Chương 10
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KỂ CHUYỆN
(06 tiết)
1
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KỂ CHUYỆN
Nội dung:
1.Ý nghĩa, mục đích của dạy kể chuyện
2.Chương trình & SGK kể chuyện ở TH
3.Cơ sở khoa học của dạy học k.chuyện
4.Tổ chức các bước lên lớp giờ kể KC *
2
1. Ý nghĩa mục đích của dạy học kể chuyện
• Nhiệm vụ
– Đọc tài liệu (10 phút) và thảo luận (10 phút) các
vấn đề sau :
• Tại sao kể chuyện lại góp phần hình thành nhân
cách cho học sinh ?
• Kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở
rộng vốn sống cho trẻ như thế nào ?
• Kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kĩ
năng nói, kể, rèn luyện tư duy cho trẻ ra sao ? *
3
Ý nghĩa mục đích của dạy kể chuyện
1.1. Góp phần hình thành nhân cách, đem lại
những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn
học sinh:
- Đáp ứng yêu cầu thích nghe kể chuyện của
trẻ.
- Có sức mạnh trong việc giáo dục trẻ: tác động
đến tâm hồn và cảm xúc của trẻ (thông qua câu
chuyện kể là các tác phẩm văn học). *
4
1.2. Góp phần tích luỹ vốn văn học, mở
rộng vốn sống cho trẻ
-Giúp trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học.
-Mở rộng hiểu biết (về phong tục tập quán,
cảnh sắc thiên nhiên, trang phục, cách cư xử).
-Chắp cánh cho trí tưởng tượng của trẻ – là
bệ phóng cho ước mơ, sáng tạo. *
5
1.3. Góp phần rèn luyện và phát triển
kĩ năng nói, kể, rèn luyện tư duy
-Phát triển tư duy hình tượng (thơng qua
đời sống của nhân vật).
-Phát triển ngơn ngữ nói (nghệ thuật nói
trước đám đơng) *
6
2.Chương trình và sách giáo khoa
kể chuyện ở Tiểu học
Nhiệm vụ: Đọc tài liệu (10 phút) và thảo
luận (10 phút):
- Nội dung dạy học kể chuyện ở các lớp?
- Yêu cầu phát triển kĩ năng nghe nói cho HS
qua mơn kể chuyện ?
- Các bài kể chuyện đều được dạy trên cơ sở
những bài tập đọc đã học. Điều đó có ưu và
nhược điểm gì ? *
7
Thông tin về nội dung dạy học kể chuyện:
2.1.1.Kể chuyện được học từ lớp 1 đến lớp 5:
-Lớp 1:
- Giai đoạn học vần: kể chuyện dạy kết hợp trong các
bài ôn tập âm, vần.
- Giai đoạn Luyện tập tổng hợp: 01 tiết/ tuần.
-Lớp 2: 01 tiết/ tuần.
-Lớp 3: Mỗi tuần 0,5 tiết (gắn với bài tập đọc)
-Lớp 4 & 5: 01 tiết / tuần *
8
2.1.2.Nội dung và mức độ kĩ năng ở
từng lớp
-Nội dung kể chuyện:
- Lớp 2, 3: là các câu chuyện đã học tập đọc và
một số bài tập nghe - kể (học ở Tập làm văn).
- Lớp 4, 5: Chuyện được GV kể trên lớp (in ở sách
giáo viên); những chuyện HS đã nghe, đã đọc, đã
chứng kiến ngoài giờ học gắn với chủ điểm.
-Thể loại truyện:
- truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,
truyện người thật việc thật... *
9
Yêu cầu phát triển kĩ năng nghe nói
-Kĩ năng độc thoại: Kể lại câu chuyện theo các mức
độ khác nhau
- Từng đoạn - kể toàn bộ chuyện
- Theo lời lẽ trong văn bản - kể bằng lời của mình.
- Đúng đủ ý, trôi chảy – kể kết hợp điệu bộ giọng diễn cảm.
-Kĩ năng đối thoại:
- Tập dựng lại chuyện theo các vai khác nhau
- Bước đầu biết sử dụng các yếu tố phụ trợ…
-Kĩ năng nghe
- Theo dõi bạn kể - nhận xét, bổ sung
- Nghe và phối hợp với bạn khi kể theo vai.
10
* Mức độ kĩ năng kể đối với lớp 2:
-Kể chuyện theo tranh minh hoạ.
-Kể theo gợi ý bằng lời một đoạn hay
toàn truyện.
-Tự đặt tên cho truyện rồi kể lại. *
11
*Mức độ kĩ năng kể đối với học sinh lớp 3:
-Kể chuyện theo tranh minh hoạ.
-Kể theo gợi ý bằng lời (một đoạn hay
toàn bộ câu chuyện).
-Tự đặt tên cho các đoạn rồi kể chuyện
(một đoạn hay toàn bộ câu chuyện).
-Phân vai dựng lại câu chuyện. *
12
*Mức độ kĩ năng đối với lớp 4 & 5:
-Kể lại chuyện được nghe thầy cô
kể trên lớp.
-Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài
giờ kể chuyện.
-Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia. *
13
3.Cơ sở khoa học của dạy học
kể chuyện
3.1.Cơ sở tâm lí:
-HS tiểu học dù đã biết đọc vẫn thích nghe kể
chuyện và KC cho người khác nghe.
-Chưa có khả năng nhớ nhiều chi tiết của câu
chuyện nên cần có thiết bị dạy.
3.2.Cơ sở ngôn ngữ:
-KC thể hiện khả năng dùng ngơn ngữ nói của HS.
-Khi KC cần chọn ngữ điệu phù hợp. *
14
4.Tổ chức giờ dạy học KC
-Nhiệm vụ: Đọc tài liệu và thảo luận:
- Nội dung các phương pháp chung
trong dạy học kể chuyện ở Tiểu học ?
- Các biện pháp dạy học kể chuyện ở
mỗi lớp ? *
15
4.1.1.Các phương pháp chung
• Phương pháp dạy học đặc thù: PP kể
chuyện
– Trong giờ học kể chuyện, giáo viên kể chuyện
và học sinh cũng kể chuyện.
– Do vậy, không được biến giờ học kể chuyện
thành giờ đọc truyện hoặc phân tích giảng
giải dài dịng về nội dung câu chuyện kể. *
16
• Phương pháp trực quan
– Được sử dụng như một sự trợ giúp để kể
chuyện bằng:
• GV khai thác triệt để kênh hình trong SGK (nếu có)
để hướng dẫn học sinh tập kể chuyện.
• Có thể sử dụng tranh tĩnh hoặc tranh di động trong
bộ đồ dùng dạy học.
– Khi học sinh nhìn tranh kể, nếu học sinh quên
chi tiết, giáo viên dùng câu hỏi gợi ý theo
tranh để học sinh nhớ lại. *
17
• Phương pháp hoạt động nhóm
– Trước khi cho học sinh tập kể từng đoạn
chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo
luận về cách lựa chọn ngôn ngữ, giọng
điệu cho phù hợp với từng nhân vật trong
truyện kể hoặc tìm lời kể đúng với các tình
tiết chuyện được minh họa ở bức tranh.
– Tổ chức cho các nhóm học sinh phân vai
kể lại tồn bộ câu chuyện. Có thể cho các
em hóa trang (ví dụ trang phục mặt nạ các
con vật trong các truyện ngụ ngôn ...). *
18
4.1.2.Các biện pháp dạy học:
• Sử dụng tranh ảnh minh hoạ (ở SGK) để gợi
mở, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn của câu
chuyện.
• Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý, hướng
dẫn học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
• Sử dụng những câu hỏi gợi trí tưởng tượng
hoặc gợi nhận xét – cảm nghĩ , hướng dẫn
học sinh tập kể bằng lời của mình.
• Hướng dẫn học sinh kể theo phân vai. *
19
4.1.3.Những chú ý khi dạy kể chuyện
• Dạy kể chuyện trong bài ôn tập âm, vần và tiết kể
chuyện riêng ở lớp 1:
– Yêu cầu kể chuyện ở tiết ôn tập âm, vần thấp hơn so
với tiết kể chuyện riêng.
– Dạy kể chuyện kết hợp trong tiết ôn tập âm, vần, GV kể
cho HS nghe là chủ yếu – HS nhìn tranh minh họa và
nghe GV kể.
– Từ tuần 27 đến tuần 34, yêu cầu đối với HS cao hơn.
Cụ thể là:
• Sau khi nghe GV kể (giáo viên kể 2 – 3 lần), HS phải nhớ và kể lại
được từng đoạn theo gợi ý của tranh và câu hỏi.
• Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện đối với những câu chuyện tình
tiết đơn giản, dễ nhớ.
• Một số tiết kể chuyện yêu cầu HS phải hiểu được ý nghĩa câu
chuyện.
• u cầu HS kể phân vai theo nhóm. *
20