Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tiểu luận công tác ây dựng kế hoạch năm học 2020 2021 tại trường trung học phổ thông đôn châu, ã đôn châu, huyện duyên hải, tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.42 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



-------- --------

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thơng Trà Vinh, khóa 2020

Tên tiểu luận
C NG TÁC
TRƯỜNG THPT

D NGK HO CHN MH C -2021T I N CH U, HU
N DU N HẢI, T NH TRÀ VINH

Học viên: Lý Hồi Khanh
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Đôn Châu,

huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh

Trà Vinh, tháng 3 năm 2021


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................................... 1
1.1. Cơ sở pháp lý:.......................................................................................................................... 2
1.2. Cơ sở lý luận:........................................................................................................................... 2
1.3. Cơ sở thực tiễn:........................................................................................................................ 2
2. Tình hình thực tế cơng tác xây dựng kế hoạch năm học năm 2020- 2021 tại


trường THPT Đôn Châu:...................................................................................................................... 3
2.1. Giới thiệu khái quát về trường:.......................................................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm chung:.................................................................................................................. 3
2.1.2.Về đội ngũ Cán bộ, giáo viên, công nhân viên:..................................................... 3
2.1.3. Về học sinh:........................................................................................................................ 4
2.1.4. Về cơ sở vật chất:.............................................................................................................. 4
2.1.5. Khái quát về dân trí, kinh tế, sự quan tâm về hoạt động giáo dục của địa
phương:........................................................................................................................................................ 4
2.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch năm học tại đơn vị:......................................... 5
2.2.1. Điểm mạnh trong công tác ây dựng kế hoạch năm học của Hiệu trưởng tại
đơn vị:.......................................................................................................................................................... 5
2.2.2. Các tồn tại và hạn chế trong công tác ây dựng kế hoạch năm học của Hiệu
trưởng tại đơn vị:..................................................................................................................................... 5
2.2.3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong việc ây dựng kế hoạch năm học
của Hiệu trưởng tại đơn vị:.................................................................................................................. 6
2.3. Nh ng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức:...................................................... 6
2.3.1. Điểm mạnh:........................................................................................................................... 6
2.3.2. Điểm yếu:............................................................................................................................... 7
2.3.3. Cơ hội:..................................................................................................................................... 7
2.3.4. Thách thức:............................................................................................................................ 8
2.4. Kinh nghiệm thực tế, nh ng việc đã làm của bản thân trong việc ây dựng kế
hoạch năm học:......................................................................................................................................... 8
3. Kế hoạch hành động vận dụng nh ng điều đã học trong công tác xây dựng kế
hoạch năm họa 2019-2020 tại trường THPT Đôn Châu:.......................................................... 9
4. Kết luận và kiến nghị................................................................................................................ 14
4.1. Kết luận:..................................................................................................................................... 14
4.2. Kiến nghị:.................................................................................................................................. 15


4.2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:.................................................................................. 15

4.2.2.Đối với Sở giáo dục và Đào tạo:.................................................................................... 15
Tài liệu tham khảo:......................................................................................................................... 16


1.LÝDOCH

N ỀTÀI

1.1. Cơ sở pháp lý
Xây dựng kế hoạch là một khâu then chốt không thể thiếu của người làm cơng
tác quản lí, có kế hoạch chỉ đạo sẽ tạo cho người cán bộ quản lí cách làm việc khoa
học, thấy được tồn bộ cơng việc cả năm. Cơng tác ây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng
được quy đinh tại các văn bản sau:
- Điều 99 khoản 1 Luật giáo dục (Luật số 38/2005/ QH11) có quy định nội dung
quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục;
- Điều 19 khoản 1 mục c điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thông tư số:
12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo) có ghi rõ:
nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường;
xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả
thực hiện trước hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
- Căn cứ Quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về việc ban hành khung
kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và
giáo dục thường uyên;
- Căn cứ hướng d n của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng d n thực hiện nhiệm vụ
năm học 2020-2021;
- Căn cứ vào văn bản hướng d n của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh, ở Giáo
dục và Đào tạo Trà Vinh về việc hướng d n nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 20202021;
- Các nghị quyết của Tỉnh ủy Trà Vinh, Huyện ủy huyện Duyên Hải;

- Căn cứ chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2020-2025 của trường THPT
Đôn Châu và t nh h nh thực tế của đơn vị,
.Các căn cứ trên là cơ sở pháp lí cho công tác xây dựng kế hoạch năm học 20202021 tại trường THPT Đôn Châu.
1. . Cơ sở lý luận
Kế hoạch (bản kế hoạch) là toàn bộ nh ng điều vạch ra một cách có hệ thống về
nh ng cơng việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với mục tiêu, cách thức,
trình tự, thời gian tiến hành (từ điển Tiếng việt- Hoàng Phê-1992).
Xây dựng kế hoạch: Là sự ác định một cách có căn cứ khoa học, nh ng mục
tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ (thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối) về sự phát triển một quá trình và
định ra nh ng phương tiện cơ bản đã có và sẽ có trong tương lai để thực hiện có kết


quả nh ng mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đó.
Quá tr nh ây dựng một kế hoạch cần phải ch ý các đặc điểm sau: Kế hoạch phải
có tính khách quan; tính b t buộc; tính ổn định; tính linh hoạt; tính r ràng.
Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước: Tiền kế hoạch, chuẩn đoán, h nh thành
bản kế hoạch, hồn chỉnh bản kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt đối với công việc quản lý, nó là
một trong các chức năng của quản lý. Các kế hoạch được ây dựng ra một cách có hiệu
quả sẽ đóng vai tr quan trọng như sau:
- Xây dựng kế hoạch là cơ sở cho các chức năng khác của quản lý.
- Xây dựng kế hoạch c n là phương tiện để thực hiện công tác dân chủ hóa
trong nhà trường.
- Việc xây dựng kế hoạch chu đáo sẽ đưa ra được các phương án tối ưu nhất để
thực hiện các mục tiêu. Nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và tiết kiệm thời
gian.
-Xây dựng kế hoạch gi p cho người quản lý, gi p cho đơn vị, tập thể, cá nhân,
n m r hơn phương hướng hoạt động của từng bộ phận, của cả hệ thống, tạo sự thống
nhất trong hoạt động của tổ chức.Tránh sự hoạt động trùng lặp, chồng chéo và dư thừa,
tạo khả năng hoạt động một cách có hiệu quả.

-Xây dựng tốt kế hoạch sẽ làm giảm thiểu sự bất tr c trong quá trình thực hiện,
đồng thời tổng hợp được trí tuệ của nhiều người, thu h t được các lực lượng trong và
ngồi xã hội. Bên cạnh đó ây dựng kế hoạch làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá
công việc kịp thời đ ng quy định.
- Giúp cho cả nhà quản lý l n từng thành viên, họ biết họ phải đóng góp g để đạt
được mục tiêu. Tạo điều kiện cho tổ chức và các thành viên của tổ chức đánh giá khả
năng chính m nh và phối hợp để đạt mục tiêu đề ra, từ đó tạo được tính phối hợp đồn
kết trong cơng việc.
1.3. Cơ sở thực tiễn
Trong nh ng năm qua, công tác ây dựng kế hoạch năm học của hiệu trưởng
trường Trung học phổ thông Đôn Châu nh n chung đã mang lại hiệu quả cao trong thực
hiện nhiệm vụ chính trị tại đơn vị, từng bước tạo được uy tín cao trong ngành và địa
phương. Tuy nhiên, nếu ét từng khía cạnh th cơng tác ây dựng kế hoạch năm học của
nhà trường chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Qua học tập chuyên đề về lập kế hoạch phát triển trường phổ thông, đặc biệt
phần ây dựng kế hoạch năm học, trong quá tr nh ây dựng kế hoạch hiệu trưởng đôi l c
chưa phân định r nhiệm vụ của từng thành viên trong đơn vị, chưa có biện pháp


lấy được nhiều ý kiến, có nh ng mục tiêu c n chung chung chưa biết ai sẽ làm, chưa
ác định r yếu tố nội lực và ngoại lực cũng như sự phát triển của nền kinh tế ã hội,
chưa có biện pháp dự ph ng kh c phục khi kế hoạch gặp khó khăn, rủi ro tơi nhận thấy
r ng, một trong nh ng nguyên nhân cơ bản d n đến một số hạn chế trong việc lập kế
hoạch tại đơn vị, là do Hiệu trưởng huy động chưa hiệu quả trí tuệ của tập thể, chưa
làm cho tập thể nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch năm
học. Chính v vậy tơi chọn đề tài Công tác ây dựng kế hoạch năm học 2020-2021 tại
trường trung học phổ thông Đôn Châu, ã Đôn Châu, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh”
để nghiên cứu nh m kh c phục nh ng hạn chế, từng bước tạo ra các bản kế hoạch năm
học có chất lượng, phát huy thế mạnh của đơn vị.
2. TÌNH HÌNH TH C T CÔNG CÔNG TÁC XÂY D NG K H

CN M –2021 T ITRƯỜNGTHPT NCH U
2.1. Giới thiệu khái quát về trường
c

HO CHN

M

c u

Trường THPT Đôn Châu được thành lập theo Quyết định số 511/QĐ-UBND
của ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ngày 07 tháng 4 năm 2009, trên cơ sở tách ra từ
trường THPT Đại An và được xây dựng trên địa bàn Ấp La Bang Chợ, ã Đôn Châu,
huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Năm trên địa bàn ã có điều kiện kinh tế xã hội đặc
biệt khó khăn của huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Nhà trường được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Ủy ban nhân
dân huyện, Sở giáo dục và Đào tạo Trà Vinh, các tổ chức đoàn thể địa phương, cùng
với sự quyết tâm của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và Hội cha mẹ học
sinh đã đoàn kết thống nhất nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học đã đề ra.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt 99,31%, có 4 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh
(1giải nhì, 1 giải ba, 2 giải khuyến khích), Số giáo viên thi đạt giáo viên dạy giỏi các
cấp chiếm 97.5% tổng giáo viên dạy lớp. có 8 giáo viên đạt b ng khen của UBND tỉnh
Trà Vinh, có 7 giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, 37 giáo viên đạt danh
hiệu lao động tiên tiến.
2.1.2.Về ộ

ũ Cá bộ, giáo viên, công nhân viên

a) Tổng số: 43 cán bộ, giáo viên, nhân viên; n 18; dân tộc: 23; n dân tộc: 11;
Trong đó: Biên chế nhà nước: 21, hợp đồng: 22, hợp đồng 68: 01. Trong đó: Quản lý

3 đồng chí (1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng); giáo viên dạy lớp 40; nhân viên : 03
(Bảo vệ: 01; Văn thư:01; Thư viện:01).
b) Tr nh độ đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên(kể cả hợp đồng)
Tr nh độ đại học 31; Thạc sĩ 10; trung cấp 01; tr nh độ 9/12: 01 (nhân viên bảo
vệ). Trung cấp lý luận chính trị 05. Đảng viên: 26;


2.1.3. Về học sinh:
a) ố lớp học: Tổng số 19 lớp. Trong đó: Khối 10 có 7 lớp, khối 11 có 6 lớp,
khối 12 có 6 lớp.
b) Học sinh
Tổng số học sinh tồn trường 757 học sinh. Trong đó: N 438 học sinh, dân tộc
Khmer 393 học sinh, n dân tộc Khmer 241 học sinh.
- Khối 10: Có 288 học sinh. Trong đó: N
sinh, n dân tộc Khmer 111 học sinh.
- Khối 11: Có 239 học sinh. Trong đó: N
sinh, n dân tộc Khmer 75 học sinh.
- Khối 12: Có 230 học sinh. Trong đó: N
sinh, n dân tộc Khmer 55 học sinh.
2.1.4. Về cơ sở vật chất:

171 học sinh, dân tộc Khmer 179 học
126 học sinh, dân tộc Khmer 120 học
141 học sinh, dân tộc Khmer 94 học

Năm học 2020 – 2021, trường có tổng số 20 ph ng kiên cố. Trong đó: có 14 ph
ng học. 01 ph ng Hiệu trưởng, 01 ph ng Cơng Đồn và Đồn thanh niên; Hội trường và
ph ng họp Hội đồng họp Chi bộ: 01 ph ng, Văn ph ng 01 ph ng, Thư viện: 01 ph ng;
Thiết bị 01 ph ng, ph ng máy vi tính 01 ph ng. Có 01 ph ng máy vi tính dùng để dạy tin
học với số lượng 23 máy; 01 màn hình 50 inch dùng để dạy bài giảng có ứng dụng

cơng nghệ thơng tin; 03 máy casset để dạy Anh văn; 03 máy tính xách tay, 05 máy tính
phục vụ các bộ phận chức năng và đoàn thể; 03 máy photocoppy, và 05 máy in dùng
để phục vụ công tác văn ph ng.
Đồ dùng dạy học, dụng cụ thực hành, thí nghiệm tiếp tục được đầu tư bổ sung.
Trang thiết bị dạy học đủ đáp ứng cơng tác giảng dạy.
Có 4 khu nhà vệ sinh phục vụ khá tốt nhu cầu vệ sinh.
5 K á quát về dâ

trí, k

tế, sự qua tâ về oạt ộ

áo dục của ịa

p ươ
Xã Đôn Châu là một ã nghèo có đơng đồng bào dân tộc Khmer. Đời sống của
người dân chủ yếu b ng nghề nông và làm th, cịn rất nhiều khó khăn, tr nh độ dân trí
cịn thấp, cha mẹ học sinh ít quan tâm đến việc học của con cái, vì thế có nhiều học
sinh c n lơ là việc học, tỉ lệ học sinh bỏ học của các trường của xã cịn cao.
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn xã còn khá phức tạp, còn nhiều tệ nạn xã
hội như ma t y, cờ bạc, trộm cấp,... cũng ảnh hưỡng đến việc thực hiện nhiệm vụ của
nhà trường.
Chính quyền địa phương cùng các ban ngành đồn thể xã tích cực tun truyền,
vận động quần chúng nhân dân thực hiện nghiêm t c nghĩa vụ và quyền hạn của mình


theo quy định của pháp luật, vận động các mạnh thường quân, các hội từ thiện chăm lo
cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn được đến trường. Nhất là Ban đại diện
cha mẹ học sinh nhiệt t nh phối hợp, hỗ trợ nhà trường trong quá tr nh thực hiện nhiệm
vụ. Do đó sự phối hợp gi a gia đ nh, nhà trường và địa phương ngày càng được nâng

cao, người dân có ý thức hơn trong sự phối hợp giáo dục học sinh để các em học tập
ngày càng tốt hơn.
2.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch năm học tại đơn vị


tro

c

tác â dự

kế oạc

ọc của

u trưở

tạ ơ vị
Trong nh ng năm qua và đặt biệt năm học 2020 – 2021 công tác xây dựng kế
hoạch năm học ở trường trung học phổ thông Đôn Châu đã được quan tâm đ ng mức.
Vào đầu năm học 2020 - 2021, Hiệu trưởng nhà trường tập hợp các văn bản hướng d n
nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở Giáo dục; các văn bản của cấp uỷ Đảng, UBND tỉnh,
chính quyền địa phương; và đặc biệt là các thông tin nội bộ trường học của năm học
vừa qua, n m ch c các thông tin về giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất – trang thiết bị và
dựa trên báo cáo tổng kết năm học 2019-2020, lấy các số liệu đăng ký đầu năm từ các
tổ chun mơn.Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng trực tiếp soạn thảo kế hoạch năm học vào
đầu tháng 9 năm 2020. Sau khi soạn thảo xong bản kế hoạch dự thảo, Hiệu trưởng chỉ
đạo các tổ chuyên môn, tổ chức cuộc họp tổ để giáo viên tổ đóng góp ý kiến cho bảng
dự thảo kế hoạch năm học, trên cơ sở đó bộ phận cơng đồn sẽ tổng hợp lại các ý kiến
của các tổ để báo cáo lên Hiệu trưởng trước khi thông qua Hội nghị cán bộ công chức,

viên chức để đóng góp và thống nhất chung lần n a. Ở buổi Hội nghị, Hội đồng sư
phạm nhất trí với bản dự thảo của Hiệu trưởng đưa ra và thống nhất các chỉ tiêu về
hoạt động giảng dạy trong năm học 2020-2021 (Kèm theo phụ lục).
Sau Hội nghị, Hiệu trưởng tổng hợp ý kiến, chỉnh sửa lại bản kế hoạch cho phù
hợp sau đó ký tên, đóng dấu ban hành gửi cấp trên và chính thức đưa vào thực hiện
cho năm học 2020-2021.
Trong quá trình thực hiện, Hiệu trưởng dựa trên kế hoạch năm học đã chỉ đạo
để kiểm tra theo dõi hoạt động chun mơn của phó hiệu trưởng và các tổ trưởng
chuyên môn để nhận ét đánh giá hoạt động dạy học hàng tháng.
Theo tình hình thực tế của đơn vị Hiệu trưởng đã ây dựng kế hoạch năm học có
đầy đủ các yêu cầu và mang lại hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
của đơn vị.
u
trưở

Các
t tạ ơ

t


v

ạ c ế tro

c


c


â dự

k
ế

oạc

ọc của

vị
Việc ây dựng kế hoạch năm học của Hiệu trưởng ở năm học qua v n c n bộc


lộ nh ng tồn tại và hạn chế:
-Trong kế hoạch chưa dự kiến được nh ng khó khăn, thách thức có thể ảy ra, từ
đó chưa đưa ra phương án kh c phục nh ng khó khăn, thách thức đó.
- Một số nhiệm vụ chưa cụ thể giải pháp g , chưa phân công rỏ ràng ai phụ
trách, c n mang tính chung chung nên trong quá tr nh thực hiện có sự chồng chéo gi
các bộ phận.
- Trong quá trình thực hiên kế hoạch nhưng chưa thường xuyên kiểm tra, đơn
đốc, điều chỉnh bổ sung cho hợp lí nên việc xây dựng kế hoạch chưa thật sự hiệu quả.
2.2.3. Nguyên â của các
n
t
ọc của
u trưở tạ ơ vị

tạ
,


ạ c ế tro

v c â d


k
ế

oạc

- Một số giáo viên còn ngại công việc, không quan tâm đến mục tiêu chung của
đơn vị nên thực hiện nhiệm vụ cịn chậm, khơng đóng góp dự thảo để ây dựng kế
hoạch năm học d n đến chất lượng bản kế hoạch chưa cao;
- Công tác lập kế hoạch chưa phát huy tối đa tính tập thể;
-Trong quá tr nh thực hiện Hiệu trưởng chưa thường uyên kiểm tra, đánh giá để
điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với từng thời điểm cụ thể, với sự thay đổi của các
yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến đơn vị,
- Do chất lượng đầu vào cịn thấp nên một số chỉ tiêu khơng đạt với kế hoạch đề
ra.
.3. Nh n điểm mạnh điểm ếu cơ h i th ch th c
3

m mạnh

Các cán bộ quản lý tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong
quá tr nh lãnh đạo.
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đồn kết, g n bó; có tinh thần xây dựng nhà
trường v ng mạnh, ngày càng phát triển.
Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên của trường đủ đảm bảo cho công tác giảng
dạy, tr , khỏe, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần tự giác, năng động dễ dàng

tiếp cận với công nghệ cao, có ý thức trách nhiệm trong cơng việc, có khả năng t m t i,
sáng tạo trong cơng việc; tích cực tham gia các hoạt động phong trào; có ý thức phấn
đấu tự học, tự rèn luyện; đặc biệt đa số giáo viên có tr nh độ chuyên môn đạt chuẩn, tr
nh độ trên chuẩn chiếm tỉ lệ khá cao.
Đầu năm học cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường đã được triển khai đầy đủ
các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, được quán triệt các chủ trương chính
sách của Đảng, của địa phương về giáo dục và đào tạo. Tập huấn nghiệp vụ chuyên
môn ngay đầu năm học.


Lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Nhiều năm liền, số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi ngày càng tăng.
Giáo viên tích cực tham gia các hội thi do ở giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Đa số học sinh ngoan, hiền và có ý thức học tập, phấn đấu vươn lên.
-Trường nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tập thể uất s c, qua đó đã tạo niềm
tin với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và cha mẹ học sinh.
3

m yếu

Một số giáo viên có tr nh độ ứng dụng công nghệ thông tin c n hạn chế nên việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học c n nhiều khó khăn.
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến nhiệm vụ giảng dạy của mình cịn bị chi
phối do hồn cảnh gia đ nh.
Cán bộ quản lí nhà trường cịn bị chi phối nhiều cơng việc chưa có nhiều thời
gian để quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Trường nhiều học sinh dân tộc, đầu vào thấp, trong một lớp nhiều đối tượng học
sinh.
Một số gia đ nh học sinh c n nghèo chiếm tỷ lệ khá cao, điều kiện đi lại của một

số học sinh c n phụ thuộc vào thủy triều.
Trang thiết bị dạy học c n thiếu, chưa đồng bộ. Một số đồ dùng dạy học, thiết bị
thí nghiệm được trang bị nhiều năm nên độ chính ác khơng đảm bảo nên ảnh hưởng
đến hoạt động dạy học, thực hành của giáo viên và học sinh.
Công tác tự phê b nh và phê b nh của giáo viên chưa cao, c n ngại va chạm đây
là một trong nh ng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gây khó khăn đến việc ây dựng và triển
khai kế hoạch của đơn vị.
3 3 Cơ ội
Được sự quan tâm chỉ đạo, hướng d n của các cấp ủy Đảng của Sở giáo dục và
Đào tạo Trà Vinh chính quyền địa phương và các đồn thể chính trị xã hội, các mạnh
thường qn ln quan tâm, chăm lo, ủng hộ sự nghiệp giáo dục của nhà trường, đặc
biệt là Ban Đại diện Cha mẹ học sinh.
Cha, mẹ học sinh ngày càng hiểu r hơn vai tr của gia đ nh nên đã dành nhiều
thời gian, công sức đầu tư cho con em.
Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp cho cán bộ, giáo viên và nhân viên
thuận lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng công tác và giảng dạy.
Lương cơ bản ổn định, giáo viên ã nghèo được hưởng các chế độ ưu đãi theo
quy định nên phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên an tâm công tác.


2.3.4. Thách thức
Trường THPT Đôn châu n m trên địa bàn ã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
khó khăn nên có nhiều học sinh có hồn cảnh gia đ nh khó khăn d n đến sự quan tâm
của gia đ nh đến việc học còn hạn chế do điều kiện kinh tế gia đ nh c n khó khăn, một
số gia đ nh phải đi làm ăn a nên có em ở nhà một mình hoặc với ông bà nên không có
sự quan tâm đến việc học nên thường xuyên nghỉ học.
Nhu cầu của xã hội ngày càng cao, sức cạnh tranh của các trường phổ thông lân
cận càng lớn buộc nhà trường phải chịu sự cạnh tranh.
Ảnh hưởng của cơ chế quản lí hiện nay: để xây dựng thêm phòng học, mua s m
thêm thiết bị,..còn gặp nhiều khó khăn.

Các loại h nh vui chơi giải trí khơng lành mạnh bên ngồi học đường ảnh
hưởng, lơi cuốn học sinh vào con đường ham chơi, lười học.
Một số gia đ nh chưa thật sự quan tâm tới việc học tập con em m nh, c n phó
thác cho nhà trường.
Nhà trường n m trên địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc khmer nên có sự bất
đồng ngôn ng gi a giáo viên với cha mẹ học sinh nên trong việc phối kết hợp để giáo
dục các em c n gặp nhiều khó khăn.
2.4. Kinh nghiệm thực tế, nh ng việc đã làm của bản th n tron
ế hoạch năm học

việc

dựn

Qua nghiên cứu thực tế việc xây dựng kế hoạch năm học tại nhà trường hàng
năm, bản thân tôi nhận thấy để xây dựng được một bản kế hoạch có chất lượng khả thi,
người Hiệu trưởng cần: có bước chuẩn bị chu đáo, n m b t đầy đủ, chính xác thơng tin,
phân tích các thơng tin, huy động sức mạnh của tập thể, lường trước được nh ng
khó khăn trở ngại khi thực hiện kế hoạch để có phương án xử lý phù hợp.
Chất lượng của bản kế hoạch còn phụ thuộc vào thảo luận dự thảo kế hoạch.
Bởi khi kế hoạch được mang ra thảo luận rộng rãi ở chi bộ, các tổ chuyên môn, hiệu
trưởng sẽ tập hợp được nhiều ý kiến đóng góp của tập thể.
Chỉ đạo, giám sát, phê duyệt kế hoạch năm học của phó Hiệu trưởng, các tổ
trưởng chun mơn và kế hoạch dạy học năm học của giáo viên. Thường xuyên kiểm
tra, giám sát các hoạt động của nhà trường theo đ ng kế hoạch đồng thời cập nhật
thông tin để có hướng điều chỉnh kịp thời cho phù hợp.
Khi ây dựng kế hoạch Hiệu trưởng cần n m chính
ác các văn bản hướng
d n, chỉ đạo của cấp trên, ác định r
nội dung các căn cứ và số lượng cơng việc từ đó

s p ếp theo một tr nh tự hợp lý. Khi
ây dựng kế hoạch cần phải dựa vào các yếu tố
khách quan, tham khảo ý kiến của nh
ng cá nhân có kinh nghiệm ở từng lĩnh vực có
liên quan để thu thập thơng tin, phát huy tối đa tính dân chủ trong đơn vị. Tuyệt đối


tránh trường hợp Hiệu trưởng độc đốn duy ý chí. Đặc biệt khi ây dựng kế hoạch Hiệu
trưởng phải phân công r nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cá nhân phụ trách, trong quá
tr nh thực hiện phải thường uyên kiểm tra, đôn đốc, nh c nhở, hỗ trợ để các bộ phận
thực hiện tốt nhiệm vụ của m nh.

3. K HO CH HÀNH ỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY D NG K
HO CH N M H C 2020-2021 T I TRƯỜNG THPT
NCH U
Sau thời gian nghiên cứu thực tế tại đơn vị công tác tôi đã đề ra kế hoạch hành
động dự kiến thực hiện công tác ây dựng kế hoạch năm học 2020-2021 như sau:
Tên công
việc /nội
dung

kết quả
cần
đạt/mục
tiêu

Người/
đơn vị
thực
hiện


Người/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện,
thực hiện,
(kinh phí,
thời gian)

Cách thực
hiện

1. Thành
lập ban
ây dựng
kế hoạch
năm học

Có được Hiệu
ban ây trưởng,
dựng kế
hoạch
năm học

Phó
Hiệu
trưởng,
Chủ

tịch
cơng
đồn,
Bí thư
chi
đồn,

-Các bản
thống kê
kết quả
giảng dạy;
bản báo
cáo tổng
kết năm
học 20192020.
-Thời gian:

Hiệu trưởng
thông báo
đến các
thành viên
có trong ban
ây dựng kế
hoạch năm
học và yêu
cầu nghiên
cứu kết quả

2. Thu
thập các

văn bản

nghiên
cứu các
văn bản.

Thu
Hiệu
thập đầy trưởng
đủ các
văn bản,
ác định
đầy đủ,
chính
ác các
quy định
và thơng

Dự kiến nh ng
khó khăn, rủi
ro, biện pháp
thực hiện

các tổ ngày
trưởng 25/8/2020
chun
mơn

đạt được
năm học

qua.

phó
Hiệu
trưởng,
chủ
tịch
cơng
đồn,
bí thư
chi

Hiệu trưởng
thu thập các
văn bản qua
mail,
công
văn
đến,
trên
mạng
internet,
gởi cho các
bộ phận và

- Văn bản chỉ
đạo đến chậm
hoặc thiếu sót
các văn bản có
liên quan. Do

đó cần tham
mưu với ở
giáo dục, t m
thêm trên

chỉ đạo tìm

mạng các văn

- Các báo
cáo sơ tổng
kết năm
học, các
văn bản chỉ
đạo của
ở và Bộ
giáo dục.
- T m hiểu


tin liên
quan
đến ây

đồn

dựng kế
hoạch
năm học


3. Phân
tích t nh
h nh của
nhà
trường và
ác định
các mục
tiêu, chỉ

T m ra
nh ng
thuận
lợi, khó
khăn,
điểm
mạnh,
điểm

tiêu, giải
pháp

yếu, cơ
hội,
thách
thức của
nhà
trường
và thống
nhất các
chỉ tiêu,

giải
pháp

4. Viết
dự thảo
kế hoạch

Xây
dựng
được

năm học

một bản
dự thảo
kế
hoạch
năm học

các nội
dung,
thơng tin

hiểu thơng
tin

trong văn
bản.
-Thời gian:
2 ngày


Hiệu
trưởng

Hiệu
trưởng

phó
Hiệu
trưởng,
Chủ
tịch
cơng
đồn,
Bí thư

-Gửi qua
mail cho
các cá
nhân các
thành viên
để nghiên
cứu trước.
-Tổ chức

bản liên quan
(nếu có)
-Nhiều văn
bản, báo cáo
nên khó chọn

lọc nên cần
chọn nh ng
văn bản mới
nhất.

Hiệu trưởng
chủ tr , để
các thành
viên đưa ra
ý kiến

Có ý kiến c n
chung chung.
Do đó Hiệu
trưởng yêu cầu
các thành viên
đóng góp ý
kiến và cùng
thảo luận để có

chi
một buổi
đồn,
họp.
các tổ
trưởng
chun
mơn

kết luận cuối

cùng

phó
Hiệu
trưởng

- oạn thảo Hiệu trưởng
trên words. phân cơng
-Thời gian: phó Hiệu

- Một số chỉ
tiêu trong dự
thảo đưa ra

1 tuần.

trưởng đảm
nhận, phụ
trách nh ng

chưa phù hợp
với thực tế.
- Biện pháp

nội dung có
liên quan.

giải quyết: Các
chỉ tiêu sẽ



Hiệu trưởng
em ét,
chỉnh sửa và
chịu trách
nhiệm
chung về
bản dự thảo.

được em ét,
đóng góp trong
cuộc họp góp
ý; Hội nghị cán
bộ cơng, viên
chức.

5. Thơng
qua dự
thảo
trước Chi
bộ.

Chi bộ
em và
góp ý
cho dự
thảo kế
hoạch
năm
học.


Bí thư
chi bộ
(cũng
là hiệu
trưởng
)

Hiệu
trưởng tổ
chức trong
buổi họp
Chi bộ.

Hiệu trưởng
triển khai dự
thảo kế
hoạch năm
học và yêu
cầu các đảng
viên trong
chi bộ góp ý
về dự thảo.

Có nhiều ý
kiến trái chiều
về dự thảo kế
hoạch năm
học. Nếu vậy
th Bí thư chi

bộ tổng hợp
sau đó các
thành viên biểu
quyết thống
nhất ý kiến
chung.

6. Tổ
chức cho
các tổ
chuyên
môn thảo

Tất cả
cán bộ,
giáo
viên,
nhân

Tất cả
giáo
viên
(các tổ
chuyên

Gửi bản dự
thảo lên
địa chỉ
gmail của
trường để


Tổ chuyên
môn chủ tr
cuộc họp,
triển khai dự
thảo kế

- Các giáo viên
không nghiên
cứu trước bản
dự thảo.
-Một số ý kiến

luận dự
thảo kế
hoạch
năm học.

viên biết mơn)
và góp ý
cho dự
thảo kế
hoạch
năm
học.

tất cả giáo
viên, các
bộ phận
chuyên

môn
nghiên cứu
trước.

hoạch và
tổng hợp các
ý kiến đóng
góp. au đó
gởi về bộ
phận tổng
hợp b ng
văn bản.

trái chiều
-Hiệu trưởng

7. Thu
thập ý
kiến, ử
lý thơng

Chỉnh
sửa bản
dự thảo
để hồn

Tổ chức
cuộc họp
tổ


Sau khi thu
thập được
các ý kiến,
Hiệu trưởng

- Có tổ chỉ có
một vài ý kiến
đóng gớp; Có
một số ý kiến

Ban
ây
dựng
kế

nh c nhở giáo
viên nghiên
cứu trước.


tin, chỉnh thiện
sửa kế
bản kế
hoạch.
hoạch
dựa trên
các ý

hoạch.


kiến
đóng
góp.

8.Thơng
qua dự
thảo năm
học.

Tồn thể
cán bộ,
giáo
viên,
nhân
viên

Tồn
thể hội
đồng

phạm
nhà

Hội nghị
cán bộ
cơng chức,
viên chức.

nm
trường.

được
được
bản kế
hoach
năm học
sau khi
đã điều
chỉnh.

9. Điều

Lập

Hiệu

1 buổi

dựa trên các
biên bản
đóng góp ý
kiến của tổ
chun mơn.

của tổ chuyên
môn : các chỉ
tiêu quá thấp
so với dự thảo.
- Biện pháp:

Hiệu trưởng

cùng Ban
ây dựng kế
hoạch chỉnh
sửa bản dự
thảo cho phù
hợp với điều
kiện thực tế.

Hiệu trưởng
Phải chỉ định
các tổ nghiên
cứu và tranh
thủ đóng góp ý
kiến.
+ Nghiên cứu

Hiệu trưởng
triển khai kế
hoạch năm
học đã được
điều chỉnh,
bổ sung

- Có một số ý
kiến chưa đáp
ứng thỏa đáng
nhu cầu từ phía
nhà trường.
- Biện pháp:


trước hội
đồng sư
phạm nhà
trường, sau
đó tập thể
biểu quyết,
thư ký ghi
lại nội dung
diễn biến
cuộc họp.

Hiệu trưởng
cần phân tích
r ý kiến,
thuyết phục để
cùng nhau
thống nhất ý
kiến chung.

Hiệu trưởng

-Sai về lỗi

và phân tích r
ý kiến đó trong
ngày Hội nghị
cán bộ cơng,
viên chức để đi
đến sự thống
nhất



chỉnh kế
thực hiện
năm học.

được
bản kế
hoạch

trưởng

năm học
hoàn
chỉnh.

10.Tr nh
cấp trên
phê duyệt
nội dung
và các
chỉ tiêu
của kế
hoạch
năm học.

Báo cáo Hiệu
với cấp trưởng
trên về
kế

hoạch
năm học
của nhà
trường.

Nộp theo
thời gian
quy định
của cấp
trên.

điều chỉnh
nội dung, ý
kiến đã

chính tả, thiếu
nội dung
-Biện pháp: In

được thông
qua hội
nghị, ây
dựng được
bản kế
hoạch năm
học.

ra và kiểm tra
lại; Chỉnh lại
cho đ ng.


Hiệu trưởng
giải tr nh và
bảo vệ các
chỉ tiêu của
kế hoạch
năm học.

- Cấp trên
không đồng ý
một số chỉ tiêu
do chỉ tiêu của
cấp trên đưa ra
cao hơn so với
chỉ tiêu của
nhà trường
- Biện pháp:
Hiệu trưởng
cần phân tích
r t nh h nh
thực tế của nhà
trường với cấp
trên để gi
v ng chỉ tiêu
của trường đề
ra.

11. Ban
hành kế
hoạch

năm học.

Tất cả
cán bộ,
giáo
viên,
nhân
viên
nmr
và thực

Tất cả
cán bộ,
giáo
viên,
nhân
viên

Thực hiện
cả năm.

- Tổ chuyên
môn căn cứ
kế hoạch
năm học để
lập kế hoạch
cụ thể tháng,
tuần, học k

- Có một số

giáo viên chưa
thực hiện tốt
nh ng nội
dung trong kế
hoạch đưa ra.
- Biện pháp:

để phấn đấu

Hiệu trưởng,


12. Theo
dõi, kiểm
tra việc
thực hiện
kế hoạch

hiện
theo kế

thực hiện.
- Các bộ

phó Hiệu
trưởng chun

hoạch
năm
học.


phận : Cơng
đồn, Đồn
thanh niên
xem nh ng
nội dung
liên quan
trong kế
hoạch từ đó
lập kế hoạch
hoạt động

mơn, tổ trưởng
chun mơn
gi p đỡ và
nh c nhở giáo
viên thực hiện
tốt trong các
cuộc họp

Hiệu trưởng
lập kế hoạch
kiểm tra và
tiến hành
kiểm tra.
Tổng kết,
đánh giá sau
khi kiểm tra.

- Q trình

kiểm tra sẽ
khơng theo kế
hoạch, các Biện pháp:
Linh hoạt kiểm
tra, Phân công
cụ thể từng
thành viên

Nm
Hiệu
được kết trưởng
quả thực
hiện
nhiệm
vụ

phó
Hiệu
trưởng,
các tổ
trưởng
chun
mơn,
Chủ
tịch
cơng
đồn,
Bí thư
đồn.


Qua các
bản báo
cáo hàng
tháng, học
kì của các
bộ phận,
kế hoạch
kiểm tra
nội bộ,

4. K T LUẬN VÀ KI N NGH
.1. Kết luận
Qua thời gian học tập và nghiên cứu bản thân nhận thấy kế hoạch năm học là
công cụ điều khiển quản lí đ c lực của Hiệu trưởng, là cơ sở pháp lí để kiểm tra đánh
giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, kế hoạch giúp các bộ phận, cá nhân biết
m nh được yêu cầu gì? Làm nhiệm vụ nào? Làm với ai? Khi nào làm? Và cần làm như
thế nào? Điều này giúp các bộ phận, các cá nhân có ý thức trách nhiệm của mình trong
tập thể. Căn cứ vào kế hoạch năm học Hiệu trưởng dễ dàng kiểm tra đánh giá, có nh ng
biện pháp động viên, khuyến khích và th c đẩy kịp thời mọi thành viên trong nhà
trường hoàn thành nhiệm vụ.


Để làm được điều đó th Hiệu trưởng phải xây dựng được một bản kế hoạch có
chất lượng, phải tiến hành cơng tác lập kế hoạch theo một quy trình, có tính khoa học,
Hiệu trưởng phải huy đơng được trí tuệ của tập thể, nâng cao ý thức và trách nhiệm
của tập thể trong việc xây dựng kế hoạch năm học. Hiệu trưởng cần huy động được và
kết hợp chặt chẽ các nguồn lực bên trong l n bên ngoài trong quá trình triển khai thực
hiện kế hoạch.
4.2. Kiến nghị
4


ối với Bộ Giáo dục
v

o tạo

Nên ban hành kịp thời các văn bản hướng d n nhiệm vụ năm học đến các
giáo dục.
4
o tạo :
ối với Sở giáo dục v



Ban hành kịp thời nh ng thông tư, hướng d n các văn bản liên quan đến ngành
giáo dục trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học và các nhiệm vụ khác.
Nên tổ chức tổng kết năm học sớm hơn để r t kinh nghiệm và có hướng chỉ đạo
cụ thể đối với từng đơn vị, từ đó Hiệu trưởng r t kinh nghiệm đề ra nhiệm vụ năm học
sát với t nh h nh thực tế của trương m nh.
Sở giáo dục và đào tạo cần quan tâm, gi p đỡ nhiều hơn n a trong công tác ây
dựng kế hoạch năm học của các trường.


TÀI LI U THAM KHẢO
1. Luật giáo dục của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
38/2005/ QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thông
tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và
đào tạo)

3. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 về việc ban
hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường
phổ thơng có nhiều cấp học
4. Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM Chuyên đề 8 Lập kế hoạch phát
triển nhà trường”, tài liệu học tập Bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường phổ
thông”
5. Kế hoạch chiến lược năm 2020-2025 của trường THPT Đôn Châu, ã Đôn
Châu, huyện Duyên hải, tỉnh Trà Vinh


PHỤ LỤC
C c ch ti u ph n đ u
1. ối với c n bi o viên, nhân viên.
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện tốt việc đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên chấp hành tốt chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có lập trường quan điểm r ràng; thể hiện
phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh; tác phong m u mực; không vi phạm đạo đức
nhà giáo;
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên chấp hành đầy đủ và nghiêm t c nh ng quy
định của ngành của nhà trường, đeo th công chức khi đến công sở; không h t thuốc lá
nơi công cộng; Không sử dụng điện thoại trong tiết dạy, hội họp;
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên không vi phạm về qui chế chuyên môn; qui
định về dạy thêm, học thêm.
- Giới thiệu từ 1 đến 2 quần ch ng tích cực cho Đảng em ét kết nạp.
- 95% giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
- 100% giáo viên tham gia học sau đại học theo kế hoạch phê duyệt của

ở Giáo


dục.
- 90% giáo viên được công nhận GV dạy giỏi cấp trường trở lên (Kể cả bảo lưu
cấp tỉnh).
-Làm đồ dùng dạy học: ít nhất 02 đồ dùng/giáo viên/năm.
-Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài nghiên cứu khoa học: 01 sáng kiến
hoặc 01 đề tài nghiên cứu khoa học/giáo viên, cán bộ quản lí/ năm.
-Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Elearning 02 bài/giáo viên/năm.
-Dự giờ ít nhất 8 tiết/HK.
-Thao giảng ít nhất 1 tiết/năm.
-Chỉ tiêu phấn đấu các môn học: (Chỉ tiêu đăng ký thấp nhất).
Gi o dục phổ thơn
TT

Mơn

Gi o dục thườn

Học

Khối 10

Khối

Khối

xun
Khối
Khối


sinh
iỏi

11 (%)
70

12(%)
75

11(%)
55

12(%)
65

1

1

Tốn

(%)
70

2



70


70

75

50

60

1

3

Hóa

70

75

80

60

75

1

4

Sinh


75

80

85

70

75

1

5

Văn

70

70

70

50

50

1


6




85

85

95

85

95

1

7

Địa

85

85

95

85

95

1


8

Ngoại ng

70

70

70

9

Công nghệ

85

95

95

10

GDCD

97

97

95


11

QP-AN

90

95

97

12

TD

98

95

95

13

Tin

70

85

90


14

Nghề

100

-Chất lượng bộ môn các môn thi THPT Quốc gia đạt b ng hoặc cao hơn mặt
b ng chung của tỉnh.
2. ối với học sinh
- Chỉ tiêu hạnh kiểm: Loại tốt, khá từ 90% trở lên ( loại tốt ít nhất đạt 70%);
TB: khơng q 9% ; Yếu: không quá 1%
- Chỉ tiêu về học lực:
+ Lên lớp thẳng: 90% trở lên ;
+ Lên lớp sau khi thi lại: 98% trở lên.
+ Ở lại lớp: không quá 2%
+ Đủ điều kiện dự thi THPT quốc gia: 100%.
+ Đỗ THPT: B ng với mặt b ng Tỉnh trở lên.
+ Học sinh tham gia học nghề và có b ng nghề PT: 100% (học sinh khối 11).
Học sinh giỏi tỉnh: Có 7 học sinh đạt giải từ khuyến khích trở lên.
Học sinh bỏ học: Phổ thông không quá 3%;

1

1



×