Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ HẢI ĐĂNG - FPT – VÂN ĐỒN, XÃ HẠ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 26 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘXÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

VŨ THƯƠNG HUYỀN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT KHU ĐÔ
THỊ HẢI ĐĂNG - FPT – VÂN ĐỒN, XÃ HẠ LONG, HUYỆN
VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội – 2015


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘXÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

VŨ THƯƠNG HUYỀN
KHÓA: 2013-2015

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT KHU ĐÔ
THỊ HẢI ĐĂNG - FPT – VÂN ĐỒN, XÃ HẠ LONG, HUYỆN


VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG
Chun ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa sau Đại học, trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sỹ chun ngành Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Lâm Quảng đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thiện Luận
văn.
Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ công tác tại Sở xây
dựng tỉnh Quảng Ninh, Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng
đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành Luận văn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015.


Tác giả Luận văn

Vũ Thương Huyền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn Thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả Luận văn

Vũ Thương Huyền


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình và sơ đồ
MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài………………………………………………………

1

Mục đích nghiên cứu………………………………………………………


2

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………..

2

Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………..

2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn…………………………………………….

3

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ HẢI ĐĂNG – FPT – VÂN ĐỒN, ẢNH HƯỞNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG………………………….

4

1.1. Một số khái niệm sử dụng trong luận văn………………………..

4

1.1.1. Đô thị……………………………………………………………….

4


1.1.2. Quy hoạch xây dựng đô thị……………………………………….

4

1.1.3. Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị……………………...

4

1.1.4. Biến đổi khí hậu…………………………………………………...

5

1.2. Giới thiệu khu đơ thị Hải Đăng – FPT – Vân Đồn………………

5

1.2.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………

6

1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội, hiện trạng sử dụng đất ……………...

11

1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật……………………………………….

14


1.3. Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật khu đô thị Hải Đăng –

FPT – Vân Đồn và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển
dâng…………………………………………………………………

1.3.1. Thực trạng cao độ nền khu đất xây dựng đô thị………………

17
17

1.3.2. Thực trạng công tác lựa chọn đất xây dựng trong giai đoạn
thực hiện quy hoạch xây dựng khu đô thị Hải Đăng-FPT-Vân
Đồn………………………………………………………………….

18

1.3.3. Thực trạng cơng tác thốt nước mưa…………………………….

21

1.3.4. Thực trạng cơng trình bảo vệ, phịng chống nước biển dâng ….

21

1.3.5. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng …………..

21

1.4. Đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật bảo vệ khu đô
thị Hải Đăng – FPT – Vân Đồn ứng phó biến đổi khí hậu và
nước biển dâng……………………………………………………


24

1.4.1. Đối với cao độ nền………………………………………………...

24

1.4.2. Đối với hệ thống thoát nước mưa………………………………...

25

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ
CƠ SỞ PHÁP LÝ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ
THUẬT ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN
DÂNG……………………………………………............................

26

2.1. Khái niệm cơ bản……………………………………………..........

26

2.1.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu …………………………….

26

2.1.2. Nguyên tắc và phân loại các biện pháp ứng phó với BĐKH…... 28
2.2. Các văn bản quy phạm về hạ tầng kỹ thuật đô thị và phòng

chống thiên tai ở nước ta..............................................................


30

2.2.1. Các văn bản do các cơ quan quản lý nhà nước Trung ương ban

hành……………………………………….......................................

30

2.2.2. Các văn bản do tỉnh Quảng Ninh ban hành ……………………

32


2.3. Các nguyên tắc cơ bản và cơ sở quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
khu dân cư ứng phó với BĐKH và NBD…………………………

32

2.3.1. Nguyên tắc chung…………………………………………….........

32

2.3.2. Nguyên tắc trong quy hoạch chuẩn bị kỹ khu dân cư ứng phó
với BĐKH và NBD……………………………………………….

33

2.3.3. Cơ sở xác định cao trình đê, quy hoạch cao độ nền và hệ thống
thốt nước đơ thị bền vững có xét đến yếu tố BĐKH và NBD


35

2.4. Định hướng quy hoạch phát triển khu đô thị Hải Đăng–FPT–
Vân Đồn………………………………………………….......

43

2.4.1. Định hướng phát triển không gian, sử dụng đất………………...

43

2.4.2. Định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị……….

46

2.5. Chiến lược của Việt Nam về ứng phó với BĐKH và Kịch bản
biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khu vực Quảng Ninh……

50

2.5.1. Chiến lược của Việt Nam về ứng phó với BĐKH ……………..

52

2.5.2. Kịch bản biến đổi khí hậu khu vực Quảng Ninh ………………

53

2.6. Kinh nghiệm nước ngồi và trong nước về cơng tác chuẩn bị kỹ
thuật ứng phó với biến đổi khí hậu………………………………


57

2.6.1. Kinh nghiệm về cơng tác chuẩn bị kỹ thuật thích ứng biến đổi
khí hậu và nước biển dâng ở một số nơi trên thế giới…………

57

2.6.2. Kinh nghiệm về công tác chuẩn bị kỹ thuật thích ứng biến đổi
khí hậu và nước biển dâng tại một số thành phố ở Việt Nam …

59

CHƯƠNG III:ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG
KHU ĐƠ THỊ HẢI ĐĂNG FPT – VÂN ĐỒN…………………...

62

3.1. Quan điểm nghiên cứu…………………………………………….

62

3.2. Giải pháp quy hoạch cao độ nền, thoát nước mưa và hệ thống
đê chắn song ven biển xét tới ảnh hưởng của BĐKH và NBD

62


3.2.1. Đánh giá, lựa chọn khu đất xây dựng có xét đến ảnh hưởng của

biến đổi khí hậu và nước biển dâng……………………………...

63

3.2.2. Quy hoạch cao độ nền có xét đến yếu tố BĐKH và NBD …….. 70
3.2.3. Giải pháp thoát nước mưa bền vững……………………………..

74

3.2.4. Quy hoạch và xác định cao độ đỉnh hệ thống đê chắn sóng ven
biển…………………………………………………………………

80

3.3. Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khác……………………………

86

3.3.1. Gia cố bờ đê………………………………………………………..

86

3.3.2. Bảo vệ chân đê và đỉnh đê…………………………………………

87

3.3.3. Hệ thống cửa phai…………………………………………………

88


3.3.4. Gia cố các vệt tụ thủy và mái dốc trên núi Vạn Hoa …………..

89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………..

91

Kết luận……………………………………………………………………..

91

Kiến nghị……………………………………………………………………

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu


CBKT

Chuẩn bị kỹ thuật

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

NBD

Nước biển dâng

QHCC

Quy hoạch chiều cao

QHXD

Quy hoạch xây dựng

TP

Thành phố

TNM

Thoát nước mưa

UBND


Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1. 1

Nhiệt độ trung bình tháng tại Trạm Tiên Yên (°C)

Bảng 1. 2

Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu (mm)

Bảng 1. 3

Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max tại trạm Tiên n (mm)

Bảng 1. 4

Tốc độ gió trung bình tại trạm Tiên Yên (m/s)

Bảng 1. 5

Mực nước thủy triều lớn nhất

Bảng 1. 6


Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

Bảng 1. 7

Tổng hợp các tiêu chuẩn đánh giá đất đai xây dựng

Bảng 2. 1

Bảng 3. 1

Phân cấp cơng trình đê biển
Tần suất thiết kế (tương ứng với chu kỳ lặp lại thiết kế) và
mức đảm bảo thiết kế công trình đê biển
Trị số gia tăng độ cao an tồn a
Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 19801999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Mức thay đổi (%) lượng mưa năm so với thời kỳ 1980/1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình
Diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dâng
(%diện tích)
Đánh giá đất xây dựng theo mức độ ngập lụt

Bảng 3. 2

Tổng hợp đánh giá đất xây dựng đô thị

Bảng 2. 2
Bảng 2. 3

Bảng 2. 4
Bảng 2. 5
Bảng 2. 6
Bảng 2. 7


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 1. 1

Vị trí Khu đơ thị Hải Đăng-FPT, Vân Đồn

Hình 1. 2

Hình 1. 4

Địa hình núi đối diện khu bãi dài qua Tỉnh lộ 334
Đường tần suất mực nước tổng hợp tại Trạm Đồng Rui, Tiên
n, Quảng Ninh (sử dụng mơ hình số trị thủy triều và nước
dâng do bão, số liệu tính theo hệ hải đồ, cao hơn hệ cao độ quốc
gia 1.9m)
Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất

Hình 1. 5

Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất


Hình 1. 6

Hình 2. 1

Tỉnh lộ 334 đoạn giáp khu vực Dự án FPT-Vân Đồn
Bản đồ đánh giá hiện trạng kiến trúc và hệ thống hạ tầng kỹ
thuật
Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam

Hình 2. 2

Sơ đồ xác định hướng sóng đến so với phương của đường bờ

Hình 2. 3

Tương quan giữa bề mặt phủ và dòng chảy tràn trên bề mặt

Hình 2. 4

Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian

Hình 2. 5

Cơ cấu sử dụng đất

Hình 2. 6

Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng giao thơng


Hình 2. 7

Mặt cắt ngang đê Saemangeum

Hình 2. 8

Kênh Cheonggyecheon, Seoul

Hình 2. 9

Hình 3. 1

Đê chắn song khu Kinh tế Dung Quất
Khu đô thị sinh thái Eco-Park, Văn Giang, Hưng Yên và Bề mặt
phủ cho phép thấm nước mưa
Đánh giá cao độ dựa trên yếu tố BĐKH và NBD

Hình 3. 2

Đánh giá đất xây dựng dựa trên yếu tố địa hình

Hình 3. 3

Đánh giá tổng hợp đất xây dựng

Hình 3. 4

Giải pháp quy hoạch cao độ nền

Hình 3. 5


Lưu vực thốt nước mưa tồn khu

Hình 3. 6

Quy hoạch thốt nước mưa

Hình 1. 3

Hình 1. 7

Hình 2. 1


Hình 3. 7

Bãi đỗ xe sử dụng gạch trồng cỏ sổ 8

Hình 3. 8

Sử dụng mảng xanh kết hợp cơng trình giao thơng
Hố trồng cây bê tơng thấm nước tại dự án Golden Hills Đà
Hình 3. 9
Nẵng
Hình 3. 10 Vị trí tuyến đê ven biển
Hình 3. 11 Cấu kiện Tsc
Hình 3. 12 Chân kè
Hình 3. 13 Chân kè đá đổ
Hình 3. 14 Vị trí 3 cửa phai
Hình 3. 15 Gia cố mái dốc giật cấp



1

MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Khu kinh tế Vân Đồn có tính chất quan trọng trong mối quan hệ Vùng
tỉnh và Quốc gia, được xác định là khu kinh tế tổng hợp, trung tâm du lịch
biển đảo, là đầu mối giao thương trong nước và quốc tế của tỉnh Quảng Ninh.
Vân Đồn được xem là động lực chính để phát triển vùng kinh tế trọng điểm
của Bắc Bộ, đảm bảo an ninh, quốc phịng khu vực Đơng Bắc của Tổ quốc là
một trong những ưu tiên hàng đầu của Tỉnh Quảng Ninh. [17]
Trong những năm qua, các đô thị ven biển và các vùng hải đảo của tỉnh
Quảng Ninh đã phải gánh chịu nhiều cơn bão và lũ lụt lớn, gây thiệt hại nhiều
về người và của. Lũ lụt, mưa bão đã phá hủy hàng loạt các cơng trình xây
dựng, các cơng trình phịng chống lụt, bão và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
(HTKT) đơ thị.Để đối phó với xu thế biến đổi khí hậu như hiện nay, với
những diễn biến ngày càng phức tạp của thời tiết, các đơ thị ven biển Quảng
Ninh trong đó có khu đô thị Hải Đăng - FPT – Vân Đồn, huyện Vân Đồn, cần
có các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật(CBKT) nhằm giảm thiểu ảnh hưởng và cải
tạo điều kiện tự nhiên để phục vụ cho quá trình xây dựng và phát triển đơ thị
(PTĐT).
Kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) cho Việt
Nam năm 2012 dự báo đến cuối thế kỷ 21, NBD ở khu vực bờ biển từ Móng
Cái đến Hịn Dấu khoảng 49 đến 64 cm và đến năm 2030 khoảng 11 đến
12cm. Khu khu đô thị Hải Đăng FPT – Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, là một
khu đô thị ven biển Quảng Ninh, do đó cũng sẽ chịu tác động trực tiếp của
BĐKH vàNBDtại khu vực bờ biển Móng Cái – Hịn Dấu. [3]
Với mục tiêu xây dựng một khu đô thị văn minh hiện đại với những
dãy nhà ở chung cư cao tầng lẫn thấp tầng, khu đô thị Hải Đăng FPT Vân

Đồn đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức của tác động do BĐKH


2

vàNBD gây nên. Những tác động này có thể phá vỡ sự ổn định, làm đảo lộn
và đe dọa đến cuộc sống của người sinh sống nơi đây.
Thực hiện Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 18/8/2009 của Thủ tướng
Chính Phủ "V/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030" từng bước cụ thể
hóa đồ án quy hoạch chung xây dựng làm cơ sở cho việc quản lý, triển khai
xây dựng thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến đầu tư, tạo tiền
đề cho phát triển khu kinh tế. Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu giải pháp
chuẩn bị kỹ thuật khu đô thị Hải Đăng – FPT - Vân Đồn tại xã Hạ Long,
huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển
dâng” là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng công tác CBKT tại khu đô thị Hải Đăng – FPT,
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Nghiên cứu các tác động của BĐKH và NBD ảnh hưởng đến khu đô thị
Hải Đăng – FPT, Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với BĐKH và NBD
cho khu đơ thị Hải Đăng – FPT, Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
- Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu nước
biển dâng cho khu đô thị Hải Đăng – FPT, Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Khu đô thị Hải Đăng – FPT, Vân Đồn, tỉnh Quảng
Ninh.

- Về thời gian: đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu


3

- Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu liên quan;
- Phương pháp tổng hợp và phân tích;
- Phương pháp vận dụng kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, tài
liệu có liên quan đã thực hiện.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
- Góp phần làm tăng cơ sở lý luận và khoa học cho công tác CBKT khu
đô thị ven biển ứng phó với BĐKH và NBD;
- Đóng góp thêm một số giải pháp CBKT thích ứng với biến đổi khí hậu
nước biển dâng trong việc xây dựng một khu đô thị mới thân thiện với thiên
nhiên, phát triển hài hịa, bền vững mang lại cuộc sống an tồn và ổn định cho
người dân sống nơi đây.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Những giải pháp CBKTkhu đô thị Hải Đăng – FPT, Vân Đồn, tỉnh
Quảng Ninh được nêu ra trong khuôn khổ luận văn có thề là tài liệu tham
khảo cho sinh viên, kỹ sư đô thị và những người công tác trong các lĩnh vực
chuyên môn liên quan.
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có: Mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài
liệu tham khảo. Trong đó, nội dung chính bao gồm 03 chương:
- Chương I: Tổng quan công tác chuẩn bị kỹ thuật khu đô thị Hải Đăng –
FPT – Vân Đồn, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng;
- Chương II: Cơ sở khoa học và các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó
biến đổi khí hậu, nước biển dâng;

- Chương III: Đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó biến đổi khí
hậu và nước biển dâng khu đơ thị Hải Đăng – FPT – Vân Đồn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Đô thị Hải Đăng – FPT,Vân Đồn nằm trong khu vực Bãi Dài của huyện
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, có vị trí sát biển nên phải chịu ảnh hưởng trực
tiếp của bão và các hiện tượng thiên nhiên cực đoan khác, trong đó đặc biệt là
hiện tượng NBD. Với mục tiêu phát triển bền vững, việc nghiên cứu và đưa ra
các giải pháp CBKT đảm bảo nhằm giảm thiểu ảnh hưởng và cải tạo điều kiện
tự nhiên để phục vụ cho quá trình xây dựng và PTĐT là hết sức cần thiết.
Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu và đưa ra các giải pháp
CBKT dựa trên những nguyên tắc thiết kế CBKT và kịch bản Biến đổi khí
hậu của khu vực tỉnh Quảng Ninh, tính đến năm 2100. Các giải pháp thiết kế
CBKT được đưa ra là các giải pháp kết hợp, có tính đến yếu tố BĐKH và
NBD, bao gồm: Quy hoạch cao độ nền cho từng khu vực trong khu đô thị,

quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, quy hoạch hệ thống đê ven biển và các
giải pháp phụ trợ khác nhưgia cố mái dốc, vệt tụ thủy, sử dụng cửa phai.
Việc kế thừa và học hỏi kinh nghiệm đối với các giải pháp CBKT ứng
phó với BĐKH và NBD từ các đơ thị trong nước có điều kiện tương tự và các
đô thị lớn trên thế giới sẽ giúp cho đề tài hồn thiện hơn, nhờ đó, tác giả đóng
góp được 1 phần nhỏ nội dung của luận văn vào công tác nghiên cứu, và là
một trong những nguồn tài liệu tham khảo dành cho các kỹ sư, cũng như các
dự án có liên quan.
Kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu các giải pháp CBKT có tính đến yếu tố BĐKH
và NBD, tác giả đưa ra một số kiến nghị sau:
- UBND tỉnh Quảng Ninh cần phải nghiên cứu và xây dựng chương
trình ứng phó BĐKH và NBD của địa phương, từ đó đưa ra các giải pháp ứng
phó trên tồn tỉnh;


92

- Cập nhật quy hoạch cơng trình đê chắn sóng và phá sóng khu vực ven
biển trên tồn tỉnh, có tính đến tác động của BĐKH và NBD;
- Kiến nghị các sở Xây dựng, sở Tài nguyên và Môi trường, sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn kiểm tra, đôn đốc các cơng trình phịng hộ trên
địa bàn về điều kiện khống chế và chất lượng của cơng trình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2010), Hướng dẫn phân cấp đê
đính kèm Cơng văn số 4116/BNN/TCTL ngày 19/12/2010, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), TCVN 9901-2013,
Hướng dẫn thiết kế đê biển, NXB Xây dựng, Hà Nội.

3. Bộ tài ngun và mơi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển
dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam,
Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây
dựng số 01:2008, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (1987), TCVN 4449 : 1987, Quy hoạch xây dựng đô thị Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội.
6. Hà Mạnh (2012), Khái niệm cơ bản về biến đổi khí hậu và một số ví dụ
điển hình, trích dẫn 06/8/2012.
7. Mạnh Kim (2013), "Biến dịng nước bẩn thành tiểu cảnh của
Seoul",phapluattp.vn, trích dẫn 07/10/2013.
8. Nikken Sekkei Civil Engineering, ltd (Nhật Bản) (2009), Quy hoạch xây
dựng Vùng Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và
ngoài 2050, Quảng Ninh.
9. Nguyễn Thành Vinh (2010), Báo Người Xây dựng.
10. Nguyễn Việt Anh (2010), "Thốt nước Đơ thị bền vững",Tạp Chí Mơi
trường, Hà Nội.
11. Phạm Trọng Mạnh (2014), Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, Nhà
Xuất bản xây dựng, Hà Nội.
12. Phạm Văn Huấn (2002), Động lực học biển - Phần 3: Thủy triều, NXB


Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Quốc hội khóa XII,Kỳ họp thứ 5 (2009), Luật Quy hoạch đơ thị, Hà Nội.
14. Thiều Quang Tuấn (2007), Thiết kế đê và kè biển - Phần II, Đại học Thủy
Lợi-Khoa Kỹ thuật bờ biển, Hà Nội.
15. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày
05/12/2011 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, Hà
Nội.
16. Trung tâm Điều hành chống ngập nước TPHCM (2012), "Một số tư liệu
về quản lý tài nguyên nước tại Hàn Quốc", Hồ Chí Minh.

17. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1588/QĐUBND phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Tỉnh Quảng Ninh đến năm
2030, tầm nhìn 2050 và ngồi 2050, Quảng Ninh.
18. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và mơi trường (2010), Biến đổi khí
hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia (2009), Quy hoạch chung
xây dựng khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
2030, Hà Nội.
20. Viện Quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (2013), Quy hoạch chi
tiết xây dựng khu đô thị mới Hải Đăng, FPT-Vân Đồn, xã Hạ Long, Vân
Đồn, Quảng Ninh.



PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1: Bản đồ hiện trạng kiến trúc và hệ thống hạ tầng kỹ thuật


PHỤ LỤC 2: Tổng hợp đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên


PHỤ LỤC 3: Bản đồ quy hoạch cao độ nền


PHỤ LỤC 4: Bản đồ quy hoạch hệ thống thoát nước mưa


×