Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tài liệu luận văn Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Công Ty Cổ Phần Bến Xe Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 106 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN DUY NHIÊN

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE TÀU PHÀ CẦN THƠ
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

-2-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN DUY NHIÊN

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE TÀU PHÀ CẦN THƠ
ĐẾN NĂM 2020


CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ

: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƯU THANH ĐỨC HẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009

LỜI CAM ĐOAN

document, khoa luan2 of 98.


tai lieu, luan van3 of 98.

-3-

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi, các số liệu
sử dụng cho nghiên cứu được trích dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng. Những kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được cơng bố ở bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2009
Người cam đoan

NGUYỄN DUY NHIÊN


document, khoa luan3 of 98.


tai lieu, luan van4 of 98.

-4-

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................................. 3
Mục lục ........................................................................................................................... 4
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... 7
Danh mục bảng .............................................................................................................. 8
Danh mục hình ............................................................................................................... 9
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 10
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 10
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 11
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 12
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................................. 12
6. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................... 13
7. Lược khảo tài liệu ..................................................................................................... 14
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ................... 16
1.1. Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược ................................................................ 16
1.1.1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược hiện tại của doanh nghiệp .......... 16
1.1.2. Xét lại các nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 16
1.1.3. Phân tích các yếu tố bên trong ..................................................................... 16
1.1.4. Phân tích các yếu tố bên ngồi ..................................................................... 18
a.) Phân tích các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ ............................................. 18

b.) Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vi mô ............................................. 19
1.1.5. Thiết lập các mục tiêu dài hạn ..................................................................... 21
1.2. Các công cụ được sử dụng để hoạch định chiến lược ........................................... 22
1.2.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ............................................... 22
1.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)............................................... 23
1.2.3. Ma trận SWOT ............................................................................................. 24
1.2.4. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) .................................... 26
1.3. Khung nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN BẾN XE TÀU PHÀ CẦN THƠ ....................................................... 29
2.1. Sơ lược về công ty ................................................................................................. 29
2.1.1. Giới thiệu....................................................................................................... 29
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 29
2.1.3. Bộ máy tổ chức và hoạt động của công ty ................................................... 30

document, khoa luan4 of 98.


tai lieu, luan van5 of 98.

-5-

2.1.4. Nhiệm vụ....................................................................................................... 32
2.1.5. Mục tiêu ....................................................................................................... 33
2.1.6. Xét lại các nhiệm vụ kinh doanh ...................................................................33
2.2. Phân tích mơi trường nội bộ................................................................................... 34
2.2.1. Cơ sở vật chất ............................................................................................... 34
2.2.2. Tổ chức và quản lý nhân sự ......................................................................... 34
2.2.3. Hoạt động kinh doanh .................................................................................. 37
2.2.4. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..................... 40

2.2.5. Hoạt động Marketing ................................................................................... 42
2.2.6. Hoạt động nghiên cứu và phát triển ............................................................ 42
2.2.7. Sản xuất và tác nghiệp ................................................................................. 42
2.2.8. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ......................................... 43
2.3. Phân tích tác động của mơi trường bên ngồi đến doanh nghiệp ......................... 44
2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ............................................................. 44
2.3.1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Cần Thơ ............................................... 44
2.3.1.2. Dân số và lao động .............................................................................. 45
2.3.1.3. Yếu tố về kinh tế, xã hội ..................................................................... 47
2.3.1.4. Yếu tố về chính trị, luật pháp và chính phủ ........................................ 49
2.3.1.5. Yếu tố về khoa học công nghệ ............................................................ 51
2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô ............................................................. 51
2.3.2.1. Khách hàng .......................................................................................... 51
2.3.2.2. Nhà cung cấp ....................................................................................... 51
2.3.2.3. Những công ty có khả năng gia nhập thị trường ................................. 52
2.3.2.4. Sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế .......................................................... 52
2.3.2.5. Thị trường và đối thủ cạnh tranh ......................................................... 52
2.3.3. Dự báo về nhu cầu ........................................................................................ 54
2.3.4. Xu hướng phát triển hoạt động dịch vụ trong thời gian tới ......................... 57
2.3.5. Dự báo những rủi ro trong hoạt động ........................................................... 58
2.3.5. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ......................................... 59
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY
CỔ PHẦN BẾN XE TÀU PHÀ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 ................................ 61
3.1. Xác định sứ mạng và mục tiêu của Công ty từ nay đến năm 2020 ....................... 61
3.1.1. Xác định sứ mạng ......................................................................................... 61
3.1.1.1. Cơ sở để xác định sứ mạng ................................................................. 61
3.1.1.2. Sứ mạng .............................................................................................. 61
3.1.2. Xác định mục tiêu ........................................................................................ 62

document, khoa luan5 of 98.



tai lieu, luan van6 of 98.

-6-

3.1.2.1. Cơ sở để xác định mục tiêu ................................................................. 62
3.1.2.2. Mục tiêu .............................................................................................. 62
3.2. Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT ................................................. 64
3.3. Phân tích các chiến lược đã đề xuất ...................................................................... 67
3.4. Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM .................................................... 70
3.5. Các giải pháp thực hiện chiến lược ....................................................................... 75
3.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................ 75
3.5.2. Giải pháp về nhân sự .................................................................................... 75
3.5.3. Giải pháp về Marketing ................................................................................ 77
3.5.4. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển ......................................................... 77
3.5.5. Giải pháp về hệ thống thông tin ................................................................... 78
3.6. Một số kiến nghị .................................................................................................... 78
3.6.1. Đối với doanh nghiệp ................................................................................... 78
3.6.2. Đối với chính phủ ......................................................................................... 78
3.6.3. Đối với chính quyền địa phương .................................................................. 79
3.6.3.1. Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng .......................................79
3.6.3.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực ................................................. 80
3.6.3.3. Chính sách phát triển tiềm lực khoa học công nghệ ........................... 80
3.6.3.4. Nâng cao năng lực quản lý hành chính ............................................... 80
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 84

document, khoa luan6 of 98.



tai lieu, luan van7 of 98.

-7-

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AS: Điểm hấp dẫn
ATGT: An tồn giao thơng
BXTP: Bến xe tàu phà
CP: Cổ phần
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐVT: Đơn vị tính
EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GPLX: Giấy phép lái xe
GTVT: Giao thông vận tải
IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
KH: Kế hoạch
LĐLĐ: Liên đoàn lao động
QSPM: Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng
SWOT: Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội – nguy cơ
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TAS: Tổng số điểm hấp dẫn
TPCT: Thành phố Cần Thơ
UBCKNN: Uỷ ban chứng khoán nhà nước
UBND: Ủy ban nhân dân
WTO: Tổ chức thương mại thế giới

document, khoa luan7 of 98.



tai lieu, luan van8 of 98.

-8-

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Phân loại lao động theo trình độ tại Cơng ty ............................................ 30
Bảng 2.2 : Cơ cấu nhân sự tại Công ty CP Bến xe tàu phà Cần Thơ năm 2008 ........ 31
Bảng 2.3: Tỷ trọng doanh thu từng bộ phận .............................................................. 34
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 ...................................... 34
Bảng 2.5 : Tình hình tài chính và kết quả HĐ SXKD từ năm 2006 – 2008 .............. 35
Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ................................................................... 36
Bảng 2.7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ...................................................... 38
Bảng 2.8: Biến động dân số TPCT giai đoạn 2004-2008 ......................................... 41
Bảng 2.9: Dân số và mật độ dân cư khu vực ĐBSCL ............................................... 42
Bảng 2.10 : Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động ĐBSCL ............... 44
Bảng 2.11 : Tỷ trọng % thị phần đào tạo lái xe mô tô và ô tô năm 2008 .................. 48
Bảng 2.12: Khối lượng hành khách vận chuyển phân theo địa phương .................... 49
Bảng 2.13: Dự báo khối lượng vận chuyển, luân chuyển đường thủy nội địa .......... 50
Bảng 2.14 : Số người dự thi sát hạch lái xe tại Tp. Cần Thơ từ năm 2006 – 2008 .... 51
Bảng 2.15: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài .................................................... 53
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT của Công ty CP BXTP Cần Thơ...................................... 60
Bảng 3.2 : Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược SO .................................................... 65
Bảng 3.3 : Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược ST ..................................................... 66
Bảng 3.4 : Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược WO ................................................... 67
Bảng 3.5 : Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược WT ................................................... 68
Bảng 3.6 : Các chiến lược được ưu tiên lựa chọn ...................................................... 69
Bảng 3.7: Tổng hợp các thông tin làm cơ sở đề xuất các giải pháp .......................... 70

document, khoa luan8 of 98.



tai lieu, luan van9 of 98.

-9-

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter ....................................... 15
Hình 1.3: Mơ hình khung nghiên cứu đề tài .............................................................. 23
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động của Cơng ty CP BXTP Cần Thơ ...................... 26
Hình 2.2: Tỷ trọng % doanh thu dịch vụ năm 2008 ................................................... 33

document, khoa luan9 of 98.


tai lieu, luan van10 of 98.

- 10 -

MỞ ĐẦU
-----XW----1. Tính cấp thiết của đề tài:
Giao thông vận tải là một mắt xích thuộc guồng máy kinh tế của mỗi quốc
gia, là thành phần quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng quốc gia, giao thơng vận tải vừa
giữ vai trị đảm bảo cho các thành phần kinh tế hoạt động thường xuyên và ổn định,
đồng thời làm động lực thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Là một ngành kinh tế kỹ thuật đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và luôn phải đi trước
một bước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ngành giao thông vận
tải đứng trước thách thức lớn lao cùng cả nước tiến nhanh trong tiến trình hội nhập
và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Dựa trên quan điểm, mục tiêu phát triển giao thông vận tải về “Chiến lược
Phát triển Giao thông Vận tải Việt Nam đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính

Phủ phê duyệt theo quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004 và
“ phương hướng nhiệm vụ và kế hoạch phát triển giao thông vận tải vùng Đồng
bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” theo quyết định
số 344/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 26 tháng 12 năm 2005.
Ngày 23 tháng 07 năm 2008, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ đã phê
duyệt “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Cần Thơ đến năm 2025”
theo quyết định số 1089 /QĐ-UBND. Nhằm đẩy mạnh phát triển hệ thống giao
thông, coi giao thông là một trong những động lực để nền kinh tế phát triển. Phát
triển bền vững và đồng bộ cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: đường bộ, đường thủy,
cảng biển, hàng không, đường sắt, hệ thống bến tàu - bến xe, hệ thống cảng - bến
thủy nội địa, ... đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc
phịng.
Về góc độ doanh nghiệp, Công ty Cổ Phần Bến Xe Tàu Phà Cần Thơ là một
trong những doanh nghiệp chuyển đổi loại hình hoạt động từ doanh nghiệp nhà
nước sang cơng ty cổ phần từ năm 2006 theo quyết định số 3498/QĐ-UB của Ủy

document, khoa luan10 of 98.


tai lieu, luan van11 of 98.

- 11 -

Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày càng
biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro, tác động trực tiếp đến chiến lược phát triển
của công ty. Khi mơi trường thay đổi nhanh, khó dự đốn hơn thì việc phân tích,
kiểm sốt mơi trường trở nên rất quan trọng, những kỹ năng phân tích chưa thể là
yếu tố quyết định và trở nên không đủ cho sự tồn tại và phát triển. Do vậy, công ty
nên có một cách thức chủ động hơn là chỉ phản ứng lại với mơi trường hoạt động,
dự đốn trước và tạo ra môi trường hơn là chỉ phản ứng với những sự kiện.

Với ý nghĩa trên tác giả chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển
Công ty Cổ Phần Bến Xe Tàu Phà Cần Thơ đến năm 2020” để thực hiện luận
văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
™ Mục tiêu chung:
Dựa vào các luận cứ vừa nêu trên nên mục tiêu chung của đề tài đặt ra là
hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bến xe tàu phà Cần Thơ từ
nay đến năm 2020.
™ Các mục tiêu cụ thể:
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại cơng ty giai đoạn 2006-2008.
- Phân tích các yếu tố mơi trường bên trong và bên ngồi để tìm ra các
ngun nhân chủ yếu. Sử dụng mơ hình hoạch định chiến lược kết hợp với việc sử
dụng các cơng cụ phân tích từ đó đề xuất chiến lược phát triển cho công ty đến năm
2020.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược có hiệu quả.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài : là hoạch định chiến lược phát triển Công
ty cổ phần Bến xe tàu phà Cần Thơ.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đề tài giới hạn trong việc phân tích và đánh
giá mơi trường kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến Xe Tàu Phà Cần Thơ giai đoạn

document, khoa luan11 of 98.


tai lieu, luan van12 of 98.

- 12 -

từ năm 2006 đến năm 2008. Ngoài ra, đề tài chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu giai
đoạn hình thành chiến lược là giai đoạn đầu trong quá trình quản trị chiến lược để

xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu.
™ Phương pháp chung:
Áp dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê, dự báo, so sánh tương quan,
kết hợp với việc vận dụng lý thuyết về Quản trị chiến lược, lý thuyết về Quản trị tài
chính, lý thuyết về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh.
™ Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
Khi lựa chọn vùng nghiên cứu, tác giã đã chọn Công ty Cổ phần Bến Xe Tàu
Phà Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu để thuận tiện trong việc thu thập số liệu, đây
cũng là Công ty duy nhất vừa kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách vừa kinh
doanh khai thác các dịch vụ và quản lý các bến xe, tàu, phà tại thành phố Cần Thơ.
™ Phương pháp thu thập số liệu:
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo của Công ty, Tổng Cục
thơng kê, từ các báo, tạp chí chun ngành, các tài liệu trên internet ... Ngồi ra, đề
tài có sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp phỏng vấn chuyên sâu từ việc phỏng vấn các
chuyên gia trong ngành để thiết lập các ma trận IFE, EFE, xây dựng ma trận
SWOT, Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM. Trên cơ sở đó tiến
hành xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển cho doanh nghiệp.
™ Phương pháp dự báo: Được áp dụng chủ yếu là phương pháp dự báo theo
đường xu hướng, phương pháp này nhằm nghiên cứu những biến động của dãy số
theo thời gian mà chủ yếu dựa trên các số liệu quá khứ có sẳn để dự báo xu hướng
phát triển trong tương lai.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
- Ý nghĩa khoa học : Vận dụng mô hình quản trị chiến lược để xây dựng
chiến lược lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bến xe tàu phà Cần Thơ.

document, khoa luan12 of 98.


tai lieu, luan van13 of 98.


- 13 -

- Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài “ Xây dựng chiến lược phát triển Công ty CP Bến
xe tàu phà Cần Thơ đến năm 2020” dựa trên việc phân tích mơi trường nội bộ, tác
động của mơi trường bên ngồi và những chính sách phát triển có ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai. Do vậy đề tài này mang
tính thực tiễn cao và có thể vận dụng vào tình hình thực tế tại Cơng ty từ nay đến
năm 2020.
6. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược.
Chương này trình bày các khái niệm về hoạch định chiến lược, khái quát các
Ma trận sử dụng để hoạch định chiến lược như Ma trận đánh giá các yếu tố bên
trong, Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, Ma trận SWOT, Ma trận hoạch định
chiến lược có thể định lượng QSPM.
Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến Xe Tàu
Phà Cần Thơ.
Chương này trình bày sơ lược về cơng ty như giới thiệu về cơng ty, q trình
hình thành và phát triển, bộ máy tổ chức. Sơ lược về nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược
hiện tại và đánh giá thực trạng về cơ sơ vật chất, nguồn nhân lực, tình hình tài
chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích ma trận các yếu tố bên trong để từ
đó tìm ra những yếu tố quan trọng và nguyên nhân chủ yếu có ảnh hưởng đến việc
xây dựng chiến lược cho cơng ty.
Phân tích các yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng chủ yếu đến công ty như : yếu
tố về điều kiện tự nhiên, yếu tố về dân số và lao động, yếu tố về kinh tế xã hội, yếu
tố về chính trị, luật pháp và chính phủ, yếu tố về khao học công nghệ và các yếu tố
thuộc môi trường vi mô như: Khách hàng, nhà cung cấp, những công ty có khả năng
gia nhập thị trường, sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế, đối thủ cạnh tranh. Phân tích

ma trận các yếu tố bên ngồi để từ đó tìm ra những yếu tố quan trọng và nguyên

document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.

- 14 -

nhân chủ yếu, đồng thời dự báo về nhu cầu và các rủi ro trong hoạt động có ảnh
hưởng đến việc xây dựng chiến lược cho công ty.
Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Bến Xe Tàu Phà
Cần Thơ đến năm 2020.
- Dựa trên quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của
ngành và quy hoạch phát triển giao thông vận tải của địa phương để làm cơ sở xây
dựng các nhiệm vụ, sứ mạng và mục tiêu chiến lược dài hạn cho công ty.
- Sử dụng ma trận SWOT phân tích những điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội –
nguy cơ của doanh nghiệp, sau đó tiến hành lựa chọn chiến lược thơng qua ma trận
QSPM.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược cho công ty được tiến hành khi
đã chọn lựa các chiến lược thực hiện.
7. Lược khảo tài liệu.
™ Phạm Phú Duân (2005), “Định hướng phát triển Tổng công ty đường
sông Miền Nam đến năm 2010”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra những định hướng phát triển và một
số giải pháp mang tính chiến lược nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh thuận lợi cho
Tổng Công ty đường sông Miền Nam. Để đạt mục tiêu trên, đề tài đã sử dụng
phương pháp phân tích các số liệu trong quá khứ và hiện tại của Công ty cùng với
các thông tin trên thị trường, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, sử dụng mơ hình

quản trị chiến lược tồn diện của Fred R.David để làm khung nghiên cứu, phân tích
mơi trường vi mơ và vĩ mơ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp...
Trong phần xây dựng và lựa chọn chiến lược tác giả đã sử dụng ma trận đánh
giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE), ma
trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT) và ma trận hoạch định chiến
lược có thể định lượng (QSPM) để lựa chọn chiến lược.

document, khoa luan14 of 98.


tai lieu, luan van15 of 98.

- 15 -

Để thực hiện đề tài này tác giả cũng đã thông qua các cán bộ lãnh đạo chủ
chốt của doanh nghiệp và mốt số chuyên gia trong ngành để đưa ra chiến lược và
những giải pháp chủ yếu phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty trong tương
lai.
Tuy nhiên giới hạn của đề tài chỉ dừng lại ở định hướng phát triển cho Tổng
công ty đường sông Miền Nam với thị trường chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh.
™ Diệp Hoàng Sơn (2008), “Hoạch định chiến lược Maketing mặt hàng
gạo xuất khẩu Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường
Đại học Cần Thơ.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp Maketing nhằm nâng
cao giá trị mặt hàng gạo xuất khẩu Đồng Bằng Sông Cửu Long. Để đạt được mục
tiêu trên, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích định
tính, nghiên cứu điển hình và phương pháp chuyên gia. Kết hợp sử dụng các công
cụ: ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
(EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy
cơ ( SWOT) và ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM).

Về nội dung, đề tài tập trung giải quyết các vấn đề như : Đánh giá tình hình
sản xuất lúa gạo khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, phân tích hiện trạng chế biến
và kinh doanh gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, tìm hiểu tình
hình sản xuất, tiêu thụ gạo trên thế giới và xây dựng chiến lược Maketing xuất khẩu
gạo.
Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành xây dựng chiến lược Maketing hỗn hợp, bao
gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị. Đồng thời, kiến nghị một số giải
pháp cần thực hiện phối hợp đồng bộ các thành phần: nông dân sản xuất lúa, doanh
nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo, hệ thống tín dụng và Nhà nước. Tuy nhiên đề tài
này chỉ dừng lại ở hoạch định chiến lược Maketing xuất khẩu gạo.
Kế thừa các nghiên cứu trên và các nguồn tài liệu tham khảo, tác giả đã lựa
chọn một số tiêu chí phù hợp vào việc thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược phát
triển Công ty Cổ Phần Bến Xe Tàu Phà Cần Thơ đến năm 2020”.

document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.

- 16 -

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1.1. Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược .
1.1.1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược hiện tại của doanh
nghiệp.
Việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược hiện tại của doanh nghiệp là
một trong những nội dung đầu tiên hết sức quan trọng trong quản trị chiến lược, nó
tạo cơ sở khoa học cho q trình phân tích và lựa chọn chiến lược công ty.
1.1.2. Xét lại các nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của việc kinh doanh là việc tạo lập các thứ tự ưu tiên, các chiến
lược, các kế hoạch và việc phân bổ công việc. Đây là điểm khởi đầu cho việc thiết
lập các công việc quản lý. Theo Peter Drucker công việc chủ yếu của quản trị chiến
lược là suy nghĩ về nhiệm vụ tổng quát trong kinh doanh như: “Ngành kinh doanh
của chúng ta là gì?”. Điều này dẫn đến việc đặt ra các mục tiêu, phát triển các chiến
lược và đưa ra các quyết định cho tương lai.
1.1.3. Phân tích các yếu tố bên trong.
Phân tích nội bộ nhằm biết được các yếu tố nội bộ và hệ thống bên trong của
một doanh nghiệp, nhận diện và xác định các ưu điểm và nhược điểm của mình.
Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt các nhược điểm và phát huy các
ưu điểm để đạt lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức
năng như: Quản trị, tài chính kế tốn, marketing, sản xuất và tác nghiệp, nghiên cứu
và phát triển, hệ thống thông tin.
™ Quản trị
Quản trị là những hoạt động cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mọi tổ
chức. Quản trị có các chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm
tra.

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

- 17 -

Hoạch định : Bao gồm tất cả các hoạt động quản trị liên quan đến việc
chuẩn bị cho lương lai nhằm định ra mục tiêu và các chiến lược để thực hiện mục
tiêu đã định như: dự báo, thiết lập mục tiêu, đề ra chiến lược và thực thi chiến lược.
Tổ chức : Là các hoạt động vạch ra một cấu trúc của tổ chức, xác định
những nhiệm vụ phải làm, phạm vi những quyền hạn và trách nhiệm cùng những

phạm vi ra quyết định của những cấp quản trị.
Điều khiển : Là công việc nhằm định hướng hoạt động của con người, phối
hợp những người trong tổ chức, tạo ra môi trường làm việc thích hợp nhất.
Kiểm tra : Là các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho kết quả thực hiện
phù hợp với kết quả đã hoạch định. Những hoạt động chủ yếu là: kiểm tra, kiểm
soát việc thực hiện các hoạt động để đo lường, so sánh với những hoạt động đã
hoạch định từ trước.
™ Tài chính kế tốn.
Điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh giá vị trí cạnh
tranh tốt nhất của cơng ty và là điều kiện thu hút đối với nhà đầu tư. Để hình thành
hiệu quả các chiến lược cần xác định những điểm mạnh điểm yếu về tài chính của tổ
chức.
™ Marketing.
Marketing có thể được mơ tả như một q trình xác định, dự báo, thiết lập và
thỏa mản nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dịch vụ.
™ Sản xuất và tác nghiệp.
Chức năng sản xuất và tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả
các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ.
™ Nghiên cứu và phát triển (R&D).
Để nghiên cứu những mặt mạnh và mặt yếu thì hoạt động cần phải xem xét
trước tiên đó là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Hoạt động nghiên cứu

document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

- 18 -

và phát triển nhằm phát triển những sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh, nâng

cao chất lượng sản phẩm,… giúp công ty giữ vững vị trí đi đầu hoặc duy trì tối đa
lợi thế cạnh tranh hiện tại.
™ Hệ thống thông tin.
Hệ thống thông tin là nguồn cung cấp thông tin quan trọng, nó liên kết tất cả
các chức năng trong kinh doanh với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết
định quản trị, giúp cho công ty theo dõi các thay đổi của môi trường, nhận ra các
mối đe dọa trong cạnh tranh, phát hiện ra những cơ hội mới cho công ty đồng thời
hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược một cách hiệu quả.
™ Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng đối với sự thành bại của cơng ty. Cho
dù chiến lược có đúng đắn và tối ưu đến đâu thì cũng khơng thể mang lại hiệu quả
cao nhất nếu như khơng có những người thực hiện cơng việc một cách hiệu quả.
1.1.4. Phân tích các yếu tố bên ngoài .
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ hoạt động của q
trình quản trị chiến lược. Đó là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế nằm
bên ngoài doanh nghiệp mà nhà quản trị khơng kiểm sốt được nhưng chúng lại ảnh
hưởng đến hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân
tích mơi trường giúp cho doanh nghiệp nhận diện được các yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng đến quá trình quản trị chiến lược như thế nào? Do đó chiến lược được lựa
chọn phải được hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã được nghiên cứu.
a.) Phân tích các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mô
™ Yếu tố về kinh tế:
Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là: Lãi suất ngân
hàng, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, giai đoạn
của chu kỳ kinh tế…

document, khoa luan18 of 98.


tai lieu, luan van19 of 98.


- 19 -

™ Yếu tố về chính trị, luật pháp và chính phủ.
Yếu tố chính trị, luật pháp và chính phủ có ảnh hưởng ngày càng lớn trong
môi trường kinh doanh nhiều biến động như hiện nay. Đồng thời những quyết định,
chính sách như: chính sách thuế, chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mơ…có thể tạo
cho doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng đồng thời cũng có thể đe dọa đến lợi nhuận
của doanh nghiệp.
™ Yếu tố về văn hóa xã hội.
Những yếu tố về văn hóa xã hội thường thay đổi hoặc tiến triển chậm và đơi
khi khó nhận ra như: tốc độ tăng dân số, thay đổi về nhu cầu, thay đổi về khn
mẫu hành vi xã hội, …đơi khi nó có ảnh hưởng tiềm tàng trực tiếp đến doanh
nghiệp.
™ Yếu tố tự nhiên.
Những yếu tố về tự nhiên gần đây cũng nhận được sự quan tâm đáng kể từ
doanh nghiệp như: các tiêu chuẩn về môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường, các
vấn đề về sử dụng năng lượng và tài nguyên thiên nhiên cùng với sự gia tăng về nhu
cầu,…
™ Yếu tố về công nghệ.
Yếu tố về công nghệ ngày nay ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của
doanh nghiệp hơn bao giờ hết. Công nghệ mới ra đời vừa là cơ hội vừa là đe dọa do
có nhiều doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
mới có sức cạnh tranh cao đã dẫn tới sự thay đổi nhanh chóng của mơi trường kinh
doanh.
b.) Phân tích các yếu tố thuộc mơi trường vi mô .
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại
cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành
sản xuất kinh doanh đó. Theo mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter có 5


document, khoa luan19 of 98.


tai lieu, luan van20 of 98.

- 20 -

yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người mua, nhà cung ứng, các đối thủ mới có
khả năng gia nhập thị trường, sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế.

NHỮNG CƠNG
TY CĨ KHẢ
NĂNG GIA
NHẬP THỊ
TRƯỜNG
Mối đe dọa từ
những công ty
mới gia nhập

NHÀ
CUNG
ỨNG

Sức mạnh mặc
cả của nhà
cung cấp

Những công ty
cạnh tranh cùng
ngành nghề


Sức mạnh mặc
cả thương lượng
của người mua

Cạnh tranh, đối
đầu giữa các
công ty đang
hoạt động
Mối đe dọa của
sản phẩm hoặc
dịch vụ thay thế
SẢN PHẨM
HOẶC DỊCH
VỤ THAY THẾ
Hình 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter

document, khoa luan20 of 98.

NGƯỜI
MUA


tai lieu, luan van21 of 98.

- 21 -

™ Những khách hàng (người mua).
Khách hàng là một phần của công ty, sự trung thành của khách hàng là một
lợi thế đối với cơng ty. Nó được tạo dựng bởi sự thỏa mãn và mong muốn của

khách hàng.
™ Những nhà cung cấp.
Nhà cung cấp có thể gây một áp lực mạnh trong hoạt động của một doanh
nghiệp nên việc nghiên cứu để biết về nhà cung cấp các nguồn lực cho doanh
nghiệp là khơng thể bỏ qua trong q trình nghiên cứu thị trường.
™ Những cơng ty có khả năng gia nhập thị trường.
Những đối thủ mới có khả năng gia nhập thị trường có nguy cơ ảnh hưởng
đến chiến lược kinh doanh của công ty do họ đưa vào khai thác các năng lực sản
xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết.
™ Sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế.
Phần lớn sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ
công nghệ hay từ những ý tưởng, sáng kiến mới lạ. Muốn đạt được thành công các
doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các sản phẩm hoặc dịch vụ
thay thế, vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình.
™ Đối thủ cạnh tranh.
Việc phân tích mỗi đối thủ cạnh tranh để có được hiểu biết về những hành
động và phản ứng của họ nhằm giúp cho doanh nghiệp nhận ra các mối nguy cơ là
việc làm cần thiết khi xây dựng chiến lược. Có bốn yếu tố mang tính dự đốn trong
q trình phân tích đối thủ cạnh tranh: mục tiêu tương lai, chiến lược hiện tại, giả
định và khả năng phòng thủ của đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.5. Thiết lập các mục tiêu dài hạn
Những mục tiêu dài hạn cho thấy những kết quả mong muốn trong một thời
gian dài đã được xác định với nhiều nội dung cụ thể hơn là một tôn chỉ sứ mạng.

document, khoa luan21 of 98.


tai lieu, luan van22 of 98.

- 22 -


* Các mục tiêu dài hạn thường được thiết lập với những đặc điểm sau :
- Có khả năng định lượng, đo lường, thực tế, dễ hiểu, được sắp xếp có hệ
thống, có thể đạt được và thích hợp với cơng ty.
- Các mục tiêu thường được ấn định cho các chỉ tiêu trong một khoảng thời
gian xác định như: mức tăng trưởng của vốn, mức tăng trưởng của doanh thu, mức
doanh lợi, thị phần, mức độ và nội dung của sự đa dạng hóa, mức độ và bản chất
của sự kết hợp theo chiều dọc, lợi nhuận cổ phần và trách nhiệm đối với xã hội.
- Các mục tiêu chiến lược thiết lập các thứ tự ưu tiên, làm cơ sở và định
hướng cho sự lựa chọn, đánh đổi; giảm những điều khơng chắc chắn, tối thiểu hóa
các mâu thuẩn.
- Đảm bảo phát triển tinh thần làm việc tập thể, động viên người lao động và
tạo ra những nỗ lực cần thiết cho họ.
- Vừa là phương pháp quan trọng để thực hiện các chức năng quản trị vừa
liên quan tới các hoạt động và các chức năng khác của tổ chức.
1.2. Các công cụ được sử dụng để hoạch định chiến lược.
1.2.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE).
Ma trận trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) cho phép nhà quản trị có
cách nhìn tóm tắt, đánh giá những mặt mạnh và yếu, các yếu tố quan trọng của các
bộ phận kinh doanh chức năng, nó cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mối quan
hệ giữa các bộ phận này.

STT

Các yếu tố bên trong

1
2
….
Tổng cộng


document, khoa luan22 of 98.

Mức độ quan
trọng của các
yếu tố

Phân
loại

Số điểm
quan
trọng


tai lieu, luan van23 of 98.

- 23 -

* Có 5 bước xây dựng:
Bước 1: Liệt kê các yếu tố thành cơng then chốt như đã xác định trong q
trình đánh giá nội bộ công ty. Danh mục này từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cả những
điểm mạnh và điểm yếu.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan
trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy sự thành công của công ty
trong ngành.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, với yếu tố được phân loại bằng
1 là đại diện cho điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ
nhất và 4 là điểm mạnh lớn nhất.
Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng với mỗi yếu tố với loại của nó để xác

định điểm quan trọng cho mỗi biến số.
Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm
quan trọng tổng cộng.
Một ma trận IFE có thể có nhiều yếu tố then chốt. Tổng số điểm quan trọng
của một công ty có thể cao nhất là 4, trung bình là 2,5 và thấp nhất là 1. Tổng số
điểm lớn hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ và ngược lại.
1.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE).
Tương tự như ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), Ma trận đánh giá
các yếu tố bên ngồi (EFE) cho phép nhà quản trị có thể nhìn nhận tóm tắt, đánh giá
các yếu tố bên ngồi như: thơng tin kinh tế xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính
phủ, luật pháp, cơng nghệ và cạnh tranh.

STT

Các yếu tố bên trong

1
2
….
Tổng cộng

document, khoa luan23 of 98.

Mức độ quan
trọng của các
yếu tố

Phân
loại


Số điểm
quan
trọng


tai lieu, luan van24 of 98.

- 24 -

* Có 5 bước xây dựng:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành cơng
của công ty. Danh mục này từ 10 đến 20 yếu tố bao gồm cả vận hội và mối đe dọa
ảnh hưởng đến công ty.
Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố từ mức thấp nhất 0,0
(không quan trọng) đến mức cao nhất 1,0 (rất quan trọng). Sự phân loại này cho
thấy tầm quan trọng tương ứng của mỗi yếu tố đối với sự thành công của công ty
trong ngành.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho
thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của cơng ty phản ứng với yếu tố này.
Trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình,
1 là phản ứng ít.
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác định số
điểm về tầm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định
tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.
Trong đó các cơ hội chủ và mối đe dọa được bao gồm trong ma trận đánh giá
các nhân tố bên ngoài, tổng số điểm quan trọng cao nhất có thể có là 4, trung bình là
2,5 và thấp nhất là 1. Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy cơng ty có khả năng tận
dụng tốt các cơ hội bên ngoài, nhỏ hơn 2,5 cho thấy cơng ty có nguy cơ đe doạ từ
bên ngồi.

1.2.3. Ma trận SWOT.
Ma trận SWOT là một công cụ quan trọng để kết hợp các điều kiện bên trong
và bên ngồi có thể giúp cho nhà quản trị phát tiển bốn loại chiến lược sau:
Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), các chiến lược SO sử dụng những
điểm mạnh bên trong công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO), các chiến lược WO nhằm cải thiện
những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

document, khoa luan24 of 98.


tai lieu, luan van25 of 98.

- 25 -

Các chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), các chiến lược ST sử dụng những
điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng những mối đe dọa bên
ngoài.
Các chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT), là những chiến lược phòng thủ
nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa của
môi trường bên ngoài.
Sự kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi là nhiệm vụ khó khăn nhất của
việc phát triển một ma trận SWOT, nó địi hỏi phải có sự phán đốn tốt.
O: NHỮNG CƠ HỘI

T: CÁC MỐI ĐE DỌA

1. Liệt kê những cơ hội

1. Liệt kê các mối đe doạ


2.

2.





S: NHỮNG ĐIỂM MẠNH CÁC CHIẾN LƯỢC SO

CÁC CHIẾN LƯỢC ST

1. Liệt kê những điểm 1. Sử dụng các điểm mạnh 1. Sử dụng những điểm
mạnh

để tận dụng những cơ hội

mạnh để tránh khỏi hay

2.

2.

giảm đi các mối đe doạ

...

...




W: NHỮNG ĐIỂM YẾU

CÁC CHIẾN LƯỢC WO

CÁC CHIẾN LƯỢC WT

1. Liệt kê những điểm yếu

1. Sử dụng những điểm 1. Tối thiểu hoá những

2.

mạnh để cải thiện những điểm yếu và tránh khỏi



điểm yếu

các mối đe dọa





* Các bước thực hiện để xây dựng ma trận SWOT:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty;
Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty;
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty;

Bước 4: Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty;

document, khoa luan25 of 98.


×