Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GDCD 9 Tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.02 KB, 2 trang )

Tuần: 20
Tiết: 19

Ngày soạn: 30/12/2018
Ngày dạy: 02/01/2019

Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm hôn nhân
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở Việt Nam.
- Kể được các Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hơn nhân và
gia đình.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hơn nhân và gia đình
- Khơng tán thành việc kết hơn sớm.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tư duy, phê phán
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định tổ chức: (1’)
9A1:................................................................................................................
9A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Giới thiệu chương trình học kì 2
3. Bài mới: (38’)


Giới thiệu bài: (2’) Một gia đình hạnh phúc, ấm êm đó là có bàn tay mẹ nấu từng bữa cơm mỗi
ngày; có nụ cười thật hiền lành, ấm áp của ba sau một ngày làm việc mệt nhọc. Có những giây
phút quây quần bên nhau kể cho nhau nghe những điều hay, ý đẹp. Để xây dựng một mái ấm gia
đình hạnh phúc, khơng chỉ là sự nỗ lực, cố gắng của ba mẹ mà còn là của những đứa con. Không
thể một người xây và một người phá, như thế sẽ không thể tạo nên sự bền vững trong tình u
thương. Những vết rạn nứt ln hiện hữu quanh đây và có thể sụp đổ bất cứ lúc nào không hay.
Chúng ta cùng chung sống dưới một mái nhà, chung một yêu thương và chung một nhịp đập vì sự trọn vẹn, hạnh phúc của gia đình. Những
đứa con có sự bảo ban, răn dạy nghiêm khắc nhưng chan chứa nghĩa tình của ba mẹ là điều tuyệt vời nhất.

Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề (13’)
HS nghiên cứu thơng tin SGK.
GV: gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
GV: Những sai lầm của T và K, M và H trong 2 câu
chuyện trên?
HS: Gọi HS yếu trả lời
GV: Hậu quả của việc làm sai lầm của M và T?
HS: Trả lời
GV: Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong
các trường hợp trên?

Nội dung cần đạt
I. ĐẶT VẤN ĐỀ


HS: Trả lời
GV: Vì sao nói tình u chân chính là cơ sở quan
trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình?
HS thảo luận
GV: Tình u chân chính xuất phát từ sự đồng cảm

sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và
tôn trọng lẫn nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (20’)
GV: Nêu khái niệm về hôn nhân?
HS: Gọi HS yếu trả lời.
GV: Nêu ý nghĩa của tình u chân chính đối với
hơn nhân?
HS: Trả lời
HS tìm hiểu những ngun tắc của chế độ hơn nhân
ở Việt Nam.
GV: Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được xác định
trên những nguyên tắc nào?
HS: Trả lời

II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm.
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam
và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện được pháp luật thừa nhận, nhằm chung
sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hịa thuận,
hạnh phúc.
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và
gia đình ở nước ta.
- Hơn nhân tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng
bình đẳng.
- Hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam thuộc các
dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với
người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài được pháp luật bảo
vệ.

- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách
Dân số, kế hoạch hố gia đình.

Lồng ghép tích hợp (3’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
4. Củng cố: (2’)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
5. Đánh giá: (2’)
- Tìm hiểu ở địa bàn em cư trú có những trường hợp nào vi phạm luật hôn nhân? Hậu quả
như thế nào?
6. Hoạt động tiếp nối. (1’)
- Học bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 2
7. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×