Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.61 KB, 100 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................iv
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư..................................................5
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư...............................................6
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển trong địa bàn...............................6
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM.............................6
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật................................................................................6
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng..............................................................................7
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập.................................................................8
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM.............................8
3.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường...........................................................8
3.2. Các phương pháp khác................................................................................................8
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM...................................................................................9
4.1. Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM...........................................................................9
4.2. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM...................................................9
1.1. TÊN DỰ ÁN.............................................................................................................11
1.2. CHỦ DỰ ÁN............................................................................................................11
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.................................................................................11
1.3.1. Vị trí địa lý của Dự án............................................................................................11
1.3.2. Tương quan với các đối tượng tự nhiên và KT-XH tại khu vực Dự án.......................11
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN....................................................................12
1.4.1. Mục tiêu của dự án.................................................................................................12
1.4.2. Quy mô xây dựng tuyến đường..............................................................................12
1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của dự án...........................13
1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị...................................................................................18
1.4.5. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của Dự án..............................................................19
1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án.........................................................................................20
1.4.7. Nguồn vốn và tổng mức đầu tư...............................................................................20
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.........................................................................20


CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................................................................................22
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.............................................................22
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất....................................................................................22
2.1.2. Điều kiện về khí tượng...........................................................................................23
2.1.3. Điều kiện thủy văn.................................................................................................25
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý...........................................25
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học................................................................................29
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI..........................................................................30
2.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Ea Tam..............................................30
2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Tự An................................................32
2.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng dân cư dọc hành lang dự án..........................34
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.....................................36
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG........................................................................................36
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB.................................................36
3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải...................................................36
3.1.1.3. Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị, GPMB...............................................39
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án.....................................42
i


3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải...................................................42
3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải........................................52
3.1.2.3. Đánh giá tổng hợp các tác động trong giai đoạn thi cơng, xây dựng các hạng
mục cơng trình.................................................................................................................... 54
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án............................................58
3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải...................................................59
3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải........................................61
3.1.2.3. Đánh giá tác động..........................................................................................62
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố..................................................................................62

3.1.4.1. Trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB...................................................................62
3.1.4.2. Trong giai đoạn thi cơng, xây dựng các hạng mục cơng trình........................62
3.1.4.3. Trong giai đoạn hoạt động của dự án.............................................................64
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ. .65
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG............................................67
4.1. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
ĐẾN MÔI TRƯỜNG........................................................................................................67
4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB............................................................................67
4.1.1.1. Phương án đền bù, hỗ trợ tái định cư.............................................................67
4.1.1.2. Biện pháp thu gom, xử lý các chất thải quá trình GPMB...............................70
4.1.2. Trong giai đoạn thi cơng, xây dựng các hạng mục cơng trình...................................70
4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu các tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải........70
4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải.................75
4.1.3. Trong giai đoạn hoạt động của dự án.......................................................................76
4.1.3.1. Giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải...............................76
4.1.3.2. Giảm thiểu tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải.........................78
4.2. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ.....78
4.2.1. Trong giai đoạn GPMB, thi công xây dựng Dự án...................................................78
4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động của dự án.......................................................................79
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG...........81
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG....................................................81
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..................................................84
5.2.1. Giám sát q trình GPMB, thi cơng xây dựng Dự án...............................................84
5.2.2. Giám sát giai đoạn vận hành của Dự án...................................................................85
5.2.3. Dự trù kinh phí Giám sát mơi trường Dự án............................................................87
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.......................................................89
6.1. Ý KIẾN CỦA UBND CÁC PHƯỜNG...................................................................89
6.1.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân phường Ea Tam..........................................................89
6.1.2. Ý kiến của Ủy ban nhân dân phường Tự An............................................................89

6.2. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN.....................................90
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT......................................................................91
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................91
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 92
3. CAM KẾT................................................................................................................... 92
PHỤ LỤC I........................................................................................................................ 95
Các văn bản pháp lý.......................................................................................................95
PHỤ LỤC II......................................................................................................................96
Các sơ đồ hình vẽ.............................................................................................................96

ii


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
GIẢI NGHĨA
BTCT
Bê tông cốt thép
BTLT
Bê tông ly tâm
BTXM
Bê tông xi măng
BVMT
Bảo vệ mơi trường
Ban bồi thường giải phóng mặt bằng thành phố Buôn Ma
BTHT & TĐC
Thuột
CBCN
Cán bộ công nhân
CPĐD
Cấp phối đá dăm
ĐTM
Đánh giá tác động mơi trường
GPMB
Giải phóng mặt bằng
GS.
Giáo sư

KT-XH
Kinh tế - xã hội
NXB
Nhà xuất bản
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QLCDA
Quản lý các dự án thành phố buôn Ma Thuột
UBND
Ủy ban Nhân dân
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TDP
Tổ dân phố
TS.
Tiến sĩ
WHO
Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu..........................................................16
Bảng 1.2. Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án.......................................................17
Bảng 1.3. Các cơng trình hạ tầng, cây cối hoa màu bị ảnh hưởng vĩnh viện................17
Bảng 1.4. Bảng thống kê các cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng của dự án.......................18

Bảng 1.5. Bảng tổng hợp diện tích đất bị thu hồi của dự án..........................................18
Bảng 1.6. Danh mục các máy móc phục vụ thi cơng Dự án...........................................19
Bảng 1.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng các vật liệu chính của Dự án..............................20
Bảng 1.8. Tổng hợp nguồn vốn của Dự án......................................................................20
Bảng 2.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm (oC).............................23
Bảng 2.2. Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (h)...........................................23
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)......................................24
Bảng 2.4. Độ ẩm trung bình các tháng (%)....................................................................24
Bảng 2.5. Lượng bốc hơi trung bình các tháng (mm)....................................................24
Bảng 2.6. Tốc độ gió trung bình trong năm (m/s)...........................................................25
Bảng 2.7. Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án.........................................26
Bảng 2.8. Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án.....................................................26
Bảng 2.9. Chất lượng nước mặt tại khu vực dự án........................................................27
Bảng 2.10. Chất lượng môi trường đất tại khu vực dự án.............................................28
Bảng 2.11. Tính chất vật lý của nhóm đất đỏ bazan.......................................................29
Bảng 3.1. Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật.............................................................37
Bảng 3.2. Dự kiến mức kinh phí đền bù của dự án........................................................38
Bảng 3.3. Hoạt động và tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng............................42
Bảng 3.4. Tổng lượng khí thải do các phương tiện sử dụng nhiên liệu.........................45
Bảng 3.5. Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải....................................................45
Bảng 3.6. Tải lượng ơ nhiễm khí thải phát sinh do xe chạy dầu Diesel.........................46
Bảng 3.7. Tải lượng ô nhiễm khơng khí từ các phương tiện giao thơng.......................46
Bảng 3.8. Mức ồn tối đa từ hoạt động các phương tiện vận tải và thi cơng..................48
Bảng 3.9. Giá trị điển hình về nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt.............49
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn.................................50
Bảng 3.11. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bn Ma Thuột................51
Bảng 3.12. Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động trong giai
đoạn thi công xây dựng dự án..........................................................................................54
Bảng 3.13 . Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số........................................................55
Bảng 3.14. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với xe ơ tô con................................................59

Bảng 3.15. Tổng lưu lượng xe theo kết quả khảo sát lưu lượng và phân bổ cho tuyến
tránh phía Đơng thành phố..............................................................................................59
Bảng 3.16. Bảng tính quy đổi từ các loại xe ra xe ô tô con theo số liệu dự kiến khi đưa
Tuyến đường vào khai thác..............................................................................................60
Bảng 3.17. Tải lượng thải của các chất ô nhiễm phát sinh.............................................60
Bảng 3.18. Mức độ ồn của một số loại xe........................................................................61
Bảng 3.19. Mức tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình ĐTM.............65
Bảng 4.1. Tiến độ thực hiện cơng tác GPMB..................................................................69
Bảng 5.1. Tóm tắt chương trình quản lý mơi trường của dự án...................................82
Bảng 5.2. Kinh phí thực hiện giám sát mơi trường hàng năm của dự án.....................87

iv


TĨM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
I. Các nội dung chính của Dự án
a. Các thơng tin chung
- Tên dự án: Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến
ngã ba đường Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột.
- Chủ dự án: UBND thành phố Buôn Ma Thuột.
- Đại diện chủ dự án: Ban quản lý các dự án thành phố Buôn Ma Thuột.
- Địa chỉ: 01 Lý Nam Đế, Thành phố Bn Ma Thuột,
b. Vị trí địa lý của Dự án
Tuyến đường thuộc hệ thống tuyến vành đai phía Đơng thành phố Bn Ma
Thuột: Bà Huyện Thanh Quan - Y Wang - Mai Thị Lựu- Trần Quý Cáp.
Đường Mai Thị Lựu đoạn km 0+000 -:- km 2+575 thuộc địa phận phường Ea
Tam và một phần phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột:
Điểm đầu tại km 0+00 tại nút giao với đường Y Wang (lý trình km 0+490đường Y Wang);
Điểm cuối km 2+575 – giao với đường Trần Quý Cáp (giáp giới phạm vi quy
hoạch đồi thuỷ văn).

c. Nội dung chủ yếu của Dự án
(1) Mục tiêu của Dự án:
Xây dựng cơng trình để đáp ứng nhu cầu giao thông, tạo điều kiện phát triển
kinh tế – xã hội, đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực, và mang lại vẻ đẹp mỹ quan
đơ thị.
Hồn thiện hệ thống mạng lưới giao thông đô thị thành phố, hình thành tuyến
tránh cho xe tải nhằm giảm thiểu xe có trọng tải lớn lưu thơng qua trung tâm thành
phố, hình thành tuyến lưu thơng chính cho các phương tiện đi và về các vùng kinh tế
phía Đơng và Đơng Nam thành phố Buôn Ma Thuột.
(2) Quy mô các hạng mục của Dự án:
Loại cơng trình : đường phố khu vực
Cấp kỹ thuật: Cấp 40
Vận tốc thiết kế: 40 km/h
Các hạng mục đầu tư:
Nền đường, mặt đường;
Hệ thống thoát nước;
Hệ thống an tồn giao thơng;
Hệ thống chiếu sáng, trang trí;
Vỉa hè, cây xanh.
Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như: Điện lưới, cáp quang- cáp thơng tin,
thốt nước thải.
* Các thơng số cơng trình xây dựng:
Mặt đường:
- Mặt đường: Cấp cao chủ yếu loại A1


- Mô đun đàn hồi yêu cầu :
Eyc > 155 MPa.
- Tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn : 120 kN
- Kết cấu mặt đường: dày 57 cm theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau :

+ Bê tông nhựa nóng nóng hạt nhỏ BTNC15 : h1 = 5 cm;
+ Bê tơng nhựa nóng nóng hạt trung BTNC25: h2 = 7 cm;
+ Móng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25 mm: h3 = 15 cm;
+ Móng cấp phối đá dăm loại 2 Dmax=37,5 mm: h4 = 30 cm.
Mặt cắt ngang đường:
- Mặt cắt ngang 24m; trong đó:
- Bề rộng lòng đường: Bm = 14,00m
- Bề rộng vỉa hè:
Bvh = 5,0 m x 2 bên = 10,00m
Cơng trình thốt nước: Quy mô vĩnh cửu bằng BTCT, khẩu độ từ 40cm đến
120cm, tải trọng thiết kế HL93
Vỉa hè: Vỉa hè lát gạch, trên vỉa hè bố trí các cơng trình hạ tầng kỹ thuật như:
điện, nước, cây xanh
Hệ thống điện chiếu sáng: Hệ thống điện chiếu sáng công cộng và hệ thống
cấp điện
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9

10

Chỉ tiêu kỹ thuật – Kinh tế

Chiều dài xây dựng nền mặt đường
Vận tốc thiết kế
Chiều rộng nền đường
Chiều rộng mặt đường
Chiều rộng hè đường
Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất
Bán kính đường cong đứng lớn nhất
Dốc dọc bình quân
Dốc dọc lớn nhất
Dốc ngang mặt đường
Quy mô xây dựng
- Cống
- Mặt đường
Tải trọng thiết kế

Đơn vị
m
km/h
m
m
m
m
m
%
%
%

Trị số
2575
40

24,0
14,0
5*2=10
2100
8000
2,93
7%
2

T.chất
Cấp

Vĩnh cửu
Cấp cao A1
HL93 và H10

II. Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội
- Đối với dự án này, các tác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu diễn ra trong
q trình GPMB, thi cơng xây dựng. Khi đi vào hoạt động, vấn đề môi trường cơ
bản là việc thu gom, thoát nước mưa, vệ sinh đường, chăm sóc cây xanh, an tồn
giao thơng và các sự cố khác.
- Việc đánh giá tác động môi trường được triển khai theo ba giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị, GPMB; giai đoạn thi cơng, xây dựng các hạng mục cơng trình và giai
đoạn dự án xây dựng hoàn chỉnh đi vào vận hành.
a. Giai đoạn chuẩn bị Dự án, GPMB
- Tác động do thu hồi đất GPMB, di dời nhà cửa.


- Chất thải do phá dỡ cơng trình, phát quang cây cối.
b. Giai đoạn thi công xây dựng Dự án:

Tác động liên quan đến chất thải:
- Bụi và khí thải từ hoạt động san ủi mặt bằng, chuyên chở, thi công.
- Chất thải rắn xây dựng.
- Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công.
Tác động không liên quan đến chất thải
- Ảnh hưởng về mặt kinh tế xã hội.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực dự án.
- Ảnh hưởng đến giao thông đi lại của các tuyến đường hiện hữu .
c. Giai đoạn Tuyến đường đi vào vận hành
Với đặc thù của dự án thì khi đi vào vận hành các tác động chủ yếu mang tính
tích cực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội chung cho TP Bn Ma Thuột cũng như
đối với tồn tỉnh. Tác động về mặt môi trường chủ yếu từ hoạt động của các phương
tiện giao thông và các rủi ro, sự cố có khả năng xảy.
d. Các sự cố, rủi ro có thể xảy ra
- Sự cố cháy nổ, tai nạo lao động, tai nạn giao thông.
- Sự cố do thiên tai.
- Sự cố sự cố ngập lụt.
III. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
a. Giai đoạn chuẩn bị Dự án, GPMB
Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB chủ yếu
tập trung vào công tác đền bù, thu hồi đất và dọn dẹp các cơng trình hiện hữu, cây
cối cần phá dỡ, chặt bỏ ...
Công tác đều bù, thu hồi đất và hỗ trợ tái định cư được thực hiện theo đúng quy
định của Pháp luật hiện hành. Do số hộ gia đình bị ảnh hưởng đến nhà ở là 49 hộ
trong đó dự án chọn phương án tái định cư tại chỗ đối với 37 hộ do quỹ đất của gia
đình cịn nhiều nên và tái định cư mới 12 hộ.
Khối lượng phá dỡ các cơng trình hiện hữu tuy có khối lượng khá lớn nhưng có
khả năng tận dụng vì thế sẽ được dùng đổ nền cho người dân hoặc hợp đồng với đơn
vị đến thu gom.
b. Giai đoạn thi công xây dựng Dự án

Ban quản lý các dự án thành phố Buôn Ma Thuột (QLCDA) là đơn vị được
giao quản lý trực tiếp dự án. Do đó, các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu các tác
động và phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường sẽ được thực hiện bằng cách yêu
cầu Đơn vị tư vấn thiết kế tính tốn ngay từ khâu thiết kế. Đối với các biện pháp bảo
vệ môi trường trong thi công sẽ được nêu rõ trong hồ sơ đấu thầu của cơng trình.
- Đối với khí thải, bụi, tiếng ồn: kiểm soát các phương tiện vận chuyển ra vào
dự án, lưu trữ vật liệu xây dựng đúng cách, thực hiện giờ giấc thi cơng hợp lí đảm
bảo tiến độ và chất lượng cơng trình.
- Đối với chất thải rắn: thực hiện phân loại chất thải rắn để có hướng xử lý đối
với từng loại chất thải, hợp đồng với đơn vị dịch vụ môi trường thu gom và xử lý.


- Đối với nước thải: Nước thải sinh hoạt tại lán trại sẽ dùng bể tự hoại 2 ngăn
để xử lý.
Giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn bằng tiến độ thi công hợp lý, bảo
quản vật liệu đúng cách,…
c. Giai đoạn Dự án đi vào vận hành
Khi tuyến đường được xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng thì các tác
động về mặt mơi trường là rất ít. Ngược lại, dự án sẽ mang lại lợi ích to lớn về kinh
tế - xã hội, an ninh quốc phịng. Các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động mơi
trường và các sự cố bao gồm: phòng ngừa tai nạn giao thơng, duy tu, sửa chữa
đường định kỳ, chăm sóc cây xanh, ...
IV. Chương trình quản lý mơi trường
Cơng tác quản lý môi trường sẽ đảm bảo:
- Cung cấp thông tin có liên quan đến tổ chức, quy chế và hướng dẫn cần thiết
để thực hiện công tác bảo vệ và cải thiện môi trường.
- Thiết lập và thực hiện một chương trình kiểm sốt, giám sát mơi trường và
kiểm toán chất thải để đảm bảo kế hoạch kiểm soát môi trường là phù hợp.
Việc quản lý giám sát môi trường sẽ được thực hiện do một cơ quan tư vấn
giám sát môi trường thực hiện, kết quả được cung cấp liên tục cho Chủ dự án nhằm

báo cáo thường xuyên tới các cấp cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường và thông
báo với công chúng về chất lượng mơi trường khu vực Dự án suốt q trình thi công
và vận hành. Nếu kết quả giám sát chỉ ra bất kỳ sự khơng thích hợp nào trong các
giải pháp giảm nhẹ tác động đến mơi trường thì Đơn vị quản lý Dự án sẽ xem xét lại
các giải pháp đã lựa chọn có thể đưa ra các giải pháp sửa đổi bổ sung.


MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư
Đắk Lắk có vị trí giao thơng thuận lợi nằm ở trung tâm Tây Nguyên, có hệ
thống các quốc lộ nối liền với các tỉnh Tây Nguyên khác và tỉnh Khánh Hịa, Phú
n ở vùng dun hải Miền Trung; có sân bay Buôn Ma Thuột đi trực tiếp đến thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh và Hà Nội.
Thành phố Bn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của tỉnh
ĐắkLắk đã được Chính phủ ra quyết định công nhận là đô thị loại II từ năm 2004 và
là Đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ tháng 3 năm 2010. Là thành phố trung tâm có vị trí
đặc biệt cấp vùng Tây Nguyên, vùng liên tỉnh, đến nay TP Buôn Ma Thuột đang
từng bước được triển khai thực hiện các công tác về quy hoạch xây dựng đô thị
nhằm từng bước nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng cuộc sống của người dân với
tiêu chí đô thị loại I .
Thành phố Buôn Ma thuột đang phát triển nhanh chóng về dân số và kinh tế,
nhu cầu giao thơng tăng lên và có sự phân bố lại cùng với việc mở rộng các khu đô
thị về các hướng Đơng Nam, Tây Nam và phía Bắc. Dân số thành phố tăng lên, kinh
tế phát triển cùng với thu nhập của người dân tăng kéo theo số lượng xe cộ tăng làm
tăng mức lưu thông rất nhanh. Theo thống kê từ cơ quan chứng nhận đăng ký xe
máy thì mức tăng chung của tồn tỉnh Đắk Lắk vào khoảng xấp xỉ 12% năm, với TP
Bn Ma thuột thì mức tăng thường lớn hơn mức bình quân của tỉnh khoảng 1,5 lần,
đặc biệt là phương tiện xe máy, theo thống kê đến cuối năm 2011 tồn tỉnh có
814.190 phương tiện thì xe máy chiếm 83,83%( khoảng 775.890 xe). Trong khi đó

loại hình giao thơng cơng cộng hiện cịn kém phát triển, hệ thống giao thông thành
phố chủ yếu là đường bộ.
Trong Quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột có kế hoạch xây dựng các
tuyến tránh thành phố là đường vành đai phía Tây và đường vành đai phía Đơng
thành phố Bn Ma Thuột.
Đường vành đai phía Tây thành phố với tổng chiều dài 13,95 km hiện đang
được đầu tư xây dựng. Đường vành đai phía Đơng (giai đoạn đầu) gồm các trục
đường Bà huyện Thanh Quan-Y Wang-Mai Thị Lựu-Trần Quý Cáp, cũng đã triển
khai đầu tư xây dựng.
Đường Mai Thị Lựu, lý trình km 0+00-:-km 2+575 thuộc địa bàn phường Ea
Tam và Tự An, TP Buôn Ma Thuột có điểm đầu tại km 0 (giao với đường Y Wang);
Điểm cuối km 2+575 (giao với đường Trần Quý Cáp); là tuyến cũ Mai Thị Lựu nối
đường Y Wang với đường Y Nuê (đoạn km 0+00-:- km 1+100) và đoạn tuyến nối
thẳng qua Trần Quý Cáp (đoạn tuyến mở mới).
Việc đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp đường Mai Thị Lựu là hết
sức cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống mạng lưới giao thông đô thị thành phố, hình
thành tuyến tránh phía Đơng trung tâm thành phố cho xe tải và các loại phương tiện
khác, góp phần giảm thiểu lưu lượng xe qua trung tâm thành phố. Cùng với đường Y
Nuê được đầu tư xây dựng, tuyến đường này tuyến lưu thơng chính nối trung tâm
thành phố, hệ thống giao thông hiện hữu với khu đô thị mới đồi Thuỷ văn, bao gồm
bệnh viện trung tâm cấp vùng Tây Nguyên (đang được đầu tư xây dựng), Trung tâm
5


thể thao cấp vùng... Mặt khác việc đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu
góp phần cải tạo môi trường, tạo thuận lợi cho nhu cầu đi lại của người dân thành
phố và mang lại vẻ đẹp mỹ quan đơ thị… Bên cạnh những mặt tích cực đó, q trình
thực hiện dự án khơng tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường.
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam và các quy đinh hiện hành, Ban
QLCDA tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án

“Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba đường Y Nuê
– Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột” với sự tư vấn của Trung tâm Quan
trắc và Phân tích Mơi trường tỉnh Đắk Lắk trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định
và phê duyệt dự án.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba đường
Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột được Sở Kế hoạch và Đầu tư
Đắk Lắk tổ chức thẩm định và trình UBND Tỉnh ra quyết định phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển trong địa bàn
Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu, thành phố Bn Ma
Thuột, đoạn từ đường Y Wang đến đường Trần Quý Cáp” có liên quan đến các quy
hoạch sau đây:
- Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma
Thuột đến năm 2020.
- Đề án xây dựng phát triển TP.Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng
Tây Nguyên giai đoạn 2012-2020.
- Quy hoạch khu đô thị mới khu vực đồi Thuỷ văn.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
- Luật Bảo vệ Mơi trường được Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày
1/7/2006;
- Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố
XI, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực ngày 01/7/2004;
- Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực ngày 1/7/2004;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định về đánh

6


giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường;
- Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban Quy chế quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 46/UBND ngày 05/01/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt
Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến
năm 2020;
- Công văn số 5607/UBND-CN, ngày 09 tháng 11 năm 2009 của UBND tỉnh Đắk
Lắk V/v đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ đường Y Wang đến ngã ba
đường Y Nuê - Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột;
- Công văn số 417/UBND-CN, ngày 27 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Đắk
Lắk “V/v chỉ giới đường Mai Thị Lựu, Trần Quý Cáp và nghiên cứu đường vành đai
phía Đơng thành phố Bn Ma Thuột;
- Công văn số 1012/SKHĐT-TĐDA ngày 21 tháng 07 năm 2011 của Sở Kế
hoạch và Đầu tư Đắk Lắk V/v thẩm định và phê duyệt các dự án đường Mai Thị Lựu
(đoạn từ Y Wang đến đường Trần Quý Cáp).
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại Quyết định số 3733/2002/QĐBYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh

lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
- QCVN 03:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất.
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc
hại trong khơng khí xung quanh.
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt.
- QCVN 09:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
- TCXDVN 333:2005 - Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các cơng trình cơng
cộng và kỹ thuật hạ tầng đơ thị - tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về “Cấp nước - Mạng
lưới đường ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế”;
- TCXDVN 51:2008 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về “Thoát nước - Mạng
lưới và cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế”;

7


2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập
Đại diện Chủ dự án là Ban quản lý các dự án thành phố Buôn Ma Thuột đã hợp
đồng với đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Đắk Lắk. Hồ sơ Dự án
đầu tư và thiết kế cơ sở gồm các tài liệu chính sau:
- Tập 1: Thuyết minh Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y

Wang đến ngã ba đường Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột;
- Tập 2: Tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị
Lựu, TP Buôn Ma Thuột, đoạn từ đường Y Wang đến đường Trần Quý Cáp.
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM
3.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
a. Phương pháp đánh giá nhanh
Bằng kinh nghiệm của các thành viên, trong quá trình điều tra khảo sát thực
địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu việc đánh giá tác động đã được thực hiện sơ bộ đối
với một số yếu tố môi trường trên cơ sở hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) thiết lập tại Geneva năm 1993.
Nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án. Dự báo
những tác động đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường trong giai đoạn chuẩn bị,
thực hiện và sau khi dự án đi vào hoạt động.
b. Phương pháp lập bảng liệt kê
Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án và các tác
động môi trường. Những số liệu đã được xử lý bằng thống kê, tổng hợp phân tích, so
sánh bằng các bảng biểu theo hệ thống xác định các thông tin cơ bản về địa bàn thực
hiện Dự án, số liệu về kinh tế - xã hội, các ngành nghề…
c. Phương pháp so sánh
Nghiên cứu các diễn biến môi trường tại một số các cơng trình có tính chất
tương tự để dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố: Địa chất, khí hậu,
chất lượng nước... dựa trên cơ sở các TCVN, QCVN để đánh giá được mức độ ô
nhiễm do các tác động của Dự án gây ra.
d. Phương pháp chuyên gia
Báo cáo có sự tham gia, đóng góp ý kiến của chuyên gia các lĩnh vực mơi
trường, khí tượng - thuỷ văn, địa lý - địa chất, vật lý môi trường và sinh thái cảnh
quan.
e. Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng
Bằng cách phỏng vấn với những người dân sống gần vùng dự án, những người
dân có đất nằm trong khu vực dự án và một số người dân liên quan đến Dự án.

Ngồi ra việc tham gia ý kiến của chính quyền địa phương khu vực thực hiện
dự án thông qua UBND các phường mà dự án đi qua là cơ sở đánh giá tác động của
Dự án đến các yếu tố Tự nhiên và Môi trường.
3.2. Các phương pháp khác
a. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Sử dụng các tài liệu thu thập được tại địa phương (Niên giám thống kê, Báo cáo
tình hình kinh tế - xã hội…), cũng như các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ
8


trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và
kinh tế - xã hội. Những tài liệu này được hệ thống lại theo thời gian, được hiệu chỉnh
và giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường, cũng như xu thế biến đổi môi
trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực
hiện dự án, cũng như đánh giá mức độ của tác động đó.
Tiến hành khảo sát tại khu vực dự án, nội dung các công tác khảo sát bao gồm:
- Khảo sát điều tra thu thập về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở
hạ tầng..., hiện trạng môi trường, hiện trạng giao thông khu vực thực hiện dự án;
- Tham vấn, xin ý kiến lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự
án;
- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan;
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan;
- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát.
b. Phương pháp đo đạc và Phân tích mơi trường nền khu vực dự án
Bằng cách tiến hành đo đạc mơi trường khơng khí, lấy mẫu, phân tích tại phịng
thí nghiệm các thơng số nước mặt, nước ngầm môi trường nền tại khu vực dự án. Từ
đó có thể đưa ra được các nhận xét khách quan về mơi trường khơng khí, mơi trường
nước mặt, nước ngầm tại khu vực dự án.
c. Phương pháp bản đồ
Dựa trên các bản phai bản đồ, các tập bản đồ về hiện trạng khu vực dự án, các

thiết kế hạng mục của Dự án… sử dụng phần mềm Autocad, Mapinfor,
MicroStation… để xây dựng nên các bản đồ trong báo cáo.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
4.1. Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM
Với mục tiêu đề phòng, khống chế và khắc phục các yếu tố gây tác động tiêu
cực của dự án đến môi trường khu vực trong suốt quá trình hình thành, xây dựng và
hoạt động, Ban QLCDA với sự phối hợp của đơn vị tư vấn - Trung tâm Quan trắc và
Phân tích mơi trường Đắk Lắk, tiến hành lập báo cáo ĐTM cho dự án “Đầu tư xây
dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu, thành phố Bn Ma Thuột, đoạn từ đường Y
Wang đến đường Trần Quý Cáp”.
Đơn vị tư vấn: TT Quan trắc và Phân tích Mơi trường tỉnh Đắk Lắk.
Địa chỉ: 38 Nguyễn Chí Thanh, Tp. Bn Ma Thuột, Đắk Lắk.
Tel: 0500.3846.648
Fax: 0500.3815.137
Đại diện: Ơng Hoàng Văn San
Chức vụ: Giám đốc.
4.2. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
TT
I
1
2
II
1

Họ và tên
Chủ dự án
Võ Kỳ
Diệu Linh
Đơn vị tư vấn
Hoàng Văn San


Chức vụ

Đơn vị cơng tác

Giám đốc
Phó giám đốc

BQL CDA
TP Bn Ma Thuột

Giám đốc

9


2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bùi Minh Hoàng
Hà Trung Thạch
Dương Đăng Khoa
Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trần Thị Phương Linh
Nguyễn Hồ Quang Tuấn
Lê Minh Ngọc
Nguyễn Thị Thu Phương
Phạm Lê Văn

CN. Khoa học Môi trường
KS. QL TNR& Môi trường
KS. Công nghệ Môi trường
KS. Công nghệ Môi trường
CN. Công nghệ sinh học
KS Quản lý môi trường
KS Quản lý đất đai
CN. Khoa học Môi trường
CN.Khoa học sinh môi trường

Trung tâm Quan
trắc & Phân tích
Mơi trường

Ngồi ra trong q trình lập báo cáo ĐTM, chúng tơi cịn nhận được sự phối
hợp, giúp đỡ của các cơ quan đơn vị sau: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk
Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột, UBND phường Tự An, phường Ea Tam, Tp.
Bn Ma Thuột, Trung tâm dự báo Khí tượng Thuỷ văn Đắk Lắk.

10


CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN

Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba
đường Y Nuê – Trần Quý Cáp thành phố Buôn Ma Thuột
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên chủ dự án: UBND Thành phố Buôn Ma Thuột;
Đại diện chủ dự án: Ban quản lý các dự án thành phố Bn Ma Thuột;
Địa chỉ trụ sở chính: 01 Lý Nam Đế, Thành phố Bn Ma Thuột;
Đại diện: Ơng Võ Kỳ
Chức vụ: Giám đốc.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1. Vị trí địa lý của Dự án
Tuyến đường thuộc quy hoạch hệ thống tuyến vành đai phía Đơng thành phố
Buôn Ma Thuột bao gồm các tuyến đường: đường Bà Huyện Thanh Quan – Y Wang
- Mai Thị Lựu - Trần Quý Cáp.
Đường Mai Thị Lựu đoạn km 0+000 -:- km 2+575 thuộc địa phận phường Ea
Tam và một phần phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, vị trí
tuyến đường như sau:
- Điểm đầu tại km 0+00 tại nút Mai Thị Lựu giao với đường Y Wang (lý trình
km 0+490 - đường Y Wang);
- Điểm cuối km 2+575 tại nút Mai Thị Lựu giao với đường Trần Quý Cáp (giáp
giới phạm vi quy hoạch Đồi thuỷ văn).
Tuyến đường gồm:
- Đoạn từ km 0+00 -:- km 1+100: tuyến bám theo dường Mai Thị Lựu hiện
hữu;
- Đoạn từ km 1+100 -:- km 1+400 (giao với đường Y Nuê): tuyến cắt mới qua
Nghĩa trang Buôn M’túc;
- Đoạn từ km 1+400 -:- km 2+575 (từ đường Ynuê -:- Trần Q Cáp): tuyến
triển khai mới theo hướng Đơng -Bắc (góc lệch hướng Bắc là 53o8’26”).
1.3.2. Tương quan với các đối tượng tự nhiên và KT-XH tại khu vực Dự án
Tuyến đường Dự án với chiều dài hơn 2,5km có liên quan các đối tượng xung
quanh chủ yếu bao gồm:

* Hiện trạng con đường cũ:
Đoạn đường từ km 0+00-:- km 1+100 là đường Mai Thị Lựu cũ, đoạn tuyến
này hiện hữu có mặt nhựa rộng 3-3,5m hiện đang xuống cấp, chưa có hệ thống thốt
nước dọc và điện chiếu sáng. Dọc hai bên đường là đất ở của người dân, đất sản xuất
nông nghiệp xen lận một số đất của các tổ chức và đất nghĩa trang.
Đoạn từ nghĩa trang khối 7 đến đường Trần Quý Cáp là đoạn mở mới hồn tồn
đi qua đất nơng nghiệp của người dân (trồng hoa màu, cà phê, lúa...)
* Hệ thống sông suối:
Dự án giao cắt với suối Ea Mleo – nhánh nhỏ của suối Ea Tam, suối Ea Tam
chảy men theo thành phố theo hướng Đơng - Tây. Ngồi ra, gần khu vực dự án cịn
có suối Ea Bư. Các con suối này có lưu vực nhỏ, độ dốc dịng chảy khơng lớn, mực
11


nước thay đổi theo mùa. Mùa mưa nước dâng cao, lưu tốc dòng chảy lớn (trong các
trận mưa lớn hơn 100 mm gây ngập úng cục bộ cho vùng ven suối, thời gian ngập trung
bình 1 – 2 giờ), mùa khô hầu hết các con suối đều cạn kiệt.
Khi hệ thống các cống thoát nước của khu vực chưa được xây dựng thì nước
mưa sau khi chảy tràn qua khu vực dự án sẽ đổ về suối Ea Mleo và suối Ea Bư theo
hướng dốc của địa hình.
* Hiện trạng sử dụng đất:
Trong khu vực dự án chủ yếu là diện tích đất nơng nghiệp, chỉ có một phần nhỏ
diện tích đất ở, đất nghĩa địa, đất trường học,...
Q trình giải phóng mặt bằng để xây dựng dự án sẽ phải phá bỏ tồn bộ diện
tích đất trồng cà phê, tháo dỡ nhà ở, điều chỉnh hành lang an toàn lưới điện, quy
hoạch lại hệ thống thoát nước, lấy một phần diện tích đất trường học, đất nghĩa địa,
đất cơng cộng … tiến hành tái định cư cho người dân ở khu vực dự án bị mất nhà ở.
Các số liệu cụ thể về hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Dự án sẽ được nêu rõ
trong phần khối lượng đền bù, GPMB nêu tại Chương 3.
* Khu dân cư:

Tuyến đường đi qua khu dân cư ở đoạn giao với Y Nuê, đường 19-5 và đường
Y Wang. Dân cư ở đây chủ yếu làm nghề nông và buôn bán kinh doanh.
* Hiện trạng lưới điện:
Hiện tại có tuyến đường dây trung hạ thế chạy dọc bên phải tuyến của đoạn
tuyến km 0+00-:- km 1+100, ngồi ra có các đường dây 110kV và 35kV cắt ngang
qua, thuận tiện cho việc đấu nối đường cáp trung thế đến các trạm biến áp trong khu
vực.
* Hệ thống thông tin liên lạc:
Hệ thống bưu chính viễn thơng đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện đáp ứng
được các nhu cầu và hình thức thơng tin.
* Hiện trạng cơng trình thốt nước mưa:
Phạm vi tuyến từ km 0+00-:- km 1+100 hiện có 3 cống thoát nước ngang
đường cũ, các cống này xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp VI MN, cấu tạo là cống
bản BTCT, hiện bị lấp và hư hỏng nặng.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Xây dựng cơng trình để đáp ứng nhu cầu giao thông, tạo điều kiện phát triển
kinh tế – xã hội, đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực, và mang lại vẻ đẹp mỹ quan
đơ thị.
Hồn thiện hệ thống mạng lưới giao thơng đơ thị thành phố, hình thành tuyến
tránh cho xe tải nhằm giảm thiểu xe có trọng tải lớn lưu thơng qua trung tâm thành
phố, hình thành tuyến lưu thơng chính cho các phương tiện đi và về các vùng kinh tế
phía Đơng và Đơng Nam thành phố Buôn Ma Thuột.
1.4.2. Quy mô xây dựng tuyến đường
Đây là dự án cải tạo, nâng cấp đường ô tô cấp III với quy mô xây dựng:
Tổng chiều dài: 2,575 km.
12


Loại cơng trình: Đường phố khu vực.

Cấp cơng trình: Cấp III.
Cấp kỹ thuật: Cấp 40 – đường chính khu vực.
Vận tốc thiết kế: 40 km/h.
Kết cấu mặt đường: cao cấp A1
Modul đàn hồi yêu cầu: Eyc ≥ 155 Mpa.
Tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn : 120KN.
Các hạng mục đầu tư:
- Nền đường, mặt đường;
- Hệ thống thoát nước;
- Hệ thống an tồn giao thơng;
- Hệ thống chiếu sáng, trang trí;
- Vỉa hè, cây xanh;
- Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như: Điện lưới, cáp quang- cáp thông tin,
thốt nước thải.
1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của dự án
* Quy trình thi cơng tuyến đường theo trình tự như sau:
- Q trình thi công chủ yếu bằng cơ giới kết hợp một phần thủ công;
- Đối với đoạn đường hiện trạng quá trình thi cơng sẽ bóc lớp phủ hiện trạng
của tuyến đường (lớp nhựa, đá hiện trạng) theo tiêu chuẩn thiết kế;
- Đối với đoạn đường làm mới sau khi tiến hành giải phóng mặt bằng tiến hành
ủi thơng tuyến theo mốc toạ độ trong phạm vi thi công;
- Thi công lắp đặt, xây dựng cống thốt nước;
- Thi cơng gia cố nền đường;
- Thi cơng móng, lốc vỉa và mặt đường;
- Thi cơng hệ thống chiếu sáng, trang trí, vỉa hè, cây xanh;
- Hồn thiện cơng trình.
a. Nền đường
- Đào và đắp mở rộng 2 bên tuyến để thi công đủ chiều rộng mặt đường và vỉa
hè mới;
- Nền đường trước khi đắp được bóc lớp đất hữu cơ. Đất đắp nền đường tận

dụng từ nền đào và mua từ các đơn vị dịch vụ.
- Bề rộng lòng đường thi công: rộng 14 m, dốc ngang nền 2 mái là 2%; Xử lý
nền đào là k > 0,98;
- Bề rộng hè đường thi công 5m x 2 bên = 10 m: Dốc ngang về lòng đường là
2%; Xử lý nền vỉa hè là k > 0,95;
b. Nút giao
Hệ thống nút giao cắt trên tuyến gồm 15 vị trí, bao gồm:
- Nút giao đầu tuyến – giao với đường Y Wang: nút giao ngã ba thơng thường
đường Y Wang có chỉ giới theo quy hoạch là 24 m như đối với đường Mai Thị Lựu.
13


Nút giao này dự kiến thiết kế nút giao thông thường, bố trí các đảo dẫn hướng bằng
vạch sơn. Bán kính bó vỉa tại nút giao R=19 m -:- 25m;
- Các nút giao khác bố trí giao thơng thường bán kính bó vỉa từ 5m -:- 21m;
- Các nút giao cịn lại được thiết kế cùng mức với bán kính mép đường (tim lốc
vỉa) R=(3-10)m, khơng bố trí mở rộng vuốt nối;
- Kích thước các trục đường giao hiện hữu vuốt theo bề rộng mặt đường cũ để
hạn chế ảnh hưởng đến hiện trạng trên tuyến.
c. Kết cấu mặt đường (phương án chọn)
Mặt đường: Cấp cao chủ yếu loại A1.
Mô đun đàn hồi yêu cầu : Eyc >155 MPa.
Tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn : 120 kN.
Kết cấu mặt đường mới dày 57cm theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
- Bê tơng nhựa nóng nóng hạt nhỏ (BTNC15)
: h1 = 5 cm;
- Bê tơng nhựa nóng nóng hạt hạt thơ (BTNC25)
: h2 = 7 cm;
- Móng CPĐD loại 1 Dmax=25
: h3 = 15 cm;

- Móng CPĐD loại 2 Dmax=37,5
: h4 = 30 cm;
Đất nền sỏi đỏ, En = 50 Mpa.
d. Vỉa hè, lốc vỉa và cây xanh
* Vỉa hè:
Kết cấu: Vỉa hè lát gạch TERRAZZO-Mã 41002-ĐE4 trên lớp vữa XM mác 50
dày 3cm, móng dưới là lớp đá 4x6 đầm chặt dày 10 cm.
Căn cứ vào hiện trạng dân cư, các cơng trình cơng cộng hai bên tuyến và địa
hình tự nhiên:
- Vỉa hè rộng 5m, Bvh lát gạch = 4,65m, gờ chắn vỉa hè kích thước 10x30cm,
bằng bê tơng M150#;
- Dốc ngang về lịng đường là 2%; Xử lý nền vỉa hè là k>0,95.
* Lốc vỉa
Dùng lốc vỉa dạng chữ L bằng BTXM lắp ghép mác 250 đá 1x2, (cấu tạo lốc
vỉa cụ thể xem phần bản vẽ cắt ngang mẫu).
* Cây xanh
Trồng trên vỉa hè, trồng thành 1 hàng trên vỉa hè cách tim lốc vỉa 3,4m. Khoảng
cách giữa cây với cây từ 10 m đến 15 m. Bồn trồng cây dạng hình vng cạnh rộng
(1,2 x1,2) m, tiết diện đường bao (0,15x0,10) m bằng BTXM đá 1x2, mác 200#.
Cây trồng chọn loại cây phù hợp với vùng khí hậu.
Đề nghị chọn trồng cây sao đen, có các đặc tính sau: Thân cây thẳng, thn dài,
tán lá rậm, hình chóp, cành nhánh to dài, mọc thẳng đứng, xanh tốt quanh năm, ít
rụng lá.
e. Cơng trình thốt nước mưa
* Hướng tập trung nước và vị trí các cửa xả
Tổ chức dùng các giếng thu để thu nước mưa, sau đó chuyển đến giếng thăm
được bố trí dưới lịng đường, các ống cống bằng ống bêtơng ly tâm được chôn dọc
14



dưới lịng đường dẫn nước về các vị trí cửa xả. Cống dọc được bố trí dưới lịng
đường để hạn chế ảnh hưởng đến các cơng trình hiện hữu (như nhà cửa, điện, cáp
quang, nước sinh hoạt..) Lợi dụng độ dốc tự nhiên khu vực để đưa nước mưa về các
vị trí cửa xả, cụ thể các đoạn như sau:
- Hệ Thống thốt nước mưa:
Bố trí 1 đường ống dưới lòng đường cách tim đường 3,73 m (đoạn km 0+00-:km 1+975 – bố trí phía bên trái cắt ngang, đoạn cịn lại bố trí phía bên phải cắt
ngang). Cốt đặt cống ở độ sâu từ 1,6 m -:-2,0 m , tinh tới tim ống so với cốt tim
đường. đường kính cống thoát từ 100 cm đến 150 cm.
Phân lưu bố trí thốt nước dọc: hệ thống thốt nước dọc bố trí theo dạng thốt
nước lưu vực cục bộ, tồn tuyến phân gồm 4 lưu vục riêng biệt được bố trí mỗi phân
lưu 01 vị trí xả nước.
- Hệ thống cửa xả bố trí tại 4 vị trí:
+ Cửa xả số 1: Bố trí tại vị trí rãnh thốt hiện hữu thuộc đường Y Wang, chiều
dài cửa xả Lcx1=168 m, kết cấu bằng cống tròn D=120 cm.
+ Cửa xả số 2: Bố trí tại km 0+ 204 đi theo đường đất hiện hữu một đoạn dài
212,82 m, sau đó cắt qua đường đi bên phải đường Nguyễn Trường Tộ một đoạn dài
195 m đến suối Ea Bư, chiều dài cửa xả Lcx2=407,82 m, kết cấu bằng cống tròn
D=120 cm.
+ Cửa xả số 3: Có dạng cống thốt nước địa hình kết hợp với của xả, bố trí tại
km 1+485 (vị trí tụ thuỷ), vị trí này bố trí cống trịn BTCT D=180cm qua đường, hệ
thống thoát nước dọc đấu nối trục tiếp vào cống này, phần của xả hạ lưu bên phải
tuyến kéo dài đoạn 206 m (L cx3=206,0 m) qua đất nông nghiệp và đổ trực tiếp vào
khe đầu nguồn suối Ea Bư. Cửa xả cấu tạo bằng cống tròn D180cm.
+ Cửa xả số 4: Có dạng cống thốt nước địa hình kết hợp với của xả, bố trí tại
km 1+975 (vị trí cắt qua nhánh suối Ea Mleo), vị trí này bố trí cống hộp BTCT BxH
=2x(300x300) cm qua đường, hệ thống thốt nước dọc bố trí cửa xả trong phạm vi
thượng hạ lưu cống hộp này. Cửa xả cấu tạo bằng cống tròn D=100 cm và D=150
cm.
* Giếng thu giếng thăm
Khoảng cách bố trí giếng thu, giếng thăm từ 35 m đến 80 m.

- Giếng thu: được bố trí dọc theo mép lốc vỉa (cách tim đường 5,78m), thu
nước mặt trên tuyến vào cống dọc.
- Giếng thăm: được bố trí dưới lịng đường về phía phải tuyến, cách tim tuyến
2,7m, nhận lưu lượng nước từ giếng thu và dẫn nước về cửa xả qua hệ thống cống
ngang D=60 cm.
Giếng thăm dưới lòng đường đậy bằng tấm gang, đường kính khn ngồi
Þ950cm.
Kết cấu giếng thu thăm các loại bằng BTXM mác 200, đổ tại chỗ kết hợp với
lắp ghép, Miệng giếng thu, giếng thăm có viền thép góc L63x63x5 mm, neo vào
giếng thu thông qua thép neo D=8 mm. Nắp giếng thăm bằng các tấm gang đúc
Kết cấu giếng thăm dưới lịng đường là bê tơng cốt thép

15


Cửa thu được bố trí lưới chắn rác cấu tạo bằng thép bản đặt nằm dưới mặt
đường để thu nước theo chiều đứng.
Các giếng thu đều bố trí hố lắng bùn sâu từ (0,2-:- 0,3) m.
* Các loại cống thoát nước mưa:
Ống cống tròn các loại dùng ống đúc sẵn bằng công nghệ ly tâm kết hợp va
rung; Bê tông đúc cống mác 300, đá (1x2)cm. Khẩu độ từ 40 cm đến 120 cm, tải
trọng thiết kế HL93.
Chiều dài ống cống là từ 2 m đến 4 m.
Móng cống bằng cấp phối đá dăm loại 2.
- Cống dọc dưới lòng đường và cống ngang đường:
Tại các vị trí bố trí hố thu, đấu nối hố thu-hố thăm bằng các đoạn cống ngang
bằng cống tròn D=60 cm để thu nước mặt đường và cống khẩu độ từ 100 cm đến
150 cm chạy dọc tuyến dưới lòng đường để chuyển tiếp lưu lượng và đưa nước về
các cửa xả..
Cống ngang đường và cống dưới lòng đường đắp phạm vi thân cống bằng

CPĐD loại 2 và một phần tận dụng từ đá xô bồ đào mặt đường nhựa cũ.
- Cống kỹ thuật :
Để tránh đào móng mặt đường khi xây dựng các cơng trình kỹ thuật như:
đường cấp nước sinh hoạt, thốt nước thải, đường cáp quang và các cơng trình ngầm
khác; trong giai đoạn này kiến nghị xây dựng cống kỹ thuật như sau:
Cống kỹ thuật bố trí tại các nút giao với các đường ngang đã có, đối với các
đoạn tuyến trên 500 m khơng có nút giao cắt thì bố trí 01 cống ngang kỹ thuật.
Bằng cống hộp, với khẩu độ (150x150) cm;
Đốt cống cấu tạo bằng BTCT M300, móng bằng bê tông mác 150 đá 1x2.
f. Hệ thống điện chiếu sáng đô thị
Cột đèn sử dụng cột đèn thép chuyên dụng bằng thép tấm dày 4 mm dập định
hình dạng trịn cơn có độ thn đều, chiều cao cột 9 m. Ký hiệu TC09-186/60.
Cần đèn chiếu sáng: sử dụng thép ống SKT Ø60 dày 4 mm, uốn cong dạng L,
với góc uốn (15-:-17)º. Ký hiệu CĐ-1/60.
Bộ đèn chiếu sáng: hưởng ứng chủ trương tiết kiệm điện của chính phủ, thiết kế
sử dụng bộ đèn chiếu sáng lắp thêm bộ tự động điều chỉnh 2 cấp cơng suất cơng suất
bóng (max250W/min150 W), điện áp làm việc 220 V.
Hệ thống chiếu sáng được điều khiển tự động bằng tủ điều khiển chiếu sáng lập
trình PLC đặt tại trạm biến áp thiết kế.
Bảng 1.1. Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
TT
1
2
3

4

Chỉ tiêu kỹ thuật – Kinh tế
Chiều dài xây dựng nền mặt đường
Vận tốc thiết kế

Chiều rộng nền đường
Chiều rộng mặt đường
Chiều rộng hè đường
Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất

Đơn vị
m
km/h
m
m
m
m

Trị số
2575
40
24,0
14,0
5*2=10
2100
16


5
6
7
8
9

10


Bán kính đường cong đứng lớn nhất
Dốc dọc bình qn
Dốc dọc lớn nhất
Dốc ngang mặt đường
Quy mô xây dựng
- Cống
- Mặt đường
Tải trọng thiết kế

m
%
%
%

8000
2,93
7%
2

T.chất
Cấp

vĩnh cửu
Cấp cao A1
HL93 và H10
Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

g. Phương án giải phóng mặt bằng
Tổng diện tích đất thu hồi để thực hiện dự án là 59,091,0 m 2, bao gồm đất

đường giao thông cũ là: 8.588,0 m 2; phần đất thu hồi vĩnh viễn là 50.502,59 m 2, chi
tiết thống kê theo bảng sau:
Bảng 1.2. Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án
TT

Hạng mục

1
2
3
4
5
6

Diện tích đất thổ cư
Đất của cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất trồng cây NN lâu năm
Đất trồng cây NN hàng năm
Đất trồng lúa
Đất nghĩa địa, miếu thờ..
Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án

Khối lượng
ĐVT
Thu hồi vĩnh
Thu hồi
viễn
tạm thời
2
m

9.421,19
2
m
1247,00
m2
21.955,00
2
m
12.959,00
2
m
350,00
2
m
4.570,00
2
m
50.502,59
Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

Dự án thu hồi, phá dỡ 3.645,48 m 2 nhà các loại bao gồm nhà 2 tầng, nhà xây
cấp 4, nhà gỗ lợp tôn và nhà tạm. Về cây cối, hoa màu, cây nông nghiệp lâu năm bị
ảnh hưởng vĩnh viễn, số liệu thống kê theo bảng sau:
Bảng 1.3. Các cơng trình hạ tầng, cây cối hoa màu bị ảnh hưởng vĩnh viện
TT
A
1
2
3
4

5
6
7
8
B
1

Hạng mục
Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhà xây cấp 3
Nhà xây cấp 4, mái lợp tôn
Nhà gỗ lợp tôn
Nhà tạm
Tường rào xây
Hàng rào tạm
Giếng nước
Mộ xây (mộ cũ)
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Trụ điện 15-22 kV

ĐVT

Khối lượng
Thu hồi vĩnh
Thu hồi
viễn
tạm thời

m2
m2

m2
m2
m2
m
m
cái
Mộ

1.190,76
2.211,42
148,80
94,50
914,69
136,18
19
40

0
0
0
0
0
0
0
0

Trụ

11


0
17


C
1
2
3

Cây cối, hoa màu, cây NN lâu năm
Cây ăn qủa các loại
Cây cà phê kinh doanh năm thứ 7
Hoa màu, lúa nước

Cây
155
0
Cây
4.987
0
2
m
13.309,0
0
Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

Qúa trình thu hồi đất cho dự án ảnh hưởng đến 164 hộ dân và 2 cơ quan ( Công
ty CP chế biến Lâm sản Thăng Long và trường Cao đẳng sư phạm Đắk Lắk) , số liệu
thống kê theo bảng sau:
Bảng 1.4. Bảng thống kê các cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng của dự án

TT

Hạng mục

ĐVT

1
2
3

Số hộ dân bị ảnh hưởng
Số cơ quan bị ảnh hưởng
Số hộ bị thu hồi đất Nông nghiệp
Số hộ bị thu hồi đất NN, thổ cư toàn
bộ phải tái định cư chỗ khác
Số hộ bị thu hồi đất NN, thổ cư,
nhưng tái định cư tại chỗ trên phần
đất còn lại

Hộ
ĐV
hộ

4
5

hộ
hộ

Khối lượng

Giải toả, thu hồi
Ghi chú
164
164 thửa đất
2
115
Tại các khu
12
TDC TP
37

Tái định cư
tại chỗ

Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

Nguồn gốc sử dụng đất của các hộ dân là: Đa phần đã có quyền sử dụng đất .
Hiện trạng sử dụng đất của các hộ dân: Các hộ dân đang sử dụng ổn định,
khơng có tranh chấp.
Diện tích đất thu hồi: Trong phạm vi chỉ giới xây dựng, B xd =24,0 m và phạm vi
thi cơng.
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp diện tích đất bị thu hồi của dự án
TT
1
2
3
4
5
6


Hạng mục
ĐVT
Khối lượng
2
Diện tích đất thổ cư
m
9.421,19
2
Đất của cơ sở sản xuất kinh doanh
m
1247,00
2
Đất trồng cây NN lâu năm
m
21.955,00
Đất trồng cây NN hàng năm
m2
12.959,00
2
Đất trồng lúa
m
350,00
2
Đất nghĩa địa, miếu thờ..
m
4.570,00
2
Tổng diện tích đất thu hồi để triển khai dự án
m
50.502,59

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư, 2012

1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị
Với đặc thù Dự án thi cơng xây dựng đường bộ thì các máy móc thiết bị chủ
yếu phục vụ trong giai đoạn thi công. Tồn bộ máy móc, thiết bị thi cơng đều cho
Nhà thầu đưa đến cơng trường. Các máy móc chủ yếu như sau:

18


Bảng 1.6. Danh mục các máy móc phục vụ thi công Dự án
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên Thiết bị
Máy ủi10cv
Máy ủi 140cv

Máy san 108cv
Xe cẩu 10Tấn
Xe cẩu 16T (bánh xích)
Máy đào 1.6m3
Máy đào 0.80m3
Lu bánh lốp 16T
Máy lu rung 25tấn
Máy Lu 10tấn
Máy đầm 16tấn
Máy đầm 9tấn
Máy cưa kim loại
Kích các loại

TT
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Tên Thiết bị
Ơ tơ bel 7 tấn

Ơ Tơ 10 tấn
Xe tưới 5m3
Máy nén khí 600m3/ h
Máy rải CPĐD 50-:-60m3/h
Máy rải 130-:-140CV
Xe tưới nhựa 190cv
Búa căn nén khí 3m3/ph
Lị nấu sơn YHK3A
Thiết bị sơn kẻ vạch YHK10A
Máy cắt khe MCD
Máy đầm cóc
Ơ tơ 2.5 tấn (tải thùng)
Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

Ngoài ra, Dự án có một số hạng mục vật tư, thiết bị lắp đặt hoặc thay thế mới
như đèn đường, ống thốt nước, các biển báo giao thơng, ...
1.4.5. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của Dự án
1.4.5.1. Nhu cầu các nguyên vật liệu xây dựng cơ bản
Với đặc thù Dự án thì các hạng mục chính gồm san nền, làm đường, lắp đặt hệ
thống cấp điện nước, hệ thống thoát nước... nên nhu cầu nguyên vật liệu chủ yếu
cung cấp cho q trình thi cơng xây dựng gồm đất đắp, đá, cát sạn, sắt thép, xi
măng, nhựa đường, bê tông nhưa...
a. Nguồn cung cấp vật liệu
- Đất đắp: Dược xúc một phần tại khu vực đồi cao bên trái hồ Ea Bưr (phường
Ea Tam), cần thiết Chủ dự án mua các đơn vị dịch vụ trên địa bàn thành phố;
- Xi măng, sắt, thép, xăng dầu, các vật liệu khác mua tại địa bàn thành phố
Buôn Ma Thuột;
- Bê tông nhựa: Bê tông nhựa các loại mua tại trạm trộn bê tông nhựa khu vực
TP Buôn Ma Thuột;
- Gạch lát vỉa hè Terrazzo 40x40x3cm được mua khu vực lân cận thuộc TP

Buôn Ma Thuột;
- Đá 2x4, 1x2, 0,5x 1 được mua khu vực lân cận thuộc TP Buôn Ma Thuột;
- Cát: được mua từ khu vực Quỳnh Ngọc, Krông Ana hoặc cầu 14 hoặc từ các
đơn vị kinh doanh trên địa bàn thành phố.
- Các nguyên vật liệu khác của dự án chủ yếu được mua ở thành phố Buôn Ma
Thuột và các vùng lân cận.
b. Nhu cầu sử dụng vật liệu
Nhu cầu nguyên vật liệu cung cấp cho hoạt động thi công xây dựng được thống
kê trong bảng sau:
19


Bảng 1.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng các vật liệu chính của Dự án
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Nguyên vật liệu

Đơn vị
Khối lượng
3
Đất đào

m
34.499,19
3
Đất đắp
m
4.056,72
Bê tông nhựa hạt trung (BTNC25)
tấn
5.582,09
Bê tông nhựa hạt mịn(BTNC15)
tấn
4.070,69
3
Cấp phối đá dăm (loại 2, Dmax=37.5mm)
m
14.307,48
3
Cấp phối đá dăm (loại 1, Dmax=25mm)
m
7.153,55
Thép lá dày 2mm.
kg
160,24
3
Vữa xi măng M100#
m
38,88
Vữa BT M250# đá 1x2, độ sụt 2-4cm
m3
572,71

Nguồn: Tổng mức đầu tư dự án, 2012

1.4.5.2. Nhu cầu các nhiên liệu
Theo dự toán khối lượng của đơn vị tư vấn xây dựng ngoài nhu cầu vâtliệu để
phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng dự án còn còn sử dụng một lượng nhiên
liệu dầu Diezel phục vụ cho máy móc thi cơng ước tính khoảng 105.718,26 lít, nhu
cầu xăng phục vụ xe cộ lưu thơng ra vào khu vực khoảng 167,62lít.
1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án
Thời gian thực hiện dự án dự kiến trong vòng 370 ngày, từ 2013 – 2014 cụ thể:
TT
Giai đoạn
1 Giai đoạn chuẩn bị, GPMB
Giai đoạn thi công, xây dựng các
2
hạng mục cơng trình
3 Giai đoạn hoạt động của dự án

Dự kiến thời gian
7/2013 – 10/2013

Ghi chú
Dự kiến

10/2013 – 8/2014

Dự kiến

Từ năm 2014

Dự kiến


1.4.7. Nguồn vốn và tổng mức đầu tư
Nguồn vốn: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Bảng 1.8. Tổng hợp nguồn vốn của Dự án
TT
1
2
3
4
5
6

Khoản mục chi phí
Chi phí xây dựng
Chi phí đền bù GPMB
Chi phí quản lý dự án
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Chi phí khác
Chi phí dự phịng
Tổng cộng
Tổng cộng làm trịn

Kinh phí (VNĐ)
72.916.456.768
37.456.122.489
1.189.892.829
3.466.428.259
1.055.275.459
17.412.626.371
133.496.802.175

133.497.000.000
Nguồn: Thuyết minh đầu tư dự án, 2012

Trong đó kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường được trích từ nguồn Chi
phí dự phịng của dự án.
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Cấp quyết định đầu tư: UBND tỉnh Đắk Lắk.
- Chủ đầu tư: UBND thành phố Buôn Ma Thuột.
20


- Đại diện chủ đầu tư : Ban quản lý các dự án TP Bn Ma Thuột
- Hình thức điều hành dự án: Chủ đầu tư trực tiếp điều hành Dự án.
- Kế hoạch đấu thầu thực hiện theo Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
xây dựng theo Luật Xây dựng.
- Số lượng lao động dự kiến trong q trình thi cơng 50 người.

21


×