Trường THCS Phương Trung
Họ và tên:................................
Lớp:.......................................
ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Văn 7
Lời phê của cô giáo
Đề bài Phần I :Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1:Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ?
A-Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên .
B-Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
C-Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D-Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong
lao động sản xuất.
Câu 2:Trong các câu tục ngữ sau câu nào có ý nghĩa giống câu “Đói cho sạch ,rách cho thơm”?
A-Giấy rách phải giữ lấy lề.
B-Đói ăn vụng ,túng làm càn.
C- Ăn trông nồi,ngồi trông hướng .
D-Ăn phải nhai ,nói phải nghĩ.
Câu 3:Vấn đề nghị luận ở bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?
A-Phần kết luận.
B-Câu mở đầu tác phẩm.
C-Câu mở đầu đoạn hai .
D- Câu mở đầu đoạn ba.
Câu 4:Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ?
A-Sử dụng biện pháp so sánh.
B-Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C-Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mơ hình “từ....đến...” D-Sử dụng biện pháp nhân hóa.
Câu 5:Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ ,tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
A-Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
B-Những dẫn chứng cụ thể,phong phú,toàn diện và xác thực .
C- Những dẫn chứng đối lập nhau.
D- Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 6:Chứng cứ nào khơng được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A-Chỉ vài ba món đơn giản.
B-Lúc ăn khơng để rơi vãi một hột cơm nào .
C-Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch ,thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất.
D-Bác thích ăn những món được nấu cơng phu.
Câu 7:Cơng dụng nào của văn chương được Hồi Thanh khẳng định trong bài viết của mình ?
A-Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha.
B-Văn chương giúp cho người gần người hơn.
C-Văn chương là loại hình giải trí của con người.
D-Văn chương dự báo điều sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 8:Theo em quan niệm nào về văn chương sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của Hồi Thanh để có
một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương ?
A-Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngồi con người.
B-Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.
C-Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.
D-Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.
Phần II-Tự luận (8đ)
Câu 1(3đ)Chép thuộc lòng 3 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học và nêu nội dung của các
câu tục ngữ đó?
Câu 2 (5 đ) Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong lối sống hằng ngày như thế
nào ?Từ đó em học tập được điều gì về sự giản dị trong cuộc sống hằng ngày của mình. (Trình bày bằng
một đoạn văn ngắn khoảng 3- 5 câu) .
BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................