Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 10 GDCD 9 Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 2 trang )

Tuần: 10
Tiết: 10

Ngày soạn: 22/10/2018
Ngày dạy: 24/10/2018

Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt
Nam.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân
tộc
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói
quen lạc hậu cần phải xố bỏ.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ưng xử khác nhau liên quan
đến truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế.
Lồng ghép tích hợp
- Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ tiếp nhận truyền thống của dân tộc
như: Yêu quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, giản dị,
tiết kiệm…
- Tích hợp giáo dục an ninh- quốc phòng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ nhăng nhận thức phát huy nền văn hóa của dân tộc.
- Kĩ năng ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định tổ chức: (1’)


9A1:................................................................................................................
9A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
3. Bài mới: (34’)

Giới thiệu bài: (1’) Mỗi dân tộc trên trái đất này đều có những truyền thống tốt đẹp
mà các thế hệ kế tiếp phải phát huy, kế thừa để gìn giữ và phát triển, dân tộc Việt Nam
cũng vậy? vậy ý nghĩa của các truyền thống đó; bổn phận của chúng ta là gì? Chúng ta
đi tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài 7
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc giữ gìn truyền
thống (13’)
HS thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa của truyền
thống dân tộc
GV chia nhóm nhỏ làm bài tập 3 SGK trang 26
HS trao đổi
GV kết luận
Tích hợp lồng ghép quốc phịng, an ninh.
GV: Kể tên một số tấm gương anh hung đã ngã

Nội dung cần đạt
II. Nội dung bài học.
3. Ý nghĩa:
Truyền thống dân tộc vơ cùng q giá đóng
góp tích cực vào q trình phát triển của mỗi
cá nhân, mỗi dân tộc


xuống hi sinh qua các thời kì chiến đấu?

HS trả lời
Hoạt động 2: Trách nhiệm của học sinh. (12’)
4. Trách nhiệm của học sinh
GV: Trong cuộc sống, em thấy truyền thống tinh - Mỗi chúng ta phải bảo vệ , kế thừa và phát
thần nhân ái của nhân dân ta thể hiện như thế nào?
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp
HS: Tối lửa tắt đèn có nhau, bà con xa khơng bằng phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
láng giềng gần, không nên chê bai, phủ nhận quá - Tự hào về truyền thống của dân tộc. phê
khứ, đua đòi...
phán, lên án những tư tưởng, việc làm phá hoại
GV: Hiện nay có nhiều bạn trẻ khơng thích các nghệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
thuật truyền thống như cải lương, tuồng chèo…cho
HS tìm ra cách giải quyết vấn đề trên
(Nguyên nhân của vấn đề trên là HS ít được thưởng
thức, ít được hiểu biết các loại này, adua chạy theo
mốt, thích những cái mới lạ. Đề xuất biện pháp: HS
tích cực học tập để hiểu về các thể loại nghệ thuật
dân tộc, thấy được cái hay cái đẹp của nó. Biện pháp
đối với nhà trường xã hội tạo điều kiện cho các bạn
trẻ được thưởng thức các loại hình nghệ thuật dân
tộc)
GV: Có ý kiến cho rằng: “Trong thời kỳ hội nhập,
chúng ta đặt mối quan hệ hợp tác với các nước,
chúng ta cần tiếp thu những cái lạ của các nước” Em
có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
HS: Chúng ta cần tiếp thu chọn lọc những tinh hoa
văn hoá của nhân loại, tôn trọng truyền thống các
dân tộc để làm giàu và bổ sung cho dân tộc mình.
Cần có sự chọn lọc, tránh chạy theo cái lạ và loại bỏ
những hủ tục, tập quán lạc hậu, phủ nhận quá khứ.

- Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Bác
Hồ tiếp nhận truyền thống của dân tộc như: Yêu
quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân
nghĩa, cần cù lao động, giản dị, tiết kiệm…
- Tích hợp lồng ghép quốc phòng, an ninh.
Hoạt động 3: Bài tập (5’)
III. Bài tập
GV: yêu cầu học sinh giải quyết tình huống sbt
Bài tập 3: đáp án đúng a,b,c,e
4. Củng cố: (2’)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, trách nhiệm của học sinh và phát biểu cảm nghĩ
của mình về truyền thống dân tộc trong giai đoạn hiện nay
5. Đánh giá: (2’)
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói
về truyền thống dân tộc.
- Chuẩn bị bài mới bài 8
7. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×