Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.5 KB, 3 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH:
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
LỚP: 7
HỌ VÀ TÊN ......................................................

Điểm

Nhận xét của giáo viên:

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1

a. Để ảnh bút chì song song, cùng chiều với nó ta đặt bút chì...................................
với gương.
b. Để ảnh bút chì cùng phương, ngược chiều với nó ta đặt bút chì.............................
với gương.
c. Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với 2 trường hợp trên:

Hình 1

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C4 – Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3:
*Khơng nhìn thấy điểm ………vì ..........................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
*Nhìn thấy điểm ………vì......................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................


N



Hình 3

M

Gương phẳng

Tường


ĐÁP ÁN -THANG ĐIỂM BÁO CÁO THỰC HÀNH
1)Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C1
a) Đặt bút chì Song song với gương
(1đ)
-Đặt bút chì vng góc với gương
(1đ)
b)Vẽ ảnh của bút chì ứng với hai trường hợp trên(vễ đúng mỗi trường hợp được 2đ)

vật

vật

ảnh

ảnh

2)Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2- Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm(giảm
tải)

C4- Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình
N

N’
K

M’

I

M
O

(2đ)
-Nhìn thấy điểm M vì tia tới MI đến gương cho tia phản xạ IO có đường kéo dài đi qua
ảnh M’ .Đường M’O cắt gương ở I (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương)
nên mắt nhìn thấy điểm M
(1đ)
-Khơng nhìn thấy điểm N vì tia tới MK đến gương cho tia phản xạ KO có đường kéo
dài đi qua N’. Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ra ngồi gương) vậy khơng có
tia phản xạ lọt vào mắt nên ta khơng nhìn thấy ảnh N’ của N
(1đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×