Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277 KB, 18 trang )

Phần I
TỔNG QUAN
1. Lý do chọn nội dung đổi mới.
a. Mục đích
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ nói chung
và ngành tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, sự tiện dụng và được
ứng dụng rộng rãi, tin học ngày nay là một phần không thể thiếu được của nhiều
ngành trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội. Hơn thế nữa nó cịn đi sâu
vào đời sống của con người.
Do vậy, ở Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải
đầu tư phát triển về mọi mặt. Đặc biệt là nguồn nhân lực tức là phải đào tạo ra
một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để
làm chủ trong mọi hồn cảnh cơng tác và hoạt động xã hội nhằm đáp ứng được
nhu cầu trong thời kì cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng
hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập, làm cho việc
trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ giới hạn
trong khuôn khổ của nhà trường, mà con có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
Bộ môn tin học ở trường THCS được chia làm hai phần chính: Lý thuyết
và thực hành. Hai phần này đều có tác dụng bổ trợ cho nhau, qua lí thuyết các
em sẽ định hình được giờ học thực hành sắp tới sẽ làm gì và có thể khai thác
thêm mà không bỡ ngỡ trước những câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Ngược lại,
phần thực hành có tác dụng củng cố lại kiến thức của lý thuyết, buộc người học
phải nắm được nội dung của lý thuyết.
Bộ môn Tin học lớp 7 cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng
ban đầu về chương trình bảng tính Excel là cung cấp các cơng cụ, tính năng hỗ
trợ tính tốn trong bảng tính.Cách sử dụng các hàm trong bảng tính được thiết
kế sẵn là các phép tính đặc biệt và phức tạp, nên giáo viên cần cho học sinh biết
hàm được thiết kế sẵn có cú pháp riêng, đòi hỏi học sinh phải tuân thủ quy tắc
sử dụng hàm, phải có kỹ năng thực hành thành thạo.



2
b. Tính cấp thiết
Chương trình tin học ở lớp 7, trang bị cho học sinh một số kiến thức ban
đầu về hàm: SUM (hàm tính tổng), AVERAGE (hàm tình trung bình cộng),
MAX (hàm xác định giá trị lớn nhất), MIN (hàm xác định giá trị nhỏ nhất).
- Hàm tính tổng
Cú pháp:
=SUM(biến 1, biến 2, …, biến n)
- Hàm tính trung bình cộng
Cú pháp:
=AVERAGE(biến 1, biến 2, …, biến n)
- Hàm xác định giá trị lớn nhất
Cú pháp:
=MAX(biến 1, biến 2, …, biến n)
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
Cú pháp:
=MIN(biến 1, biến 2, …, biến n)
Bước đầu sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX có ý nghĩa to
lớn trong thực tiễn về ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực của
cuộc sống, chẳng hạn:
+ Học xong các hàm này, các em có thể tự tính điểm trung bình học kì cho
bản thân.
+ Biết vận dụng các hàm vào giải một số bài tập toán từ đơn giản đến phức
tạp.
+ Tính tổng của các số hạng
+ Tính trung bình cộng của một dãy số
+ Xác định được giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số hạng nào
- Biện pháp được áp dụng xuất phát từ thực tế giảng dạy học sinh lớp 7A3
ở Trường THCS Đa Phúc- trường có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn.

c.Thực trạng
Tuy nhiên vẫn có những khó khăn mà học sinh gặp phải như


3
+ Học lý thuyết tiếp xúc với các từ tiếng anh chun ngành cịn hạn chế ví dụ
như : Row( Dịng), Column( Cột), Cell(Ơ), Sheet( Bảng tính, trang giấy), Status(
Trạng thái, Zoom(Thu phóng), Zoom in(Phóng to ra), Zoom out(Thu nhỏ lại)
- Đơi khi máy tính đặt ra câu hỏi tiếng Anh học sinh khơng biết máy tính
báo lỗi gì, hay máy tính u cầu thực hiện cơng việc gì
- Hơn nữa khi thực hành các em chưa làm chủ được mình cịn mang tính bị
động, bỡ ngỡ với những trường hợp máy tính báo lỗi khi nhập sai tên hàm hoặc
sai cú pháp và do hồn cảnh gia đình khó khăn nên các em chưa có máy tính
nên khơng có điều kiện luyện tập thực hành nhiều trên máy tính và chưa biết vận
dụng các hàm để giải quyết bài toán như #NAME; ######.....
Là một giáo viên, thành quả đạt được trong lao động là chất lượng học tập
của học sinh trong bộ mơn mình phụ trách, tơi ln trăn trở và tự hỏi làm thế
nào để có nhiều học sinh học tốt làm được nhiều bài tập về hàm trong Excel.
Chính điều đó tơi mạnh dạn viết nên biện pháp hữu ích “Một số biện pháp
giúp học sinh học tốt các hàm ở tin học 7”.
Trước khi thực hiện giải pháp này, tôi đã khảo sát học sinh khối lớp 7A3
tại trường THCS Đa Phúc năm học 2020-2021 sau khi học xong bài “Sử dụng
các hàm để tính tốn” thông qua bài kiểm tra 15 phút.
Đề ra: Cho bảng tính:
TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT

2011

Nơng
nghiệp

1640,31

2012

1703,66

740,99

1263,81

2013

1749,27

1361,65

1379,21

2014

1880,45

1597,52

1577,53

2015

2009,32


1886,06

1789,94

2016

1924,60

2356,67

2151,85

Năm

Cơng nghiệp

Dịch vụ

542,155

1049,45

u cầu:
1, Nhập dữ liệu cho bảng tính

Tổng


4
2, Tính tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm

3, Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm
4, Hãy sử dụng hàm MAX và MIN để xác định tổng lớn nhất và nhỏ nhất
Sau khi khảo sát thu được kết quả sau:
Tổng

Lớp

Kết quả kiểm tra

số HS

7A3

27

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ


SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

4

14,8%

10

37%

8

29,6%

5

18,6%

Qua khảo sát chúng ta thấy học sinh yếu còn khá cao 5 học sinh( 18,6%).
Vậy chúng ta phải có biện pháp để các em vận dụng các hàm vào giải các bài
toán một cách hiệu quả hơn, nâng tỉ lệ học sinh khá, giỏi lên và giảm học sinh
yếu kém xuống. Muốn được như vậy chúng ta cần có biện pháp tốt hơn để giúp
các em khắc sâu, nhớ kiến thức và biết vận dụng kiến thức vào các bài toán một

cách linh hoạt hơn, khơi dậy hứng thú học tập cho các em.
2. Nêu vấn đề của biện pháp
*Giải pháp thực hiện
- Tạo tình huống
- Xây dựng cú pháp chung cho các hàm
- Sao chép cơng thức có chứa địa chỉ ơ, khối ô trong bảng tính Excel
- Giúp học sinh khắc phục các lỗi thường gặp khi sử dụng hàm
- Giáo án tiết dạy
a) Tạo tình huống
- Giáo viên cần sử dụng tốt các tình huống như sách giáo khoa gợi mở, để
dẫn dắt học sinh vào bài mới:


5

Làm sao chúng ta có thể tính TỔNG ĐIỂM, ĐIỂM TB và xác định ĐIỂM
TB cao nhất, ĐIỂM TB thấp nhất. Từ đó kích thích sự hứng thú học tập của các
em, các em sẽ tập trung vào tìm hiểu bài học
b) Xây dựng cú pháp chung cho các hàm
Để thực hiện tính TỔNG ĐIỂM, ĐIỂM TB và xác định ĐIỂM TB cao
nhất, ĐIỂM TB thấp nhất. Giáo viên cần xây dựng các hàm tính tổng, hàm tính
trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất. Do
vậy trước khi xây dựng cú pháp của các hàm, giáo viên nên cho học sinh nhắc
lại Hàm là gì? Cách nhập hàm vào ơ tính? Nội dung này có thể thực hiện như
sau:
- Giáo viên đưa ra cú pháp chung cho các hàm:
= Tên hàm(biến 1, biến 2, biến 3, …, biến n)
- Khi học sinh nắm vững cú pháp chung thì việc vận dụng giải toán chỉ cần
nhớ tên hàm
- Giới thiệu tên các hàm

+ Tên hàm tính tổng là SUM


6
+ Tên hàm tính trung bình cộng là AVERAGE
+ Tên hàm xác định giá trị lớn nhất là MAX
+ Tên hàm xác định giá trị nhỏ nhất là MIN
Phát huy tính tích cực của cá nhân học sinh, nhóm học sinh
- Giáo viên cần phát huy triệt để tính tích cực và chủ động của học sinh, chủ
yếu ở nội dung: xây dựng cú pháp và nêu ý nghĩa của các hàm.
- Như ở trên đã nêu tên được các hàm, yêu cầu học sinh:
+ Học sinh 1: Viết cú pháp của hàm tính tổng
=SUM(biến 1, biến 2, …, biến n)
+ Học sinh 2: Viết cú pháp của hàm tính trung bình cộng
=AVERAGE(biến 1, biến 2, …, biến n)
+ Học sinh 3: Viết cú pháp của hàm xác định giá trị lớn nhất
=MAX(biến 1, biến 2, …, biến n)
+ Học sinh 4: Viết cú pháp của hàm xác định giá trị nhỏ nhất
=MIN(biến 1, biến 2, …, biến n)
- Trong cú pháp của hàm, giáo viên cần nhấn mạnh về dấu phân cách giữa
các biến, các biến ở đây bao gồm các số, địa chỉ ô, địa chỉ khối.
- Lấy ví dụ minh họa về hàm có sử dụng các biến trong công thức kết hợp
các số, ô, khối
Giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết các ví dụ:
 Hàm tính tổng (GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn cách giải cho HS)
Ví dụ 1:
Tính tổng 3 số 7, 8, 9 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ơ
tính
=SUM(7,8,9)
Ví dụ 2:

Giả sử ơ A2 chứa số 7, ô B2 chứa số 8, và ô B3 chứa số 9
=SUM(A2B2,B3)
Ta cũng có thể dùng kết hợp các biến số và địa chỉ ô
=SUM(C2,D2,E2,5)


7
Ví dụ 3:
Để đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính tốn, ta có thể sử dụng địa chỉ
khối ơ:
=SUM(A1:C5)
 Hàm tính trung bình cộng (GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS đưa ra cách
giải)
Ví dụ 1:
Tính trung bình cộng 3 số 7, 8, 9
=AVERAGE(7,8,9) cho kết quả là (7+8+9)/3=8
Ví dụ 2:
Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa các giá trị 6, 8, 5, 7. Tính trung bình cộng
các giá trị trong khối ơ đã cho?
= AVERAGE(C5:D6)
Ví dụ 3:
Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa các giá trị 6, 8, 5, 7. Tính trung bình cộng
các giá trị trong khối ơ đã cho và cả số 9?
= AVERAGE(C5:D6, 9)
Ví dụ 4:
Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa các giá trị 6, 8, 5, 7. Hàm sau cho kết quả
là bao nhiêu?
= AVERAGE(C5:D6, D5)
 Hàm xác định giá trị lớn nhất (GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS đưa ra
cách giải)

Ví dụ 1:
Dùng hàm đã học. Tìm số lớn nhất trong 3 số 7, 8, 9
=MAX(7,8,9)
Ví dụ 2:
Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa các giá trị 6, 8, 5, 7. Các hàm sau cho kết
quả gi?
= Max(C5:D6)


8
= Max(C5:D6, 9)
= Max(C5:D6, D5)
 Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS đưa ra
cách giải)
Ví dụ 1:
Dùng hàm đã học. Tìm số lớn nhất trong 3 số 7, 8, 9
=MIN(7,8,9)
Ví dụ 2:
Giả sử khối ô C5:D6 lần lượt chứa các giá trị 6, 8, 5, 7. Các hàm sau cho
kết quả gi?
= Min(C5:D6)
= Min(C5:D6, 9)
= Min(C5:D6, -15)
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận để tính:
+ Nhóm 1: Tính TỔNG ĐIỂM
+ Nhóm 2: Tính ĐIỂM TB
+ Nhóm 3: Xác định ĐIỂM TB cao nhất, xác định ĐIỂM TB thấp nhất
Các nhóm phải nhập được các hàm như sau:



9

c) Sao chép cơng thức có chứa địa chỉ ơ, khối ơ trong bảng tính Excel
Mục tiêu của việc sử dụng hàm là tính tốn nhanh, chính xác và đơn giản
việc liệt kê các giá trị khi tính tốn. Do đó việc sao chép cơng thức có chứa địa
chỉ ơ, địa chỉ khối ô là rất cần thiết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước sao chép, chỉ cần nhập
công thức ban đầu tại ô G4 các ô cịn lại chỉ cần sao chép cơng thức là được kết
quả ngay. Tương tự cho cột điểm trung bình tại ô H4 các ô còn lại chỉ cần sao
chép công thức là được kết quả ngay. Cách này là cách mà học sinh dễ sử dụng
cơng thức để tính tốn và ít sai sót.
Sau khi thực hiện các bước, thu được bảng sau:


10

d) Giúp học sinh khắc phục các lỗi thường gặp khi sử dụng hàm
Ta đã biết hàm có cú pháp chung:
=Tên hàm( biến 1, biến 2,…, biến n)
* Học sinh cần chú ý:
- Mỗi hàm có tên hàm và phần biến số của hàm
- Các biến số được liệt kê trong cặp dấu ( ) và cách nhau bới dấu (,)
- Tên hàm không cần phân biệt chứ hoa hay chữ thường, nhưng phải viết
đúng tên hàm.
- Khi học các hàm trong Excel học sinh tiếp xúc với các từ tiếng anh nên
việc phát âm các từ tiếng anh chưa chuẩn hoặc chưa chính xác cho nên giáo viên
cần hướng dẫn các em đọc tên hàm cho đúng.
- Khi sử dụng hàm các em thường hay quên gõ tên hàm, sau đó gõ khoảng
trắng rồi mới gõ tiếp các biến số như thế không đúng cú pháp hàm nên máy tính
sẽ báo lỗi.



11

- Khi các em gõ sai tên hàm thì chương trình Excel thơng báo lỗi và buộc
các em phải sửa lại cú pháp hàm hoặc tên hàm cho đúng.
Ví dụ:
Khi gặp thơng báo lỗi #NAME? có nghĩa là sai tên hàm và yêu cầu các
em xem lại tên hàm có đúng khơng.

Để tránh tình trạng báo lỗi trên giáo viên hướng dẫn các em học cách ghi
tên hàm cho chính xác.
*Một số lỗi thường gặp khi dùng trong bảng tính Excel
- ##### : Lỗi độ rộng ô
- #DIV/0! : Lỗi chia cho 0
- #VALUE! : Lỗi giá trị
e) Giáo án tiết dạy
Sau đây là giáo án một tiết dạy cụ thể mà tôi thực hiện tại đơn vị cơ sở về
nội dung sử dụng hàm.


12
Ngày soạn: 1/11/2020
Tiết 20

Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (tiết 2)
1. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa của các hàm: Sum, Average, Max, Min.
- Hiểu cách sử dụng hàm.

- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa
chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối ô trong công thức.
2. Kỹ năng
- Viết đúng quy tắc các hàm.
- Biết sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ơ tính.
- Vận dụng tốt các hàm Sum, Average, Max, Min đã học vào việc giải các
bài tập.
3. Thái độ.
- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính tốn.
- Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm
khác trong Excel.
4. Năng lực hướng tới:
- Biết sử dụng các hàm Sum, Average, Max, Min để tính tốn cho các bài
toán quen thuộc và một số bài tập trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK.
III. Phương pháp
- Lấy HS làm trung tâm.
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, thao
tác mẫu, giải thích cho học sinh và cho học sinh tự giác thực hành trên máy.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hàm là gì? Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong Excel?
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Một số hàm trong 3. Một số hàm trong chương trình bảng
chương trình bảng tính.
tính
a. Hàm tính tổng.
a. Hàm tính tổng


13
Gv: Hãy tính tổng điểm 3 số 7, 8,
9
Hs: Tính tổng: 7+8+9 = 24
Gv: Có một cách tính tổng khác
như sau:
=Sum (7,8,9)
Giới thiệu hàm Sum và cách
nhập hàm
Giải thích và các biến trong hàm
Gv: Các biến: biến 1, biến 2, …,
biến n có giới hạn số lượng
khơng?
Hs:Khơng
Gv: Hướng dẫn cách giải cho HS

- Tên hàm: SUM
- Cách nhập:
=SUM(biến 1,biến 2, …, biến n)
Trong đó biến 1,biến 2, …, biến n
+ Các biến phân cách bởi dấu phẩy
+ Biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ơ
tính hoặc địa chỉ khối. ( số lượng các biến

không hạn chế ).

Ví dụ 1: Tính tổng 3 số 7, 8, 9 có thể được
- Lấy VD minh hoạ và thực hành tính bằng cách nhập nội dung sau vào ơ
trên màn chiếu cho HS quan sát. tính:
GV:Khi bấm phím Enter hàm sẽ =SUM(7,8,9)
cho kết quả gì?
HS: kết quả 24
Ví dụ 2: Giả sử ô A2 chứa số 7, ô B2 chứa
Gv: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2. số 8, và ô B3 chứa số 9
Hs: Thực hiện
=SUM(A2B2,B3)
Gv: Đưa ra một số ví dụ khác và Ví dụ 3: Để đơn giản việc liệt kê các giá trị
gọi Hs thực hiện.
khi tính tốn, ta có thể sử dụng địa chỉ khối
Hs: thực hiện.
ơ:
=SUM(A1:C5)
Ta cũng có thể dùng kết hợp các biến số và
địa chỉ ơ, địa chỉ khối
=SUM(A1,B2:E2,5)
b. Hàm tính trung bình b. Hàm tính trung bình cộng.
cộng.
- Tên hàm: AVERAGE
GV: Giới thiệu tên hàm và cách
- Cách nhập:
thức nhập hàm
= AVERAGE(biến 1,biến 2, …, biến n)
Giải thích và các biến trong hàm
Trong đó biến 1,biến 2, …, biến n

Gv: Các biến: biến 1, biến 2, …, + Các biến phân cách bởi dấu phẩy
biến n có giới hạn số lượng + Biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ơ
khơng?
tính hoặc địa chỉ khối. ( số lượng các biến
Hs:Không
không hạn chế ).
GV: Yêu cầu Hs thực hiện ví dụ


14
Hs:
=AVERAGE(7,8,9);
- Lấy VD minh hoạ và thực hành
trên màn chiếu cho HS quan sát.
GV:Khi bấm phím Enter hàm sẽ
cho kết quả gì?
Hs: 8
GV: yêu cầu HS xác định kết quả
của ví dụ 2
HS: trả lời
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
Giáo viên đưa ra ví dụ:
= MAX(45,56,65,24);
- Cú pháp?
HS: Tìm hiểu sách giáo khoa và
trả lời.
GV: Giới thiệu tên hàm và cách
thức nhập hàm
Giải thích và các biến trong hàm
Gv: Các biến: biến 1, biến 2, …,

biến n có giới hạn số lượng
không?
Hs:Không
- Lấy VD minh hoạ và thực hành
trên màn chiếu cho HS quan sát.
GV:Khi bấm phím Enter hàm
=Max(7,8,9) sẽ cho kết quả gì?
Hs: 9
GV: yêu cầu HS xác định kết quả
của ví dụ 2

VD 1: Tính trung bình cộng 3 số 7, 8, 9
=AVERAGE(7,8,9) cho kết quả là 8
VD 2: Giả sử khối ô C5:D6 lần lượt chứa
các giá trị 6, 8, 5, 7.
Các hàm sau cho kết quả gi?
= AVERAGE(C5:D6)
= AVERAGE(C5:D6, 9)
= AVERAGE(C5:D6, D5)
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
- Tên hàm:MAX
- Cách nhập
= MAX(biến 1, biến 2, …, biến n);
Trong đó biến 1,biến 2, …, biến n
+ Các biến phân cách bởi dấu phẩy
+ Biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ơ
tính hoặc địa chỉ khối. ( số lượng các biến
khơng hạn chế ).
Ví dụ 1:
=Max(7,8,9) cho kết quả là: 9


Ví dụ 2: Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa
các giá trị 6, 8, 5, 7. Các hàm sau cho kết
quả gi?
= Max(C5:D6)
= Max(C5:D6, 9)
= Max(C5:D6, D5)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
d. Hàm xác định giá trị nhỏ - Tên hàm: MIN
nhất.
- Cách nhập
GV: Giới thiệu tên hàm và cách = MIN(biến 1, biến 2, …, biến n);
thức nhập hàm
Trong đó biến 1,biến 2, …, biến n
Giải thích và các biến trong hàm
+ Các biến phân cách bởi dấu phẩy
Gv: Các biến: biến 1, biến 2, …, + Biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ơ
biến n có giới hạn số lượng tính hoặc địa chỉ khối. ( số lượng các biến
không?
không hạn chế ).


15
Hs:Không
- Lấy VD minh hoạ và thực hành
trên màn chiếu cho HS quan sát.
GV:Khi bấm phím Enter hàm
=Min(7,8,9) sẽ cho kết quả gì?
Hs: 7
GV: yêu cầu HS xác định kết quả

của ví dụ 2

Ví dụ 1:
=Min(7,8,9) cho kết quả là: 7

Ví dụ 2: Giả sử khối ơ C5:D6 lần lượt chứa
các giá trị 6, 8, 5, 7. Các hàm sau cho kết
quả gi?
= Min (C5:D6)
= Min (C5:D6, 9)
= Min (C5:D6, -15)
Hoạt đồng 2. Ứng dụng vào bài Bài tập. Cho bảng tính sau:
tập
GV: Phát bài tập nhóm
GV: cho học sinh thảo luận nhóm
để tính:
- Nhóm 1: Tính TỔNG ĐIỂM
- Nhóm 2: Tính ĐIỂM TB
- Nhóm 3: Xác định ĐIỂM TB cao
nhât và ĐIỂM TB thấp nhất
HS: Các nhóm thảo luận, làm bài,
Dùng hàm đã học tính:
đại diện nhóm trình bày bài.
a, Tổng điểm trong bảng?
GV: Nhận xét sửa bài
b,Tính trung bình cộng điểm các mơn học
vào cột Điểm TB?
c, Xác định điểm TB cao nhât trong bảng?
d, Xác định điểm TB cao nhât trong bảng?
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà

a.Củng cố
- Nhắc lại các bước sử dụng hàm có sẵn trong Excel.
- Các hàm Sum, Average, Max, Min
b. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các em xem lại các kiến thức đã học của bài học hôm nay.
- Làm các bài tập trong Sgk, thực hành các hàm nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị kiến thức đã học và các bài tập để tiết học tới làm bài thực
V. Rút kinh nghiệm

3.Hiệu quả và khả năng vận dụng


16
Sau khi các em được làm quen với các hàm trên và áp dụng vào việc lập
các công thức trong Excel để giải một số bài tốn đơn giản thì các em cảm thấy
thích thú và ham học hơn, được làm quen với các hàm này cũng là tiên đề để các
em làm quen với các ngơn ngữ lập trình khác: Ví dụ như Ngơn ngữ lập trình
Pascal lên lớp 8 các em sẽ được học, hàm cũng thường được sử dụng trong việc
lập trình giải các bài tốn.
Sau khi đã áp dụng giải pháp “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt các
hàm ở tin học 7” (thực hiện khảo sát ở lớp 7A3 năm học 2020-2021, sau khi học
bài “ Sử dụng các hàm để tính tốn” thơng qua bài kiểm tra 15 phút,). Tơi chấm
bài và thống kê tổng hợp kết quả tương đối khả quan cụ thể như sau:
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
STT LỚP

1

7A3



SỐ

27

GIỎI

KHÁ

SL TL(%)

8

T. BÌNH

TL(%)

29,6% 15 55,6%

TL(%)

4

14,8

TRÊN

YẾU

0


TL(%)

T.BÌNH
TL(%)

0%

27 100%

Như vậy, tơi nhận thấy sự chênh lệch giữa các số liệu trước và sau khi
thực hiện giải pháp, theo hướng rất tích cực. Tơi cảm thấy rất tin tưởng để áp
dụng tích lũy của bản thân vào giảng dạy.
Dựa trên những biện pháp đã thực hiện và kết quả thu được tại lớp 7A3
trường THCS Đa Phúc, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình. Tơi nhận thấy biện
pháp này có thể áp dụng cho tất cả học sinh mới bắt đầu làm quen với các hàm
tính tốn trong phạm vi nhà trường cũng như ở các trường có điều kiện tương
đồng trong phạm vi tỉnh Hồ Bình

Phần III
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


17
1. Kết luận
Trên đây là một số kinh nghiệm, tích lũy của bản thân trong quá trình dạy
học về Sử dụng các hàm để tính tốn trong chương trình bảng tính Excel tin học
7. Tơi thấy kết quả thu được rất khả quan sau khi áp dụng giải pháp trên vào dạy
học. Tuy nhiên nếu được những đóng góp, hướng dẫn của quý độc giả và đồng
nghiệp, sẽ góp phần hồn thiện giải pháp này hơn, từ đó giúp học sinh lĩnh hội

kiến thức tốt hơn và các em có thể vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hiệu
quả hơn.
2. Đề xuất:
Trên đây chỉ là một biện pháp nhỏ của bản thân tôi, tuy nhiên để thực hiện
tốt việc dạy mơn tin học địi hỏi cần có nhiều yếu tố nhất là trang bị đầy đủ máy
tính cho học sinh thực hành độc lập.
Thư viện cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo về môn tin học.
Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên dạy tin học mỗi năm.
Trên đây là một số kinh nghiệm, biện pháp mà tơi đã rút ra được trong q
trình dạy học và trao đổi với đồng nghiệp và đã áp dụng vào dạy tin học 7.
Tuy nhiên còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan và vẫn còn nhiều mặt
hạn chế. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để tơi có thể hồn
chỉnh hơn đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Vũ Thuỳ Linh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×