luật,
các loại vi
phạm
pháp luật
(Câu 3a)
0,5 câu
1 điểm
10 %
Học sinh
biết được
một
số
việc làm
cần thiết
góp phần
bảo vệ tổ
quốc
(Câu 2)
1 câu
2 điểm
20 %
Học sinh nắm
được một số
loại vi phạm
pháp
luật
thường
gặp
trong
cuộc
sống
(Câu 3b)
0.5 câu
2 điểm
20%
1 câu
3 điểm
30 %
- Số câu
1 câu
- Số điểm
2 điểm
- Tỉ lệ
20 %
Tổng cộng:
- Số câu
1 câu
1.5 câu
0.5 câu
1 câu
4 câu
- Số điểm 2 điểm
3 điểm
2 điểm
3 điểm
10 điểm
- Tỉ lệ
20 %
30 %
20 %
30 %
100 %
- Đề bài:
Câu 1: (2 điểm)
Hơn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2: (2 điểm)
Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?
Câu 3: (3 điểm)
a) Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại vi phạm pháp luật?
b) Các hành vi sau thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học.
- Trộm xe máy.
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thơng.
Câu 4: (3 điểm)
Tình huống: Trong giấy phép kinh doanh của cửa hàng nhà mình, bà Mai
đăng kí mặt hàng kinh doanh là nước giải khát và các loại bánh kẹo. Khi cơ quan
chức năng đi kiểm tra thì phát hiện cửa hàng nhà bà Mai có kinh doanh thêm
Karaoke và ăn uống .
Theo em, việc làm của bà Mai đúng hay sai? Vì sao? Nếu đúng (hoặc sai) thì
cơ quan chức năng sẽ có biện pháp gì đối với bà Mai?
- Đáp án và biểu điểm:
Câu
1
2
3
Nội dung cần đạt
- Khái niệm: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa
một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm cung chung
sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa thuận,
hạnh phúc
- Những nguyên tác cơ bản của chế độ hôn nhân ở
Việt Nam hiện nay:
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng
bình đẳng
+ Hơn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân
tộc, các tôn giáo … với người nước ngồi được tơn
trọng và được pháp luật bảo vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình
Một số việc cần làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc
đối với học sinh:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự an
ninh trong trường học và nơi cư trú
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức,
vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Số điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
a) - Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có 0.5 điểm
lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ
- Có mấy loại vi phạm pháp luật:
0,5 điểm
+ Vi phạm pháp luật hành chính
+ Vi phạm pháp luật hình sự
+ Vi phạm pháp luật dân sự
+ Vi phạm kỉ luật
b Các hành vi sau thuộc loại vi phạm pháp luật:
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học: vi phạm kỉ luật
- Trộm xe máy: Vi phạm pháp luật hình sự
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi cơng cộng: Vi phạm
pháp luật hành chính
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông: Vi
phạm pháp luật dân sự
4
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
- Việc làm của bà Mai là sai.
1 điểm
- Giải thích vì sao: Vì bà Mai kinh doanh thêm các 0,5 điểm
mặt hàng khơng đăng kí trong giấy phép kinh doanh.
- Việc bà Mai kinh doanh thêm các mặt hàng mà
khơng đăng kí thì tùy theo mức độ vi phạm mà các cơ 1.5 điểm
quan có thẩm quyền có thể áp dụng các mức xử phạt
khác nhau như: xử lí hành chính, khơng cho tiếp tục
kinh doanh các mặt hàng vi phạm, tước giấy phép
kinh doanh...
Giáo viên ra đề
Phan Thị Niên Chia
GIỚI HẠN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
1.
2.
3.
4.
5.
MƠN: GDCD 9
Năm học: 2017-2018
Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hôn nhân
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Người ra giới hạn
Phan Thị Niên Chia
Phịng GD&ĐT Hịn Đất
Trường THCS Bình Giang
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018
Mơn: GDCD
Khối: 9
Lớp 9/ …
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ....................................................
Điểm
Lời nhận xét
Đề bài
Câu 1: (2 điểm)
Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2: (2 điểm)
Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?
Câu 3: (3 điểm)
a) Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại vi phạm pháp luật?
b) Các hành vi sau thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học.
- Trộm xe máy.
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thơng.
Câu 4: (3 điểm)
Tình huống: Trong giấy phép kinh doanh của cửa hàng nhà mình, bà Mai
đăng kí mặt hàng kinh doanh là nước giải khát và các loại bánh kẹo. Khi cơ quan
chức năng đi kiểm tra thì phát hiện cửa hàng nhà bà Mai có kinh doanh thêm
Karaoke và ăn uống .
Theo em, việc làm của bà Mai đúng hay sai? Vì sao? Nếu đúng (hoặc sai) thì
cơ quan chức năng sẽ có biện pháp gì đối với bà Mai?
Bài làm
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................