Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 43 trang )

Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 6
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 7
V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8
Chƣơng II .............................................................................................................. 9
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................ 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 9
II. Quy mô của dự án..................................................................................... 9
II.1. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh.9
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 22
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 23
III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 23
III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 23
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 23
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 23
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 25
Chƣơng III ........................................................................................................... 26
PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ ....................................................... 26
I. Phân tích qui mơ, diện tích xây dựng cơng trình. .................................... 26
II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án. ......... 27
Chƣơng IV ........................................................................................................... 31
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 31
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ


tầng. ..................................................................................................................... 31
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

3


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

II. Các phƣơng án xây dựng cơng trình. ..................................................... 31
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 32
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 32
Chƣơng V ............................................................................................................ 33
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 33
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 33
I.1. Giới thiệu chung. .................................................................................. 33
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 33
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng ........................................................ 34
II.1. Giai đoạn xây dựng dự án. .................................................................. 34
II.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng. ....................................... 35
III. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm .............................................. 35
III.1. Giai đoạn xây dựng dự án. ................................................................. 35
III.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng. ...................................... 36
IV. Kết luận. ................................................................................................ 37
Chƣơng VI ........................................................................................................... 38
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 38
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 38

II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ.Error! Bookmark not def

III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ....................................... 41
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 45
I. Kết luận. ................................................................................................... 45
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 45

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

4


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Giấy phép ĐKKD số

:

Đại diện pháp luật:

Chức vụ

: Giám đốc

Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng Trƣờng Mầm non Quốc tế Hạnh Phúc.
Địa điểm xây dựng: Phƣớc Đơng, huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.

Tổng mức đầu tƣ:
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có
vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát
triển của nhân cách con ngƣời. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức
quốc tế đều xác định giáo dục mầm non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục
cho mọi ngƣời. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộc
đời''. Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận giáo dục mầm
non là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ bản. Luật Giáo dục Thái Lan
nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với giáo
dục mầm non nhằm thực hiện Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non.
Nhƣng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so với
các bậc học khác, đến nay chúng ta chƣa lo đƣợc nhiều cho giáo dục mầm non.
Đây là một mảng còn yếu của giáo dục Việt Nam. Từ những vấn đề trên, Thủ
tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non” với quan
điểm chỉ đạo là: “... Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế,
chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục
mầm non”. Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế
giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nƣớc, không chỉ ở
những nƣớc nghèo mà ngay cả ở những nƣớc giàu, để phát triển sự nghiệp giáo
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

5


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xã
hội hóa giáo dục mầm non. Trong nhận thức chung, xã hội hóa giáo dục đƣợc

hiểu là sự huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân
góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Ở nƣớc
ta, xã hội hóa giáo dục cịn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự
nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự
nghiệp của dân, do dân và vì dân.
Tại tỉnh Tây Ninh nói chung và huyện Gị Dầu, cơng tác xã hội hóa giáo
dục nói chung, xã hội hóa giáo dục mầm non nói riêng cũng đang đƣợc đẩy
mạnh và đã đạt những thành công nhất định. Tuy nhiên, thực tiễn những năm
qua cho thấy, q trình triển khai cơng tác này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
của xã hội ngày một đòi hỏi tăng cao về chất lƣợng.
Mặt khác theo Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây
Ninh giai đoạn 2009 – 2020 theo Quyết định số 59/2009/QĐ-UBND ngày
12/11/2009 của UBND tỉnh Tây Ninh. Thì đến năm 2015 tồn tỉnh sẽ đạt tổng
số trƣờng mầm non là 131 trƣờng, trong đó cơng lập là 107 trƣờng và ngồi
cơng lập là 24 trƣờng; đến năm 2020 tồn tỉnh có 142 trƣờng mầm non, trong đó
cơng lập là 107 trƣờng và ngồi cơng lập là 35 trƣờng. Nhƣng đến hiện nay tồn
tỉnh mới chỉ có tổng cộng là 125 trƣờng (so với định hƣớng phát triển thì đến
nay thiếu 6 trƣờng và đến năm 2020 cần phát triển thêm 17 trƣờng mầm non
nữa). Nhƣ vậy cho thấy việc đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non trong giai đoạn
hiện nay là phù hợp với định hƣớng phát triển của Tỉnh tây Ninh nói chung và
huyện Gị Dầu nói riêng.
Từ những vấn đề trên, Chúng tơi tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Đầu
tư xây dựng Trường Mầm non Hạnh Phúc – Happy kids” trình các cơ quan ban
ngành có liên quan, chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ của dự án. Với các nội dung
đƣợc thể hiện chi tiết trong dự án đầu tƣ.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về
xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020;


Đơn vị tư vấn: lapduan.net

6


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Quyết định số 2044/QĐ-TTG ngày 09/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ:
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm
2020;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc
cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trƣờng;
Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ: Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008
của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng.
Quyết định 59/2009/QĐ-UBND ngày 12/11/2009 của UBND tỉnh Tây
Ninh về việc ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh
Tây Ninh giai đoạn 2009 – 2020.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.

 Góp phần thực hiện tốt Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo
tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2009 – 2020 theo Quyết định số 59/2009/QĐ-UBND
ngày 12/11/2009 của UBND tỉnh Tây Ninh. Với mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
 Phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh theo hƣớng toàn diện và
vững chắc, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dƣỡng nhân tài. Đến năm 2020, Tây Ninh trở thành trung tâm giáo dục
và đào tạo có chất lƣợng cao trong khu vực.
 Đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa các loại hình giáo dục và đào tạo
ở các cấp học, bậc học, ngành học, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

7


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

tập của nhân dân và yêu cầu về trình độ nhân lực của các ngành kinh tế
- xã hội, phù hợp với khả năng và điều kiện của tỉnh.
 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo, xây dựng tỉnh Tây
Ninh trở thành một xã hội học tập.
 Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác dạy và
học; giúp nhà trƣờng từng bƣớc xây dựng để phấn đấu đạt trƣờng Chuẩn
Quốc gia mức độ 1 và 2. Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trƣờng đƣợc giảng
dạy trong ngơi trƣờng có cơ sở vật chất khang trang, sạch, đẹp, qua đó giúp
cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng n tâm cơng tác hơn và có điều kiện
tốt hơn để phát huy năng lực trong giảng dạy, chăm sóc và giáo dục trẻ.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng trƣờng gồm 6 phòng học, nhà văn phòng, các phịng chức năng,
bếp ăn và cơng trình phụ trợ đảm bảo nhu học tập, chăm sóc và giáo dục của 150
học sinh, 24 cán bộ, giáo viên của trƣờng.


Đơn vị tư vấn: lapduan.net

8


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
Gị Dầu là huyện nằm phía Nam tỉnh Tây Ninh, có đƣờng xuyên Á (Quốc
lộ 22A) và Quốc lộ 22B đi qua; Trung tâm thị trấn Gò Dầu cách thành phố Hồ
Chí Minh 63 km, cách cửa khẩu Mộc Bài 12 km, cách thị xã Tây Ninh 37 km.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 25.052 ha. Tồn huyện có 8 xã, 1 thị trấn, 59 ấp,
khu phố, với 36.766 hộ và có 146.292 nhân khẩu, 75% dân số sống về nghề
nơng, số cịn lại thƣơng mại - dịch vụ và cơng nhân, dân tộc Hoa có 179 hộ
(sống chủ yếu ở thị trấn, 153 hộ),với 628 nhân khẩu, chiếm 0,45%; dân tộc Khơ
- me có 10 hộ, với 37 nhân khẩu, chiếm 0,03%; dân tộc Tày có 03 hộ, với 10
nhân khẩu; dân tộc Mƣờng có 01 hộ (ở Hiệp Thạnh), với 05 nhân khẩu. Toàn
huyện có 3 tơn giáo lớn: Phật giáo chiếm 0,65 %, Thiên Chúa giáo chiếm 0,95
% và Cao đài chiếm 18,61% so dân số.
Tình hình kinh tế phát triển ổn định, bền vững; đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân đƣợc nâng lên, diện mạo nơng thơn có nhiều thay đổi; Trung tâm
Thƣơng mại thị trấn Gò Dầu; khu Liên hợp Công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ
Phƣớc Đông – Bời Lời là trung tâm và là điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của huyện; về cơ sở vật chất, trụ sở, cơ quan nhà nƣớc khang trang hơn;
hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, phát triển kinh tế; văn hóa xã hội có
tiến bộ rõ rệt, kéo giảm đƣợc hộ nghèo; phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa” đƣợc đẩy mạnh; chất lƣợng giáo dục nhất là qua các kỳ
thi tốt nghiệp, thi đỗ vào đại học ngày càng nhiều, chăm sóc sức khỏe nhân dân

đƣợc quan tâm; Quốc phịng, an ninh có nhiều chuyển biến tích cực; chất lƣợng
hoạt động của hệ thống chính trị.
II. Quy mô của dự án.
II.1. Phương hướng nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh.
Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai đoạn
2009 – 2020 theo Quyết định số 59/2009/QĐ-UBND ngày 12/11/2009 của
UBND tỉnh Tây Ninh. Với Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào
tạo nhƣ sau:
 Xác định quan điểm và định hƣớng phát triển.
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

9


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh phát triển phù hợp với xu thế quốc tế trong
phát triển giáo dục.
Xu thế quốc tế trong phát triển GD-ĐT hiện nay là:
 Chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa trong giáo dục;
 Nâng cao cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi ngƣời ở mọi lứa tuổi;
 Phát triển GD cả về mạng lƣới GD và chất lƣợng giáo dục;
 Tăng cƣờng tính cạnh tranh trong các dịch vụ giáo dục;
 Xây dựng xã hội học tập;
 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong GD-ĐT.
GD-ĐT tỉnh Tây Ninh được hoạch định phù hợp và đáp ứng mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020.
Phát triển GD-ĐT phải dựa trên nhu cầu về nguồn nhân lực của tỉnh cả về
số lƣợng, ngành nghề và chất lƣợng đồng thời cũng cần căn cứ vào điều kiện,
mơi trƣờng hiện có của địa phƣơng.

Mục tiêu tổng quát của Tỉnh là: Tập trung mọi nguồn lực, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết dân tộc để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, nhất là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn; xây dựng thị
xã, trị trấn văn minh và từng bƣớc hiện đại. Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, phấn đấu thu hẹp dần
khoảng cách với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đẩy mạnh
công tác đào tạo, ứng dụng KH-CN để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Nâng cao trình độ dân trí; cải thiện nâng cao chất lƣợng đời sống của nhân dân;
tập trung chỉ đạo giải quyết cơ bản, có hiệu quả các vấn đề xã hội bức xúc. Giữ
vững sự ổn định về chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững chắc biên giới;
tăng cƣờng pháp chế XHCN. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh
tồn diện và hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. (Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh Tây Ninh lần thứ VIII, nhiệm kì 2005-2010)
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh đến năm 2010:
- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 15,5%-16%/năm. GDP bình quân
đầu ngƣời năm 2010 đạt 1050-1.100 USD; Trong đó, nơng-lâm-ngƣ nghiệp 2425%; Cơng nghiệp-Xây dựng 37-38%; Dịch vụ 38-39%; Giá trị sản xuất nơng,
lâm ngƣ nghiệp tăng bình quân 5,5-6%/năm; Giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

10


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

thủ cơng nghiệp tăng bình qn 24-25%/năm; Giá trị các nghành dịch vụ tăng
bình quân 16,5%/năm. Huy động GDP vào ngân sách đạt trên 10% vào năm
2010; Đầu tƣ phát triển trên địa bàn đạt khoảng 40-41% GDP. Tỷ lệ hộ nghèo
(theo chuẩn mới) giảm xuống còn 2% vào năm 2010; Tạo điều kiện giải quyết
việc làm bình quân hàng năm 22.000-23.000 lao động; Tỷ lệ đào tạo qua dạy
nghề đạt 50%. Giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2010 còn 1,1%. Giảm tỉ

lệ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới 5 tuổi còn dƣới 20%; Trên 98% hộ dân sử dụng
điện lƣới quốc gia.
Phát triển GD-ĐT tỉnh Tây Ninh phù hợp với Quan điểm và mục tiêu cơ bản
phát triển giáo dục đào tạo quốc gia
Phát triển GD-ĐT Tây Ninh phải phù hợp với quan điểm chỉ đạo phát triển
GD-ĐT của quốc gia (trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 20082020), đó là:
1/ Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển
tồn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nƣớc trong bối cảnh
tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc
2/ Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu
3/ Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển
của mỗi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi ngƣời và tiến tới một xã
hội học tập
4/ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục phải dựa trên cơ sở bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng nền giáo dục giàu tính
nhân văn, tiên tiến, hiện đại
5/ Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cƣờng yếu tố cạnh tranh trong hệ
thống giáo dục là một trong những động lực phát triển giáo dục
6/ Giáo dục phải đảm bảo chất lƣợng tốt nhất trong điều kiện chi phí cịn
hạn hẹp
Trong hoạch định phát triển GD-ĐT của tỉnh cũng cần phải đặt ra những
mục tiêu phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục quốc gia. Mục tiêu phát triển
giáo dục quốc gia là "trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng một nền giáo
dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nƣớc, thích ứng với nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới một xã hội học tập, có khả
Đơn vị tư vấn: lapduan.net
11



Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phải đào tạo đƣợc những con ngƣời
Việt Nam có năng lực tƣ duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác
và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực
tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm cơng dân,
gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. (Chiến lược phát triển
giáo dục Việt Nam 2008-2020).
 Ðịnh hƣớng phát triển giáo dục Tây Ninh.
Ðẩy mạnh quá trình hiện đại hóa và chuẩn hóa giáo dục
Giai đoạn 2016-2020, đẩy mạnh q trình hiện đại hố và chuẩn hoá giáo
dục trên các mặt chủ yếu sau đây:
- Cơ sở vật chất và hạ tầng kĩ thuật trƣờng học cơ bản đáp ứng chuẩn quốc
gia ở tất cả các cấp học và ngành học. Ðặc biệt phấn đấu mạnh ở khu vực giáo
dục sau phổ thông và ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông để nâng cao
hiệu quả dạy học và quản lí giáo dục.
- Tỉ lệ nhập học đúng độ tuổi ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng
đạt chỉ tiêu trung bình của cả nƣớc, xóa bỏ tình trạng bỏ học ở phổ thơng, có 2025% học sinh đƣợc học các chƣơng trình nâng cao (học song ngữ, học các
chƣơng trình tự chọn và học dƣới các hình thức khác).
- Hồn thành chuẩn hóa trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên mầm non,
phổ thông, chuyên nghiệp và dạy nghề, và đội ngũ cán bộ quản lí. Về chất lƣợng
đáp ứng căn bản các chuẩn nghề nghiệp quốc gia.
- Hình thành mạng thơng tin giáo dục và học tập trên tồn tỉnh có kết nối
với mạng quốc gia và mạng quốc tế để phục vụ quản lí giáo dục và dạy học, đáp
ứng các chuẩn công nghệ quốc gia về thƣ viện trƣờng học.
- Ðạt tỉ lệ 100% học sinh, giáo viên và cán bộ có cơ hội và khả năng tiếp
cận, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại để học tập, giảng dạy
và quản lí giáo dục.
- Ðẩy mạnh các quan hệ quốc tế để trao đổi, học tập, nghiên cứu kinh

nghiệm về mơ hình nhà trƣờng hiệu quả, các mơ hình trƣờng tự chủ, về kinh tế
giáo dục, về quản lí chất lƣợng giáo dục, về cải cách hành chính trong quản lí
giáo dục ở cấp tỉnh, về lập chính sách và thực hiện chính sách giáo dục.
Ðẩy mạnh và điều chỉnh cơng tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục theo hướng tích
cực
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

12


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Cơng tác xã hội hóa giáo dục cần tiếp tục đƣợc đẩy mạnh đồng thời với
việc điều chỉnh ngày càng tốt hơn theo hƣớng nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội,
bảo đảm chất lƣợng giáo dục và phát triển giáo dục ổn định trên nguyên tắc công
bằng xã hội, khuyến khích và bồi dƣỡng tài năng, phát huy dân chủ trong quản lí
và hoạt động giáo dục với những hoạt động chủ yếu nhƣ sau:
- Mở rộng và đa dạng hóa mạng lƣới trƣờng lớp ở tất cả các cấp, ngành học
trên cơ sở bộ phận chủ đạo là hệ thống trƣờng cơng lập. Khuyến khích phát triển
giáo dục ngồi cơng lập ở các bậc học mầm non, trung học phổ thông, giáo dục
nghề nghiệp và giáo dục đại học.
- Huy động các nguồn lực giáo dục từ xã hội một cách tồn diện, có chú ý
đến nguồn tài chính và những nguồn lực khoa học-cơng nghệ, dƣới nhiều hình
thức thuận lợi cho nhân dân và đƣợc nhân dân đồng thuận, đặc biệt phát triển
giáo dục mầm non và giáo dục nghề từ các nguồn lực xã hội.
- Tăng qui mơ của giáo dục khơng chính qui và giáo dục thƣờng xun trên
tồn tỉnh thích ứng với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và nhu cầu lao động
của địa phƣơng, bằng nhiều hình thức khác nhau, chú trọng các hoạt động tự
học, học từ xa, học tập tại chức và bồi dƣỡng nghề nghiệp thƣờng xuyên.
- Ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển giáo dục các vùng khó khăn và các vùng dân

tộc thiểu số với chính sách trợ cấp, miễn học phí, học bổng…, thành lập trƣờng
phổ thông dân tộc nội trú tỉnh
Phát triển giáo dục sau phổ thông đáp ứng yêu cầu nhân lực tại chỗ chất lượng
cao, có sức cạnh tranh trong nước và bước đầu tiếp cận thị trường lao động của
khu vực và quốc tế
- Phát triển mạnh và ƣu tiên đầu tƣ qui hoạch hệ thống giáo dục nghề phù
hợp với cơ cấu lao động và cơ cấu sản xuất, hệ thống trƣờng cao đẳng thích ứng
với cơ cấu kinh tế của tỉnh và trung tâm đại học đa ngành tƣơng xứng với q
trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa của tỉnh và sự phát triển các quan hệ hợp tác
kinh tế với khu vực Nam bộ, Ðông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh và nƣớc ngồi.
- Ðánh giá tiềm năng và bƣớc đầu hình thành hệ thống giáo dục hồn chỉnh
ở cấp tỉnh với cơ chế phân cấp quản lí, trao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm
phù hợp với đặc điểm của từng cấp và ngành học trên các mặt quản lí thực hiện
chƣơng trình giáo dục, tài chính, nhân sự và cơ sở vật chất-kĩ thuật. Hệ thống
này phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục sau phổ thông. Nếu giáo dục sau phổ thông

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

13


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

thơng thống và có hiệu quả thì nó tạo động lực rất mạnh mẽ phát triển giáo dục
phổ thông và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Phát triển các dịch vụ giáo dục ở mọi cấp học và ngành học, đặc biệt trong giáo
dục mầm non và giáo dục sau phổ thơng, trên cơ sở quản lí thị trường giáo dục
định hướng XHCN để nâng cao sức cạnh tranh của giáo dục
- Ðể phát triển dịch vụ giáo dục cần tiến hành đánh giá chính xác các loại
hình trƣờng và cơ sở giáo dục về mặt kinh tế và chuyển đổi sở hữu. Những

trƣờng và cơ sở giáo dục ngồi cơng lập đƣợc kiểm định chất lƣợng, đƣợc quản
lí nhà nƣớc tồn diện, nhất là về chất lƣợng.
- Thƣờng xuyên thực hiện kiểm soát và giám sát các cơ sở giáo dục ngồi
cơng lập trên cơ sở hạch tốn kinh tế và có chính sách thích đáng để khuyến
khích phát triển. Cơ sở có lợi nhuận phải thực hiện nghĩa vụ thuế, cơ sở không
lợi nhuận cần đƣợc nhà nƣớc và xã hội hỗ trợ đúng mức.
- Chuyên nghiệp hoá đội ngũ nhân sự trong lĩnh vực kiểm tốn, tài chính
giáo dục, thanh tra, giám sát, quản lí chất lƣợng, thống kê, dự báo và thơng tin
quản lí giáo dục ở cấp tỉnh và huyện thị, vì những chun mơn này quyết định
hiệu quả quản lí thị trƣờng và dịch vụ giáo dục.
- Phát triển và coi trọng các dịch vụ tƣ vấn học đƣờng và các chƣơng trình
đào tạo trên chuẩn quốc gia để khuyến khích học sinh tài năng.
Chuyển đổi một bước căn bản sang quản lí chương trình giáo dục dựa vào
chuẩn trên cơ sở thực hiện dạy học phân hóa ở các cấp phổ thơng
- Sau 2015 nƣớc ta có nhiều khả năng thay đổi tính chất, phong cách và
hình thức của chƣơng trình giáo dục, chuyển sang hƣớng phân hoá, tự chọn, tiếp
cận xu thế quốc tế. Do đó quản lí chƣơng trình ở cấp tỉnh và cấp cơ sở cũng phải
đón bắt kịp thời thay đổi đó. Cần tiến hành phân tích giáo dục nghiêm túc, đánh
giá nhu cầu học tập của nhân dân một cách khách quan để dự báo đúng các triển
vọng.
- Nâng cao hiểu biết về chuẩn giáo dục cho tồn bộ đội ngũ cơng chức của
tỉnh và tun tryền rộng rãi trong nhân dân. Chuẩn là công cụ quản lí chất lƣợng
có vai trị cực kì quan trọng trong cải cách hành chính và phát triển các nguồn
lực giáo dục.
- Phấn đấu xây dựng 01- 02 trƣờng phổ thông đạt chuẩn quốc gia chất
lƣợng cao về giáo dục cả trong khu vực cơng lập và ngồi cơng lập.
 Mục tiêu cụ thể đối với giáo dục mầm non của tỉnh Tây Ninh.
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

14



Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Đến 2015: Huy động 20% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 70% trẻ trong độ tuổi
mẫu giáo ra lớp, trong đó trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 99%.
Đến 2020: Huy động 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 75% trẻ trong độ tuổi
mẫu giáo ra lớp, trong đó có trên 99% trẻ 5 tuổi đƣợc học một năm mẫu giáo để
chuẩn bị vào lớp 1.
Bảng các chỉ tiêu về huy động trẻ đến trường ở bậc mầm non
TT
1

Nội dung

Năm 2020

Nhà trẻ
Số lƣợng trẻ (trẻ)
Tỷ lệ huy động đi học (%)
2
Mẫu giáo
Số lƣợng trẻ (trẻ)
Tỷ lệ huy động đi học (%)
3
Mẫu giáo 5 tuổi
Số lƣợng trẻ (trẻ)
4
Tỷ lệ HS lớp 1 đã học MG 5 tuổi
Số HS lớp 1 tuyển mới

% đã học mẫu giáo 5 tuổi (%)
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh
đoạn 2009 – 2020.

16.900
30%
43.330
75%
19.680
20.937
99,5
Tây Ninh giai

Bảng các chỉ tiêu về giáo viên ở bậc mầm non
TT
I
1

Nội dung

Năm 2020

TỔNG SỐ GV MẦM NON (CL+NCL)
3.490
Giáo viên Nhà trẻ:
- Số giáo viên
1.014
- Tỷ lệ trẻ/nhóm
25
2

Giáo viên Mẫu giáo, mầm non
- Số giáo viên
2.476
- Tỷ lệ trẻ/lớp
35
II
GV CÔNG LẬP
2.591
Giáo viên Nhà trẻ:
1
- Số giáo viên
659
- Tỷ lệ trẻ/nhóm
25
2
Giáo viên Mẫu giáo, mầm non
- Số giáo viên
1.932
- Tỷ lệ trẻ/lớp
35
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai
đoạn 2009 – 2020.
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

15


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

 Chƣơng trình phát triển quy mơ trƣờng, lớp, học sinh bậc mầm non.

 Đến 2010: có 1.243 lớp/120 trƣờng mầm non, mẫu giáo (mở thêm 3 trƣờng
mầm non ngồi cơng lập ở các địa bàn có nhu cầu gửi trẻ cao nhƣ Thị xã,
Hồ Thành, Gị Dầu);
 Đến 2015: có 1.657 lớp/131 trƣờng mầm non, mẫu giáo (Mở thêm 2 trƣờng
mầm non công lập ở thị xã và 10 trƣờng mầm non ngồi cơng lập ở các địa
bàn có nhu cầu; 2011-2012 sáp nhập trƣờng mẫu giáo Bàu Năng vào trƣờng
mầm non Hƣớng Dƣơng);
 Đến 2020: có 1.914 lớp/143 trƣờng mầm non, mẫu giáo. (Mở thêm 12 trƣờng
mầm non ngồi cơng lập tại các địa bàn đơng dân cƣ và có nhu cầu gửi trẻ
cao).
 Kế hoạch phát triển mạng lƣới trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia theo
từng giai đoạn.
Giai đoạn

TT

Mầm non
Tổng số
Đạt chuẩn

1

Giai đoạn 2009-2010

120

14

2


Giai đoạn 2014-2015

131

30

3
Giai đoạn 2019- 2020
143
85
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai
đoạn 2009 – 2020.
 Triển khai thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới nhằm nâng cao
chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ, chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào tiểu học.
 Đối với nhóm trẻ đặc biệt, áp dụng chƣơng trình ni dạy và chăm sóc phù
hợp; Thực hiện các chế độ cho giáo viên và nhà trƣờng dạy trẻ khuyết tật
theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Mở rộng chƣơng trình truyền
thơng về các phƣơng pháp ni dƣỡng và chăm sóc trẻ, tiếp cận giáo dục hoà
nhập và can thiệp sớm với trẻ khuyết tật.
 Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình dinh dƣỡng hợp lý ở trƣờng mầm non để
bảo đảm chống suy dinh dƣỡng và béo phì ở trẻ. Đồng thời, mở rộng các
chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em tại cộng đồng (tiêm chủng theo đúng
quy trình tăng trƣởng, "bổ sung Vitamin A", tẩy giun sán....).
 Kế hoạch phát triển hệ thống trƣờng chuẩn quốc gia ở từng Huyện/thị
Tây Ninh đến năm 2020.
Đơn vị tư vấn: lapduan.net

16



Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Số
TT

Đến năm 2020
Huyện thị
Tổng

MN

TH

THCS

THPT

1

Thị xã

57/68

13/23

27/27

10/12

7/9


2

Hồ Thành

55/61

11/16

33/33

8/9

3/4

3

Gị Dầu

58/64

10/15

35/35

9/10

4/5

4


Trảng Bàng

68/75

11/14

41/43

12/14

4/4

5

Bến cầu

31/41

6/11

16/18

7/9

2/3

6

Tân Biên


51/63

7/15

30/32

11/13

3/3

7

Tân Châu

57/71

9/18

32/35

12/14

4/5

8

Châu Thành

63/77


9/17

39/42

12/15

3/3

9

D.M. Châu

44/52

9/14

23/23

9/12

3/3

484/572

85/143

276/288

89/108


33/39

Tổng cộng

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai
đoạn 2009 – 2020.
 Danh sách hiện trạng các trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Tên trƣờng
Trƣờng MN 1-6
MN Thực Hành

MN Sơn Ca
THÁI CHÁNH
RẠNG ĐÔNG
MN 1-6
MN TUỔI NGỌC
VÕ VĂN KIỆT
HOA SEN
Họa Mi
VÀNG ANH
MN Vành Khuyên
MG Hoàng Yến
VÀNH KHUYÊN
HƢỚNG DƢƠNG
HOA MAI
HOA LAN

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

Tên phƣờng xã

Tên quận huyện

Phƣờng 1
Phƣờng 1
Phƣờng 2
Phƣờng 2
Phƣờng 3
Phƣờng 3
Phƣờng IV
Phƣờng IV

Xã Bình Minh
Phƣờng Ninh Thạnh
Xã Ninh Sơn
Xã Ninh Sơn
Xã Ninh Sơn
Xã Tân Bình
Xã Thạnh Tân
Xã Thạnh Tân

Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh
Thành phố Tây Ninh

17



Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

TT
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56

Tên trƣờng
mẫu giáo trà vong
MG Mỏ Công
MN Hoa Mai
Mẫu giáo Tân Phong
Mẫu giáo Hòa Hiệp
Mẫu giáo Thạnh Tây
MG Hoa Hồng
mầm non Hoa Sen
Mẫu Giáo 2-9
Mẫu giáo Tƣ thục
Mẫu giáo Thạnh Bình
Mẫu giáo Tân Lập
mầm non xa mát
Mầm non Xa Mát 2
MG Tân Hƣng
MN Tân Hƣng

MN Tân Phú
MN Thạnh Đông
MN Thị Trấn
MN Tân Hiệp
MN Hiệp Đức
MN Nƣớc Trong
MN Bổ Túc
MG Tân Đông
MG Tân Hà
MN Sơn Ca
MN Suối Ngô
MN Tân Hòa
MN Trảng Trai
MG Suối Dây
MN Tân Thành
Trƣờng MN 20-11
Trƣờng MG Suối Đá
Trƣờng MG Xã Phan
Mẫu giáo Bàu Năng
Mầm non Hƣớng Dƣơng
Mẫu Giáo Chà Là
Mầm non Cầu Khởi
Mẫu giáo Trng Mít

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

Tên phƣờng xã

Tên quận huyện


Xã Trà Vong
Xã Mỏ Cơng
Xã Mỏ Cơng
Xã Tân Phong
xã Hịa Hiệp
Xã Thạnh Tây
Xã Thạnh Tây
Thị trấn Tân Biên
Thị trấn Tân Biên
Thị trấn Tân Biên
Xã Thạnh Bình
Xã Tân Lập
Xã Tân Lập
Xã Tân Lập
Tân Hƣng
Tân Hƣng
Tân Phú
Thạnh Đông
Thị Trấn
Tân Hiệp
Tân Hiệp
Tân Hội
Tân Đông
Tân Đông
Tân Hà
Suối Ngơ
Suối Ngơ
Tân Hịa
Tân Hịa
Suối Dây

Tân Thành
Thị trấn DMC
Xã Suối Đá
Xã Phan
Xã Bàu Năng
Xã Bàu Năng
Xã Chà Là
Xã Cầu Khởi
Xã Truông Mít

Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Biên
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu

Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
Huyện Tân Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu

18


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

TT
57
58
59
60

61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

91
92
93
94

Tên trƣờng
Mẫu giáo Lộc Ninh
Trƣờng MN Bến Củi
Trƣờng MN Phƣớc Minh
Mẫu Giáo Phƣớc Ninh
THPTChâu Thành
MN Hoa cúc
MN Hoa Xn
MN Trƣng Vƣơng
THPT CHÂU THÀNH
Mẫu Giáo Trí Bình
Mẫu giáo Thái Bình
Mẫu giáo Thanh Điền
Trƣờng MG An Bình
Mẫu giáo Long Vĩnh
Mẫu giáo Đồng KHởi
Mẫu giáo An Cơ
MG Hảo Đƣớc
cs phuocvinh
Mẫu giáo Thành Long
Mẫu giáo Ninh Điền
Mẫu Giáo Hịa Hội
MGHỒTHẠNH
Mamnon Biên Giới
Mẫu giáo Thị Trấn

Mầm non Rạng Đông
Mẫu giáo 19-5
Mẫu giáo 30-4
Mầm non Sao Mai
Mẫu giáo Long Thành
Nam
Mẫu giáo Trƣờng Hòa
Mẫu Giáo Trƣờng Đông
Mầm non Long Hải
Mẫu giáo Trƣờng Tây
Mầm non Hiệp Định
Mầm non Hiệp Tân
MG An Thạnh
MG Lợi Thuận
MN 15.3

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

Tên phƣờng xã

Tên quận huyện

Xã Lộc Ninh
Xã Bến Củi
Xã Phƣớc Minh
Xã Phƣớc Ninh
Thị trấn Châu Thành
Thị trấn Châu Thành
Thị trấn Châu Thành
Thị trấn Châu Thành

Trí Bình
Trí Bình
Thái Bình
Thanh Điền
An Bình
Long Vĩnh
Đồng Khởi
An Cơ
Hảo Đƣớc
Phƣớc Vinh
Thành Long
Ninh Điền
Hịa Hội
Hịa Thạnh
Biên Giới
Thị Trấn Hòa Thành
Thị Trấn Hòa Thành
Thị Trấn Hòa Thành
Thị Trấn Hòa Thành
Long Thành Trung

H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
H. Dƣơng Minh Châu
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành

Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành

Long Thành Nam

Huyện Hòa Thành

Trƣờng Hịa
Trƣờng Đơng
Trƣờng Tây
Trƣờng Tây
Hiệp Tân
Hiệp Tân

Xã An Thạnh
Xã Lợi Thuận
Thị Trấn

Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Hòa Thành
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu

19


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

TT
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104

105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125

Tên trƣờng
MN Tiên Thuận
MN Tiên Thuận
MG Long Thuận
MG Long Khánh
MG Long Giang
MG Long Chữ
MG Long Phƣớc

Mẫu giáo Cẩm Giang
Mần non Thạnh Đức
Mầm non Liên Cơ
MG Hiệp Thạnh
Mầm non Trần Thị Sanh
Mẫu giáo Thị Trấn
mgthanh phuoc
mg phuoc dong
mam non phuoc thanh
Mẫu Giáo Phƣớc Trạch
Mầm non Bàu Đồn
Mầm non Hoa Hồng
Mầm non huyện
MG Trần Thị Nga
MG Rạng Đông
MG Hoa Mai
MG Họa Mi
MG Bông Hồng
MG Lộc Hƣng
MG Hƣng Thuận
MG Đôn Thuận
MG Phƣớc Lƣu
MG Bình Minh
MG Phƣớc Chỉ

Tên phƣờng xã

Tên quận huyện

Xã Tiên Thuận

Xã Tiên Thuận
Xã Long Thuận
Xã Long Khánh
Long Giang
Long Chữ
Xã Long Phƣớc
Cẩm Giang
Thạnh Đức
Hiệp Thạnh
Hiệp Thạnh
Thị trấn Gò Dầu
Thị trấn Gị Dầu
Thanh Phƣớc
Phƣớc Đơng
Phƣớc Thạnh
Phƣớc Trạch
Bàu Đồn
Thị Trấn
Thị Trấn
Thị Trấn
An Tịnh
An Hịa
Gia Bình
Gia Lộc
Lộc Hƣng
Hƣng Thuận
Đơn Thuận
Phƣớc Lƣu
Bình Thạnh
Phƣớc Chỉ


Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Bến Cầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Gò Dầu
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng

Huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng

Nhƣ vậy, định hƣớng phát triển đến năm 2020 tồn tỉnh có 142 trƣờng
mầm non, trong đó cơng lập là 107 trƣờng và ngồi cơng lập là 35 trƣờng.
Nhƣng đến hiện nay tồn tỉnh mới chỉ có tổng cộng là 125 trƣờng (cần phát triển
thêm 17 trƣờng mầm non nữa). Chính vì vậy việc thực hiện dự án là phù hợp với
quy hoạch chung của tỉnh đến năm 2020.

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

20


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.
BẢN ĐỒ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI TRƢỜNG HỌC TỈNH TÂY NINH NĂM 2020

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

21


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Dự án triển khai đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ và đầy đủ cho 6 lớp học với
các phòng chức năng cụ thể nhƣ sau:

TT
I

1
-

Nội dung

Đinh mức
Số
Số
Tổng diện
Diện tích
(theo TCVN
lƣợng
lƣợng tích sàn
3907-2011)
(m2/phịng)
(Trẻ)
(phịng)
(m²)
m²/trẻ

Khối chính
Khối phịng sinh
hoạt chung
Phịng sinh hoạt
chung (kết hợp
ăn, ngủ)

815
73


435

1,8

25

45

6

270

-

Phòng vệ sinh

0,6

25

15

6

90

-

Hiên chơi


0,5

25

13

6

75

2
3

Khối phòng phục
vụ học tập
Phòng đa năng
Khối phòng tổ
chức ăn

3.1 Nhà bếp

300
2

1
2
3
4
5


50

6

0,35

3.2 Nhà kho. Gồm:

II

25

25

9
-

300
80

6

53
27

- Kho lƣơng thực

12-15

15


- Kho thực phẩm

10 - 12

12

Khối phịng
hành chính
quản trị
Phịng Hiệu
trƣởng
Phịng Phó Hiệu
trƣởng
Văn phịng
Phịng hành
chính quản trị
Phịng y tế

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

690
12 - 15

15

10 - 12

12


≥ 30

30

≥ 15

15

≥ 10

15
22


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

TT

6
7
8

9

10
11

Nội dung

Đinh mức

Số
Số
Tổng diện
Diện tích
(theo TCVN
lƣợng
lƣợng tích sàn
3907-2011)
(m2/phịng)
(Trẻ)
(phịng)
(m²)
m²/trẻ

Phịng thƣờng
trực - bảo vệ
Phòng dành cho
nhân viên
Khu vệ sinh cho
giáo viên, cán bộ,
nhân viên
Khu để xe cho
giáo viên, cán bộ,
nhân viên
Khu để xe cho
khách và phụ
huynh học sinh

≥6


15

5-6
m²/ngƣời

22

110

≥9

2

18

2,5

50

125

6

263

2,5

5

25


70%

Hội trƣờng

72

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Địa điểm thực hiện dự án: Thửa đất số 709, tờ bản đồ số 22 thuộc ấp Suối
Cao A, xã Phƣớc Đơng, huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tƣ xây dựng Trƣờng mầm non Hạnh Phúc – Happy kids đƣợc
đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng phân tích, tính tốn nhu cầu sử dụng đất của dự án
TT

Nội dung

I

Khối chính

1

Khối phịng sinh hoạt chung
Phịng sinh hoạt chung (kết
hợp ăn, ngủ)


-

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

Tổng
diện tích
sàn (m²)
815

Số
tầng

Diện tích
xây dựng
(m²)
407

10,58

Tỷ lệ
(%)

435

2

218

5,65


270

2

135

3,51
23


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

2

Diện tích
xây dựng
(m²)
45

75

2

38

0,97

Khối phịng phục vụ học tập


300

2

150

3,90

-

Phịng đa năng

300

2

150

3,90

3

Khối phòng tổ chức ăn

80

2

40


1,03

3.1 Nhà bếp

53

2

26

0,68

3.2 Nhà kho. Gồm:

27

2

14

0,35

- Kho lƣơng thực

15

2

8


0,19

12

2

6

0,16

690

539

13,99

1

- Kho thực phẩm
Khối phịng hành chính
quản trị
Phịng Hiệu trƣởng

15

2

8

0,19


2

Phịng Phó Hiệu trƣởng

12

2

6

0,16

3

Văn phịng

30

2

15

0,39

4

Phịng hành chính quản trị

15


2

8

0,19

5

Phòng y tế

15

2

8

0,19

6

Phòng thƣờng trực - bảo vệ

15

2

8

0,19


7

Phòng dành cho nhân viên

110

2

55

1,43

18

2

9

0,23

125

1

125

3,25

263


1

263

6,82

72

2

36

0,94

2.904

75,43

Nội dung

TT
-

Phòng vệ sinh

-

Hiên chơi


2

II

8
9
10
11

Khu vệ sinh cho giáo viên,
cán bộ, nhân viên
Khu để xe cho giáo viên, cán
bộ, nhân viên
Khu để xe cho khách và phụ
huynh học sinh
Hội trƣờng

III Sân vườn, cây xanh

Tổng
diện tích
sàn (m²)
90

Số
tầng

2.346

Tỷ lệ

(%)
1,17

1

Sân chơi và giao thông nội bộ

800

1

800

20,78

-

Giao thông nội bộ

350

1

350

9,09

2

Sân chơi chung

Cây xanh, sân vƣờn
Tổng cộng

450
1.546
3.849,6

1
1

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

450 11,69
2.104 54,65
3.849,6 100,00
24


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào để xây dựng nhƣ: nguyên vật liệu thiết bị giáo dục và xây
dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và thiết bị
các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi
và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này nhƣ
giáo viên và nhân viên, dự kiến dự án sẽ có phƣơng án tuyển dụng phù hợp để
sau khi cơng trình thi công xong là nhà trƣờng chủ động đi vào hoạt động. Nên
về cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.


Đơn vị tư vấn: lapduan.net

25


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ
I. Phân tích qui mơ, diện tích xây dựng cơng trình.
Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình
Nội dung

TT
I
1
2
3
3.1
3.2

II
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
III
1
2

Khối chính
Khối phịng sinh hoạt chung
Phịng sinh hoạt chung (kết hợp ăn, ngủ)
Phòng vệ sinh
Hiên chơi
Khối phòng phục vụ học tập
Phòng đa năng
Khối phòng tổ chức ăn
Nhà bếp
Nhà kho. Gồm:
- Kho lƣơng thực
- Kho thực phẩm
Khối phịng hành chính quản trị
Phịng Hiệu trƣởng
Phịng Phó Hiệu trƣởng
Văn phịng
Phịng hành chính quản trị
Phòng y tế
Phòng thƣờng trực - bảo vệ
Phòng dành cho nhân viên
Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên
Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên

Khu để xe cho khách và phụ huynh học sinh
Hội trƣờng
Sân vườn, cây xanh
Sân chơi và giao thông nội bộ
Giao thông nội bộ
Sân chơi chung
Cây xanh, sân vƣờn
Tổng cộng

Đơn vị tư vấn: lapduan.net

Tổng diện
tích (m²)
815
435
270
90
75
300
300
80
53
27
15
12
690
15
12
30
15

15
15
110
18
125
263
72
2.346
800
350
450
1.546
3.849
26


Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non quốc tế Hạnh Phúc.

II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án.
Phƣơng pháp, nghiệp vụ sƣ phạm mầm non ln đóng vai trị rất quan
trọng trong việc dạy dỗ, chăm sóc trẻ tại các trƣờng mầm non. Có đƣợc những
điều này địi hỏi giáo viên mầm non phải luôn luôn học hỏi, phát huy sự sáng tạo
để cải tiến và đổi mới những phƣơng pháp giáo dục trẻ phù hợp và hiện đại hơn.
Thực tế cho thấy những kiến thức mà họ có đƣợc khi học trung cấp mầm
non hoặc các bậc học cao hơn khi đem ra thực tế áp dụng là chƣa đủ vì ở lứa
tuổi này trẻ có rất nhiều hình thái biểu lộ tâm sinh lý. Dƣới đây là một số
phƣơng pháp giáo dục trẻ mà giáo viên mầm non có thể tham khảo để xây dựng
cho mình những phƣơng pháp hiệu quả hơn.
1. Với giáo dục nhà trẻ.
Phương pháp tình cảm:


Ngƣời giáo viên ln phải có những hành động, cử chỉ, âu yếm, thân thiện
chứa đựng sự yêu thƣơng với trẻ, tạo cho trẻ những cảm xúc tin tƣởng, gần gũi,
thân thiện, có cảm tình khi tiếp xúc với mình hoặc những ngƣời xung quanh.
Dùng lời nói: (kể chuyện, trị chuyện với trẻ).
Hãy sử dụng những lời nói và lời kể diễn cảm hoặc dùng câu hỏi gợi mở
phù hợp với cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích, động viên trẻ mạnh dạn khi
Đơn vị tư vấn: lapduan.net
27


×