Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BAO CAO BOI DUONG THUONG XUYEN TU MODUL 19DEN 35 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.47 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gia Hiệp , ngày tháng năm 2018
BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2017 – 2018

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chun mơn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

I/ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1 :
I.1Nội dung bồi dưỡng 1
Thời lượng: 30 tiết/năm học.
1. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018
- Quán triệt Nghị quyết Trung ương IV,V khóa XII
I.2 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2017 -2018 QN TRIỆT
NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG IV, V - KHĨA XII
1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
Bản thân đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng trong chủ trương, đường lối giáo dục
của Đảng và Nhà nước; Các văn bản cụ thể hóa của ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ năm


học. Vì vậy, bản thân đã tích cực tham gia các lớp bồ dưỡng về chính trị như: Học tập Nghị
quyết trung ương 4,5 khóa XII; Học tập chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh ; Nhiệm vụ trọng tâm năm học ...Bên cạnh đó cịn tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng
về chun mơn, nghiệp vụ. Qua đó để cập nhật kiến thức về chính trị - kinh tế - xã hội, bồi
dưỡng nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp .
2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua
các hoạt động dạy học và giáo dục (4,5đ):
Từ các nội dung chuyên đề đã được học tập, bản thân đã thấy được vai trò, trách nhiệm
trong việc thực hiện thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học , tích cực phổ biến, tuyên truyền cho
mọi người cùng thực hiện.
Tìm ra những giải pháp để ứng dụng trong đổi mới căn bản toàn diện GD và ĐT, phát
triển ứng dụng KHCN với phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài gắn với nhu caau62
phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thông qua các buổi sinh hoạt, hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo dục cho học sinh
không ngừng học tập về tấm gương đạo đức của Bác. Từ đó giáo dục cho học sinh được lịng
kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tun truyền cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức, vai trò và trách nhiệm
trong việc thực hiện nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt là tình yêu Biển đảo Việt Nam, hướng
về biển đảo, đấu tranh chống mọi thế lực xâm lược, bành trướng để bảo vệ Biển đảo việt Nam.
3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :


- Tham gia học tập đầy đủ các buổi bồi dưỡng chính trị : Học tập Nghị quyết trung ương IV, V
Học tập chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; Nhiệm vụ trọng tâm
năm học
- Tham gia tích cực học tập các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao năng lực
và phẩm chất nhà giáo.
- Tuyên truyền cho học sinh biết được tình hình căng thẳng của thế giới và biển đơng. Từ đó
khơi dậy tình u q hương đất nước và thấy được trách nhiệm đối với việc bảo vệ Tổ Quốc.

- Có tinh thần phê và tự phê cao, thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc , chân thành.
- tư vấn định hướng cho HS chọn đúng nghề, đúng hướng, tạo nguồn nhân lực giúp địa phương
hay gia đình phát triển kinh tế xã hội, biết áp dụng KHKT vào sản xuất
b/ Tồn tại :
- Trong công việc còn cả nể
c/ Điểm đạt được: 9,5 điểm
4/ Xếp loại : GIỎI
Người báo cáo
Phan Thị Minh Nga


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia Hiệp , ngày 30 tháng 10 năm 2018

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
MODUL: 17
Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019.
Tôi xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 :
Module 17 _ Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài giảng
I/ Nhân thức
Nội dung bồi dưỡng:
- Tìm hiểu khái niệm thơng tin
- Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Phương pháp tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Tìm hiểu xử lí thơng tin phục vụ bài giảng
- Tìm hiểu các phần mềm xử lí
II/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua
các hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
1/ Ưu điểm :
- Nắm được phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm khai thác và xử lí thơng tin phục vụ bài giảng
- Thành thạo việc tìm kiếm khai thác và xử lí thơng tin phục vụ bằng các chương trình phần
mềm đưa vào bài giảng
- Nắm rõ những thông tin cơ bản liên quan đến bài giảng, chủ điểm của bài học và những thông
tin cần thiết nhất để phục vụ cho bài giảng.
- Thực hiện tốt các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thơng tin phục vụ bài
giảng. Trong đó có những thơng tin liên quan đến tình hình thực tế ở địa phương.
- Khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài giảng thông qua các hệ thống thông tin như: báo, đài,
Internet….
2/ Hạn chế:
Do thong tin hiện nay qua internet, báo điện tử tràn lan , có nhiều thơng tin nhiễu nên khó khăn
cho việc xử l1 thơng tin để khai thác phục vụ bài giảng.
3/ Tự nhận xét, đánh giá:
a/ Ưu điểm :Hoàn thành kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng nội dung 2 theo kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên đã đề ra đầu năm học.
- cập nhật được những thơng tin mang tính thời sự phục vụ bài giảng hiệu quả.
b/ Tồn tại :
- Do thông tin hiện nay qua internet, báo điện tử tràn lan , có nhiều thơng tin nhiễu nên khó khăn

cho việc xử lý thông tin để khai thác phục vụ bài giảng.


c/ Điểm đạt được
Nhận thức : 4,5 điểm
Vận dụng : 4,0 điểm
Điểm : 8,5 điểm

Xếp loại : KHÁ
Người báo cáo

Phan Thò Minh Nga


3. Module tự chọn 3 – Module 19: Dạy học với công nghệ thông tin.
3.1. Nhận thức về lý luận: Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
- Ngày nay khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất cả
các lĩnh vực là một điều tất yếu, trong đó có lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo. Vệc ứng dụng công nghệ
thông tin trong những năm gần đây đã được Ngành giáo dục quan tâm sâu sắc.
- Ngành giáo dục và Đào tạo yêu cầu đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
và giảng dạy ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Xem công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ
trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học. Đặc biệt là việc sử dụng và quản lý
phần mềm Smas 3.0.
3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Đối với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học: trong đó việc sử dụng giáo án điện tử
thì giáo viên vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống, đó là giáo viên phải mất thời gian tìm
hình ảnh minh họa, âm thanh, tư liệu dẫn chứng phù hợp với nội dung bài giảng... Để tạo được những
hình ảnh đẹp, sống động trên các Slide đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị và khi sử dụng giáo án
điện tử ngồi những kiến thức cơ bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power Point giáo viên
cần phải có tính sáng tạo, tính thẩm mỹ và sự nhạy bén

để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho bài dạy và nhất là phải có niềm đam mê, vì khi có lịng đam mê thì
chúng ta mới thực hiện được những việc được coi là vất vả như nêu ở trên.
4. Module 4 – Module 23: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4.1. Nhận thức về lý luận: Việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mang một ý nghĩa vô cùng
quan trọng và có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện cịn đánh giá là mục
đích vì khơng thể đánh giá mà khơng dựa vào kiểm tra.
4.2 Phần tự nhận xét và đánh giá:
- Vai trị của kiểm tra, đánh giá.Kiểm tra: đánh giá có 3 chức năng là so sánh, phản hồi và dự đốn.
Muốn thực hiện được những chức năng trên thì phải tìm những phương tiện kiểm tra, đánh giá chính
xác, đúng mức và tin cậy. Bởi kiểm tra kết quả học tập được thực hiện ở tất cả các khâu của q trình
dạy học. Do đó các phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng là một phương pháp dạy học nhưng chúng
được sử dụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học sinh báo cáo sự lĩnh
hội tài liệu đã học và đánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu của từng em.
- Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: Có hai hình thức kiểm tra, đánh giá
là kiểm tra, đánh giá hình thành và kiểm tra, đánh giá tổng kết.
- Thực hiện các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: Kiểm tra đánh giá thường
dựa theo hai phương pháp: Thứ nhất đó là phương pháp quan sát dùng để xác định những thái độ, những
sự phản ứng vô thức, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải
quyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên cứu. Thứ hai là phương pháp vấn đáp thường dùng
với kiến thức rời rạc và khi hỏi một cách tự phát trong khi kiểm tra. Kiểm tra vấn đáp còn được dùng khi
tác động giữa người chấm và người học là quan trọng như khi xác định thái độ, phỏng vấn… Bên cạnh
đó cịn có các phương pháp kiểm tra khác như kiểm tra miệng, kiểm tra viết bằng trắc nghiệm tự luận khách quan, kiểm tra thực hành… Kiểm tra miệng là phương tiện giúp cho học sinh mạnh dạn phát biểu
ý kiến, luyện tập khả năng đối đáp, diễn đạt ý tưởng bằng ngơn ngữ nói chính xác và tập cho các em tính
linh hoạt, suy nghĩ phán đốn được nhanh chóng.
3/ Tự nhận xét, đánh giá:
Nhận thức : 4,5 điểm
Vận dụng : 4,5 điểm
Điểm : 9,0
Xếp loại : giỏi



B. BÔI DƯƠNG GIÁO DUC GIÁ TRỊ SỐNG , VỀÀ KỶ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS.
1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương
trình, tài liệu BDTX (5đ) :
Thực hiện nghiêm túc các văn bản, các hướng dẫn chỉ đạo của ngành trong việc thực hiện các
chuyên đề: Bồi dưỡng năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp bậc THCS; Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học kĩ thuật; Sử dụng các phần mềm trong dạy học; Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh ; Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn sinh học; Qua đó nhận thấy:
- GVCN là linh hồn của lớp học, là người quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ của lớp
- GVCN phải nắm bắt về mọi mặt của học sinh lớp mình phụ trách như học lực, năng khiếu, đặc biệt là
hạnh kiểm, sức khỏe, hồn cảnh gia đình và tâm sinh lý cá biệt. Bởi vì tư chất, hồn cảnh và cá tính chi
phối rất mạnh việc học tập của học sinh.
- Việc hướng dẫn cho học sinh NCKH để tham gia Cuộc thi KHKT là một nhiệm vụ quan trọng để học
sinh thể hiện được những tài năng của mình trên các lĩnh vực khác nhau
- Nắm bắt được một số những thay đổi tâm lý thường gặp ở lứa tuổi học sinh bậc THCS
2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động dạy học và giáo dục (5đ):
Sau khi nghiên cứu các văn bản và tham dự các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn được triển
khai và vận dụng linh hoạt trong q trình dạy học như: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường; Sử dụng
các phần mềm trong dạy học; Giáo dục kĩ năng sống vào q trình giáo dục
Tun truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa, nội dung của Cuộc thi khoa học kĩ thuật đến toàn thể học sinh,
cha mẹ học sinh.
Giúp học sinh giải quyết được những khó khăn trong tâm lý, tình cảm; Định hình và hướng cho các em
tới các giá trị sống tốt đẹp; xây dựng được những tình cảm trong sáng - lành mạnh trong các mối quan hệ khác
nhau ...
Ứng dụng các phần mềm hổ trợ như : bản đồ tư duy, trí việt, vnpt school trong soạn giảng, dạy
học và quản lý học sinh
3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :
- Đã giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường qua từng tiết dạy để học sinh biết được việc bảo vệ

môi trường là bảo vệ cho chính cuộc sống của chúng ta, từ đó học sinh có ý thức trong việc bảo vệ và
giữ gìn mơi trường ở địa phương.
- GVCN đã nắm bắt được tình hình học lực, hạnh kiểm, năng khiếu, hồn cảnh gia đình từ đấu năm học.
Từ đó tìm cách giúp đỡ, chia sẽ, động viên các em đến lớp
- Nắm bắt được một số những thay đổi tâm lý thường gặp ở lứa tuổi học sinh bậc THCS , GV hiểu các
em nhiều hơn và dễ dàng thông cảm, chia sẽ và uốn nắn các em tới các giá trị sống tốt đẹp
- Thu hút sự hứng thú học tập của học sinh trong dạy học nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin. Quản
lý hồ sơ, điểm của học sinh dễ dàng hơn nhờ có phần mềm vnpt school
b/ Tồn tại :
- Còn chưa khéo léo trong việc giáo dục đạo đức học sinh cá biệt nên GVCN chưa vận động được 2 học
sinh bỏ học ra lớp trở lại
- Chưa phát hiện và hướng dẫn được học sinh nào tham gia NCKH
c/ Điểm đạt được: 9 điểm


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia Hiệp , ngày 30 tháng 12 năm 2019

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
MODUL: 19
Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD

Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 :
1. Mô đun 19 :Dạy học với công nghệ thông tin
I. Nhận thức
Nội dung bồi dưỡng
- Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
II/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua
các hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
1. Ưu điểm:
Có kỷ năng dạy học bằng CNTT một cách nhuần nhuyễn và biết khai thác CNTT hiệu quả trong
giảng dạy .
- Có biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
- Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới cácphương pháp và hình thức
dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự
án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi.
Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi
mới trong mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.
2/ Hạn chế:
Máy tính điện tử chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ khơng phải tồn bộ chương
trình do nhiều ngun nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến
thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên
sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ
đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Việc đánh
giá một tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập, chưa tạo được

sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp
dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử
dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được
thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng khơng thường xuyên
2.3/ Tự nhận xét, đánh giá :
1.Ưu điểm:
Nhà trường đã đầu tư trang bị phịng học bộ mơn; Xây dựng danh mục thiết bị dạy học giúp cho
giáo viên sử dụng có hiệu quả vào dạy- học.


+ Bên cạnh đó nhà trường đã trang bị, nâng cấp phịng máy, nối mạng internet, trang bị máy
chụp hình, máy quay phim, mua thêm các trang thiết bị dạy học để thay thế cho các thiết bị đã bị
hỏng hoặc không sử dụng được.
2.Nhược điểm: Nhiều thiết bị không sử dụng được do chất lượng thấp hoặc đã cũ nên việc sử
dụng cịn gặp nhiều khó khăn. Đối tượng học sinh: đầu vào thấp, đa số các em đều bị hổng kiến
thức ở các cấp học dưới, chất lượng đạo đức thấp. Vì vậy mà các em: Khả năng ghi nhớ kiến
thức chậm; Kỹ năng tính tốn yếu; Ý thức học tập cịn yếu, chưa đầu tư thích đáng thời gian học
ở nhà; Hiểu biết khoa học tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn còn yếu.
3/Tự đánh giá:
Nhận thức : 4,5 điểm
Vận dụng : 4,0 điểm
Điểm : 8,5 điểm

Xếp loại : KHÁ

Người báo cáo
Phan Thò Minh Nga


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP

TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gia Hiệp ngày 5 tháng 2 năm 2019
BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
MODUL: 20
Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chun mơn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019.
Tôi xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:
MODULE THCS 20: Sử dụng các thiết bị dạy học
I/ Nhân thức
Nội dung bồi dưỡng:
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy
học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học
II/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua
các hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
1/ Ưu điểm :
Sử dụng được các thiết bị dạy học môn học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp
THCS).

Tao được tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau trong lao động và học tập. HS nỗ lực tiếp thubài
giảng và tìm tịi những kiến thức liên quan đến bài học để áp dụng vào thực tiễn. HS biếtứng xử
và giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp, làm chủ được cuộc sống cửachính mình. HS
hứng thú học tập và tham gia một cách tích cực vào các hoạt động trong nhàtrường. Đa dạng hố
các loại hình hoạt động của hoạt động GD ngoài giờ lên lớp.
2/ Hạn chế:
Một số đồ dùng của nhà trường thực tế khơng có hoặc đã mất ( mơn cơng nghệ 7) nhưng đăng kí
mua khơng được nên một vài tiết thực hành phải học lý thuyết. không thực hiện được bằng kỷ
năng thực hành.
III/ Tự nhận xét, đánh giá:
1.Ưu điểm:
Nhà trường đã đầu tư trang bị phịng học bộ mơn; Xây dựng danh mục thiết bị dạy học giúp cho
giáo viên sử dụng có hiệu quả vào dạy- học.
+ Bên cạnh đó nhà trường đã trang bị, nâng cấp phòng máy, nối mạng internet, trang bị máy
chụp hình, máy quay phim, mua thêm các trang thiết bị dạy học để thay thế cho các thiết bị đã bị
hỏng hoặc không sử dụng được.
2.Nhược điểm: Nhiều thiết bị không sử dụng được do chất lượng thấp hoặc đã cũ nên việc sử
dụng cịn gặp nhiều khó khăn. Đối tượng học sinh: đầu vào thấp, đa số các em đều bịhổng kiến
thức ở các cấp học dưới, chất lượng đạo đức thấp. Vì vậy mà các em: Khả năng ghi nhớ kiến


thức chậm; Kỹ năng tính tốn yếu; Ý thức học tập cịn yếu, chưa đầu tư thích đáng thời gian học
ở nhà; Hiểu biết khoa học tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn còn yếu.
3/Tự đánh giá:
Nhận thức : 4,5 điểm
Vận dụng : 4,5 điểm
Điểm : 9,0 điểm
Xếp loại : giỏi
Người báo cáo
Phan Thò Minh Nga



TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MODUL: 21

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 :
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

1. Mô đun 21 :Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH)
1.1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
Thiết bị dạy học là một trong những điều quan trọng để thực hiện quá trình dạy học đạt hiệu quả.
Thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất của sự vật, là sự vật trực quan sinh động giúp tiết
học nhẹ nhàng và học sinh tiếp thu nhanh hơn.
1.2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các

hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
GV sử dụng khá tốt các thiết bị dạy học trong phòng thiết : tranh ảnh, mơ hình và mẫu vật thật
phù hợp cho từng bài, từng nội dung cụ thể.
1.3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :
- Giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn
b/ Tồn tại :
- Chưa phát huy hiệu quả của một số thiết bị
c/ Điểm đạt được: 9 điểm


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MODUL: 22

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:


2. Mô đun 22 : Sử dụng một số phần mềm dạy học
2.1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
Thế giới có những bước chuyển biến lớn nhờ sự ứng dụng công nghệ thông tin; Công nghệ thông tin
là một trong những phương tiện hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực và phát huy hiệu quả
cao. Đồng thời đây được coi là yêu cầu không thể thiếu đối với giáo viên hiện nay.
2.2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
Với Microsoft PowerPoint, tơi có thể dễ dàng trình bày các biểu đồ, số liệu, ý tưởng của mình
thơng qua hình ảnh, chữ viết và âm thanh.
Với Microsoft PowerPoint thì học sinh có thể quan sát các thí nghiệm, mơ hình, các tập tính của
sinh vật trực quan hơn, những cái khó có thể quan sát bên ngoài.
HS hứng thú với giờ học – Tiếp thu bài tốt.
2.3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :
- Đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học và làm cho bài giảng sinh động, tiết học sôi nổi
hơn và khả năng tiếp thu bài của học sinh cũng nhanh hơn.
b/ Tồn tại :
- Một số bài ứng dụng công nghệ thông tin chưa thật sự hiệu quả.
- Một số phần mềm chưa thành thạo.
c/ Điểm đạt được:9,5 điểm


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MODUL: 23

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

3. Mô đun 23 :Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
- Nắm được vai trò của kiểm tra đánh giá
- Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
Phân biệt và thực hiện được các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
+ Hiểu, nắm rõ các kĩ thuật đánh giá, các hình thức đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
+ Vận dụng linh hoạt các hình thức đánh giá, ln lấy học sinh làm trung tâm của việc học và đánh giá,
để học sinh được thể hiện năng lực tự đánh giá bản thân, năng lực đánh giá bạn bè dưới sự giám sát của
giáo viên.
+ Kết hợp tốt hình thức đánh giá tiên tiến hiện nay và hình thức đánh giá truyền thống.
3.3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :Hiểu, nắm rõ các kĩ thuật đánh giá, các hình thức đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của

học sinh.
+ Vận dụng linh hoạt các hình thức đánh giá, luôn lấy học sinh làm trung tâm của việc học và đánh giá
b/ Tồn tại : c/ Điểm đạt được:9,5 điểm


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MODUL: 24

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chuyên môn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:
4. Mô đun 24: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học
4.1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
- Xác định mục tiêu kiểm tra; hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểm tra, xây
dựng hướng dẫn chấm
- Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học

4.2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học.
4.3/ Tự nhận xét, đánh giá :
a/ Ưu điểm :Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học
b/ Tồn tại : học sinh phân cực nên việc phân bổ các mức độ phù hợp với HS còn luùng tuùng
c/ Điểm đạt được:9, 5 điểm
V. TỰ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG:
1/ Ưu điểm :
- Nắm bắt rõ được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng thường xuyên.
- Qua cơng tác bồi dưỡng thường xun GV đã tích lũy được một số ít kinh nghiệm trong giảng dạy bộ
mơn.
- Thông qua tổ chức nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phát hiện nhiều vấn đề rất
hay, có thể vận dụng trực tiếp vào cơng tác giảng dạy nội ngoại khóa.
- Đảm bảo tính liên tục của đào tạo, bồi dưỡng và kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ được cập
nhật thường xuyên
- Đáp ứng những nhu cầu bồi dưỡng của mọi giáo viên trong thực hiện chương trình bồi dưỡng thường
xuyên
- Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên được coi là những điểm cần thiết để giáo viên phát huy
năng lực, lao động và sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy học.
- Tạo ra được môi trường học tập thuận lợi trong thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
2/ Tồn tại :
- Thời gian đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng thường xun chưa nhiều, thiếu tính thường xuyên, liên tục.
- Tài liệu hướng dẫn còn dàn trải nên mất nhiều thời gian để nghiên cứu.
- Việc vận dụng kiến thức, kĩ năng chưa đạt được như chỉ tiêu kế hoạch về kiến thức, kĩ năng được quy
định trong mục đích nội dung chương trình tài liệu bồi dưỡng thường xuyên.
- CBQL,TTCM chưa được tham gia tập huấn về công tác báo cáo, đánh giá, xếp loại công tác bồi dưỡng
thường xuyên nên khi tiến hành thực hiện còn nhiều lúng túng.
3/ Tự nhận xét, đánh giá:
Nhận thức : 4,5 điểm

Vận dụng : 4,0 điểm
Điểm : 8,5
Xếp loại : khá


Gia hiệp , ngày tháng năm 2015
Người báo cáo
Phan Thị Minh Nga


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia hieäp , ngày tháng năm 2018

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MODUL: 35
Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967
Năm vào ngành: 1992
Trình độ chun mơn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 : Mô đun 35 : giáo dục kỷ năng sống cho học sinh THCS

I/ Nhân thức

Nội dung bồi dưỡng:
- Nắm được vai trò của giáo dục kỷ năng sống cho HS.
- Nắm được các loại kỷ năng sống và kỷ năng cơ bản cần giáo dục cho HS THCS.
- Mục tiêu phương pháp của GDKNS cho HS.
- Các nguyên tắc GDKNS cho HS
II/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua
các hoạt động dạy học và giáo dục
1/ Ưu điểm :
- Giáo dục được các kỷ năng sống cơ bản cho HS thông qua các hoạt động dạy học trong nhà
trường Đặc biệt là trong môn học:
-Kỹ năng Giao tiếp.
-Kỹ năng Tự nhận thức.
-Kỹ năng Xác định giá trị.
-Kỹ năng Kiểm soát cảm xúc.
-Kỹ năng Thương lượng.
-Kỹ năng Từ chối.
-Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đề.
-Kỹ năng Giải quyết mâu thuẫn.
- Giúp cho HS làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trước những
tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày: Giúp HS hiểu được sự cần thiết của các KNS
để giúp cho bản thân có thể sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ ảnh hưởng
xấu đến sự phát triễn thể chất, tinh thần và đạo đức của các em.
- Giúp HS rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng: Giúp cho các em
cókĩ năng làm chủ được bản thân, biết xữ lí linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày
thể hiện lối sốngVăn minh: có đạo đức, có văn hóa. Có kĩ năng tự bảo vệ mình trước những vấn
đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống an toàn và lành mạnh của bản thân.
- Giúp HS mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin , tự quyết định lựa chọn đúng đắn:
giúp cho HS có lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với đối với những biểu hiện thiếu

lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động của xã hội và thực hiện tốt quyền-bổn phận cơng
dân của mình.
3.3/ Tự nhận xét, đánh giá :


a/ Ưu điểm :Hiểu, nắm rõ vai trò mục tiêu và nguyên tác GDKNS để GDKNS cho HSTHCS
nhà trường thông qua các hoạt động dạy học.
+ Giúp HS Vận dụng linh hoạt các kỷ năng sống vào thực tế học tập và cuộc sống hàng ngày.
b/ Tồn tại : - nhiều hs trong đồi tượng hs hịa nhập có nhiều hạn chế về nhận thức và hành động
nên việc GDKNS cho các em gặp nhiều khó khăn, địi hỏi gv phải thực sư kiên nhẫn .
- HS ở lứa tuổi hiếu động, phát triển tâm sinh lý cũng khác nhau nên địi hỏi gv càn có sự linh
hoạt và khéo léo trong GDKNS cho từng đối tượng phù hợp.
c/ Điểm đạt được:9,0 điểm
4/ Xếp loại : Giỏi
Người báo cáo
Phan Thò Minh Nga


TRƯỜNG THCS GIA HIỆP
TỔ : SỬ -ĐỊA- CD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia hieäp , ngày tháng năm 2018

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2017 – 2018

Họ và tên: Phan Thị Minh Nga Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 18/02/1967

Năm vào ngành: 1992
Trình độ chun mơn: ĐHSP địa Tổ chuyên môn:
SỬ- ĐỊA- CN- CD
Môn dạy: ĐỊA- CN
Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường THCS Gia Hiệp.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký từ đầu năm học 2018-2019. Tôi xin
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 : Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
1. Các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch của nhà trường, các lớp
tập huấn chun mơn do Sở, Phịng GD&ĐT tổ chức
+ Qn triệt, học tập các văn bản hướng dẫn chuyên môn theo bậc học của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo; Phòng giáo dục và Đào tạo….
+ Tập huấn một số nội dung phục vụ công tác dạy và học đối với giáo viên và học sinh như: Các
phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Dạy học tích hợp; Sinh
hoạt chuyên môn nghiên cứu bài học; Thiết kế bài giảng E. Learning; Phương pháp học Oneline; Nghiên
cứu khoa học kỹ thuật; Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn….
2.1/ Về nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung
chương trình, tài liệu BDTX (5đ) :
Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do Sở, Phịng GD&ĐT tổ chức.
Tham gia sinh hoạt chun mơn: Theo hướng nghiên cứu bài mới.
- Tích cực nghiên cứu tìm tịi tài liệu phục vụ cho chun mơn.
- Thảo luận tiết hội thảo, tiết dự giờ, thống nhất phương pháp, phát huy tính tích hợp giữa các mơn học
và tính tích cực, sáng tạo của HS.
- Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo CKTKN
- Tiếp tục thực hiện giờ học thân thiện tạo tâm lí thoải mái cho HS trong giờ học.
2.2/ Về vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục (5đ):
a/ Ưu điểm : Vận dụng phuong pháp học theo hướng nghiên cứu bài học mới khá linh hoạt, phát huy
được tính tích cực của học sinh

- Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các tiết thực hành thí nghiệm
- Thảo luận xây dựng tiết dạy khó, dạy chuyên đề theo ngiên cứu bài học
- vận dụng dạy học tích hợp mơi trường cũng như tích hợp kiến thức liên mơn trong giảng dạy một cách
tích cực , thường xuyên và hiệu quả.
- tích cực đổi mới kiểm tra dánh giá theo CKTKN
b/ Tồn tại :


lực học của HS phân bậc nên việc thực hiện dạy học theo NCBH cịn gặp khó khăn, một số HS bắt nhịp
chưa kịp do quá yếu. Chỉ thực hiện tốt và hiệu quả được ở các lớp chọn .
- kinh phí nhà trường hạn hẹp nên việc cho HS trải nghiệm sáng tạo thực tế bằng các hoạt động dã ngoại
chưa thực hiện được.
3/ Tự nhận xét, đánh giá:
Nhận thức : 4,5 điểm
Vận dụng : 4,0 điểm
Điểm : 8,5
Xếp loại : khá


Người báo cáo
Phan Thò Minh Nga



×