Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thi Thu vao 10 Yen Phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.95 KB, 5 trang )

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN Ý YÊN
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2016-2017
MƠN: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng và ghi vào bài làm:
Câu 1:Biểu thức
x

4
5

4  5x được xác định khi
4
x 
5
B.

4
5

x 

C. y = - 3x + 6

D. y = 6x - 3





4
5

A.
C. x
D.
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(2; -8) và song song với
đường thẳng y = -3x -5 là đồ thị của hàm số:
A. y = - 3x

B. y = - 3x- 2

 2 x  y 3

Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 5 x  y 1 ?
  2 17 
 ; 
A.  7 7 

 2;  7 
B. 

 5; 7 
C. 

1 1
 ; 

D.  2 4 

2
Câu 4: Để phương trình 5 x  2mx  2m  15 0 có nghiệm kép thì giá trị của m là:

A. m = 5

B. m = -5; 15

C. m = 0; 5

D. -5; 3

Câu 5 Cho Parabol (P) : y=x2 và đường thẳng (d) có pt : y=2(m+1)x-3m+2.(P) cắt (d) tại hai
điểm phân biệt khi
A. m=3
B. m>3
C. m<3
D. mọi giá trị của m
Câu 6 Trong hình 1, tam giác DEF vng tại D, có đường cao DH. Độ dài đoạn DH bằng:
12
A. 5

C. 2,6

5
B. 12

D. 4


Hình 1

Hình 2
Câu 7: Trong hình 2; đường trịn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C thuộc đường trịn (O) sao


cho AC = R. Sđ BmC là bao nhiêu ?
0

0

0

0

A. 40
B. 60
C. 120
D. 150
Câu 8: Hình trụ có bán kính đường trịn đáy là 2cm, diện tích xung quanh là 125,6 cm2 (với
 3,14 ) thì chiều cao của hình trụ là:

1


A. 2cm

B. 10cm

C. 6cm


D. 4cm

PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
x
3
6x  4

 2
Câu 1 (1,25 điểm). Cho biểu thức :P= x  1 x  1 x  1

1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
2. Rút gọn P
Câu 2(1,75 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1)
1) Giải phương trình với m = -3
2

2

2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x1 + x 2 = 10.
3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.
3x - y = 2m - 1

Câu 3(1,0 điểm) Cho hệ phương trình:  x + 2y = 3m + 2 (1)

Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 + y2 = 10.
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M nằm bên ngoài (O).
Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm ) của (O) . Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua

O kẻ đường thẳng vng góc với BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E.
Chứng minh rằng:
1. 4 điểm M,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.
2. Đoạn thẳng ME = R.
3. Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường trịn cố định, chỉ
rõ tâm và bán kính của đường trịn đó.
Câu 5 (1 điểm): Giải phương trình.
x 2 - 3x + 2 +

x+3 =

-

x-2 +

x 2 + 2x - 3

- - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - - - - - -

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ
Phần I (Trắc nghiệm khách quan )

2


Câu 1
C
0.25

Câu 2

B
0.25

Câu 3
A
0.25

Câu 4
D
0.25

Câu 5
D
0.25

Câu 6
A
0.25

Câu 7
C
0.25

Câu 8
B
0.25

Phần II (Tự luận)
Câu
Câu 1.1

(0,5
điểm)

Câu 1.2
(0,75
điểm)

Câu 2.1
(0,5
điểm)
Câu 2.2
(0,75
điểm)

Đáp án, gợi ý


x −1≠ 0
Biểu thức P xác định x+1 ≠ 0
x 2 −1 ≠ 0
¿{{

x≠1
x ≠ −1
¿{
x ( x+1)+3(x −1)−(6 x − 4)
x
3
6 x −4
+


=
P=
x −1 x +1 ( x+1)(x − 1)
( x+1)( x − 1)
2
2
x + x+ 3 x −3 −6 x + 4
x −2 x+1
¿
=
(x+1)( x − 1)
( x +1)(x −1)
2
x − 1¿
¿
¿
¿
¿

Vậy P =……….
*Với m = - 3 phương trình:  x2 + 8x = 0  x (x + 8) = 0 
x = 0
x = - 8


Điểm
0,25
0,25


0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

*Vậy m = -3 pt có nghiệm x=0 và x=8
*Phương trình bậc hai ẩn x có 2 nghiệm
 ∆’ 0  (m - 1)2 + (m + 3) ≥ 0  m2 - 2m + 1 + m + 3 ≥ 0
1 2 15
)  0
 m2 - m + 4 > 0 
2
4
đúng m
*Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt  m
 x1 + x 2 = 2(m - 1) (1)

(2)
 x1 - x 2 = - m - 3
(m 

0,25

0,25

Theo hệ thức Vi ét ta có:

2

2
Ta có x1 + x 2 = 10  (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10  4 (m - 1)2 + 2 (m + 3) = 10

m = 0
 2m (2m - 3) = 0  
m = 3
2

 4m2 - 6m + 10 = 10

0,25

*Vậy m = 0 ;m = 3/2 ..............
Câu 2.3
(0,5
điểm)

*Từ (2) ta có m = -x1x2 - 3 thế vào (1) ta có:
x1 + x2 = 2 (- x1x2 - 3 - 1) = - 2x1x2 - 8
 x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0
*Vậy hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m là :
x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0

0,25
0,25

3


Câu 3

(1,0
điểm)

*Giải hệ đã cho theo m ta được:
3x - y = 2m - 1


 x + 2y = 3m + 2

6x - 2y = 4m - 2


 x + 2y = 3m + 2

7x = 7m


 x + 2y = 3m + 2

x = m

y = m + 1

*Với mọi giá trị của m hệ pt có nghiệm
(x;y)=(m;m+1)
*Nghiệm của hệ đã cho thỏa mãn x2 + y2 = 10
 m2 + (m + 1)2 = 10  2m2 + 2m – 9 = 0.
m1 

Giải ra ta được:

*Vậy với m=.............

0,25

0,25
0,25

 1  19
 1  19
; m2 
2
2
.

Câu 4.1
(1,0
điểm)
B

M

1
2
O

1

E

1


K
C

Câu 4.2
(1,0
điểm)

B’

Chứng minh M, B, O, C cùng thuộc 1 đường trịn
Ta có: ∠ MBO=900 (vì MB là tiếp tuyến)
0
∠ MCO=90 (vì MC là tiếp tuyến)
=> ∠ MBO + ∠ MCO =
= 900 + 900 = 1800
=> Tứ giác MBOC nội tiếp
(vì có tổng 2 góc đối =1800)
=>4 điểm M, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn
Chứng minh ME = R:
Ta có MB//EO (vì cùng vng góc với BB’)
=> ∠ O1 = ∠ M1 (so le trong)
Mà ∠ M1 = ∠ M2 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) => ∠ M2 =
∠ O1 (1)
C/m được MO//EB’ (vì cùng vng góc với BC)
=> ∠ O1 = ∠ E1 (so le trong) (2)
Từ (1), (2) => ∠ M2 = ∠ E1 => MOCE nội tiếp
=> ∠ MEO = ∠ MCO = 900
=> ∠ MEO = ∠ MBO = ∠ BOE = 900 => MBOE là hình chữ
nhật

=> ME = OB = R (điều phải chứng minh)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

4


Câu 4.3
(1,0
điểm)

Chứng minh khi OM=2R thì K di động trên 1 đường tròn cố định:
Chứng minh được Tam giác MBC đều => ∠ BMC = 600
=> ∠ BOC = 1200
=> ∠ KOC = 600 - ∠ O1 = 600 - ∠ M1 = 600 – 300 = 300
Trong tam giác KOC vng tại C, ta có:
CosKOC=

OC
OC
3 2 3R
⇒ OK=

=R : √ = √
0
OK
2
3
Cos 30

Mà O cố định, R không đổi => K di động trên đường trịn tâm O, bán
kính =

Câu 5
(1,0
điểm)

2√3R
3

x2 + 2x - 3 = (x - 1) (x + 3)



(x - 1) (x - 2) - (x - 1) (x + 3) +



x - 1 ( x - 2 - x + 3) - ( x - 2 - x + 3) = 0



0,25

0,25
0,25

(điều phải chứng minh)

Ta có: x2 - 3x + 2 = (x - 1) (x - 2),
Điều kiện: x ≥ 2 (*)
Phương trình đã cho



0,25

x-2 - x+3



 x-2 = x+3
 
 x - 1 - 1 = 0

x+3 - x-2 =0



x-1 -1 =0
(VN)

0,25


 x 2

(thoả mãn đk (*))
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 2.

0,25
0.25
0,25

Chú ý .Học sinh làm các cách khác ,đúng vẫn cho điểm tương đương

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×