KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
THEO SẢN PHẨM TẠI MỘT
DOANH NGHIỆP LỚN
Giảng viên hướng dẫn:
Học phần: Quản trị doanh nghiệp
Thực hiện: Nhóm 2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN
PHẨM
1.1. TIỀN LƯƠNG
1.1.1. Khái niệm tiền lương
1.2. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
1.2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
1.2.2. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể
1.2.3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
1.2.4. Chế độ trả lương khoán sản phẩm
1.2.5. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng
1.2.6. Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
THEO SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG
TY DỆT MAY HÀ NỘI
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN
PHẨM TẠI TỔNG CƠNG TY
2.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm hiện nay ở Tổng công ty Dệt
may Hà Nội
2.2.1.1. Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế
2.2.1.2. Trả lương theo sản phẩm tập thể
2.2.2. Chế độ thưởng
KẾT LUẬN
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương luôn là một trong những vấn đề được mọi người quan tâm bởi
ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Đối với người lao động tiền lương có ý
nghĩa vơ cùng quan trong vì nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo
cuộc sống của bản thân và gia đình. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiền lương là
một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Một chế độ tiền lương hợp
lý là cơ sở, là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, tiền lương là
yếu tố cần thiết khách quan luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là vấn đề hết sức quan trọng.
Nó có thể là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động của người lao động nếu
tiền lương được trả đúng theo sức lao động mà họ bỏ ra, nhưng tiền lương cũng
có thể làm giảm năng suất lao động và quá trình sản xuất bị trì trệ nếu tiền lương
được trả không đúng với sức lao động mà họ đóng góp ( như trả quá cao hoặc
quá thấp). Tiền lương là động lực mạnh mẽ để khuyến khích người lao động
tăng năng suấy lao động.
Chế độ tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất của cơng
việc của doanh nghiệp. Công tác trả lương ở mỗi công ty đề có ảnh hưởng rất
lớn đến sản xuất, hình thức trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động
làm việc tăng năng suất, tiết kiệm được nguyên vật liệu tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trường, Tổng cơng ty
dệt may Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho khối sản
xuất tại các phân xưởng và trả lương theo thời gian cho khối cán bộ quản lý ở
các phòng ban. Nhin chung công tác trả lương của Tổng công ty hợp lý, có
nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế nhất định, cần phải có biện
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống cho
người lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động.
CHƯƠNG I
TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM.
1.1. TIỀN LƯƠNG.
1.1.1. Khái niệm tiền lương.
Khái niệm về tiền lương:
Hiểu một cách chung nhất, tiền lương là một khoản tiền mà người hay tổ
chức sử dụng lao động trả cho người lao động khi người lao động thực hiện một
công việc nhất định mà người hay tổ chức sử dụng lao động giao cho.
1.2. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào số
lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức
trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh
nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Tiền lương mà mỗi người lao động nhận được tính theo cơng thức:
TLSP = ĐG x QTT
Trong đó:
TLSP: Tiền lương sản phẩm
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
QTT: Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
1.2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ trả lương này áp dụng đối với từng cơng nhân trong đó có số tiền tỷ
lệ thuận với số sản phẩm được kiểm tra và nghiệm thu. Chế độ này được áp
dụng rộng rãi trong điều kiện quá trình lao động của người cơng nhân mang tính
độc lập tương đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách
riêng biệt, cụ thể. Tiền lương trong kỳ mà mỗi công nhân nhận được hưởng theo
cơng thức:
TLTT = ĐG x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế mà mỗi công nhân nhận được.
ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm.
QTT: Số lượng sản phẩm thực tế hồn thành.
- Ưu điểm:
Hình thức trả lương này có ứu điểm là dễ hiểu, dễ tính toán, là cách hữu
hiệu để đánh giá đúng sức lao động đã hao phí của cơng nhân. Khuyến khích
cơng nhân tích cực vào làm việc để nâng cao năng suát lao động nhằm tăng tiền
lương nhận được.
- Nhược điểm:
Hình thức trả lương này dễ làm cho người công nhân chỉ quan tâm đến số
lượng mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm, nếu khơng có ý thức thái độ
làm việc sẽ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, tinh thần, tập thể
của người lao động thấp kém.
1.2.2. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể.
Là chế độ trả lương trong đó tiền lương được trả cho một nhóm người lao
động, cho khối lượng cơng việc mà họ đã thực hiện và sau đó tiền lương của
từng người được phân chia theo một phương pháp nhất định.
Tiền lương của mỗi người nhận được phụ thuộc vaof mức lương cấp bậc,
thời gian làm việc, mức lao động, nhóm và khối lượng cơng việc hồn thành.
+ Tiền lương thực tế cả nhóm được tính theo cơng thức:
TLTT = ĐG x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế tổ nhận được.
ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho tổ
QTT: Số lượng thực tế tổ hoàn thành.
- Ưu điềm:
Chế độ trả lương này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần
tập thể, tinh thần hợp tác phối hợp một cách có hiệu quả giữa các cơng nhân
trong một tổ, nhóm để cả tổ làm việc có hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làm
việc theo mơ hình tổ tự quản.
- Nhược điểm:
Chế độ trả lương sản phẩm tập thể có hạn chế khuyến khích tăng năng
suất lao động cá nhân vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cả tổ,
có thể phát sinh tình trạng ỷ lại đối với các cơng nhân.
1.2.3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp.
Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp được áp dụng đối với công nhân phụ,
phục vụ sản xuất như các công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, phục vụ
vận chuyển, kho tàng, kiểm tra chất lượng sản phẩm…mà kết quả công tác của
họ có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân sản xuất chính.
Cơng thức tính lương:
Hoặc
TLspgt = TLgt tháng x HNSCNSX chính
TLspgt = TLgt tháng / QKH NNSX chính x QTT NNSX
chính
Trong đó:
TLspgt: Tiền lương sản phẩm của cơng nhân gián tiếp
TLgt tháng: Lương cơ bản tháng của công nhân gián tiếp
HNSCNSX chính : Hệ số năng suất của cơng nhân chính
QKH NNSX chính, QTT NNSX chính: Mức sản lượng kế hoạch và thực
tế của cơng nhân chính (những người được công nhân gián tiếp phục vụ)
- Ưu điểm:
Chế độ tiền lương này khuyến khích cơng nhân phục vụ tốt hơn cho hoạt
động của cơng nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân
chính.
- Nhược điểm:
Tiền lương của cơng nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc của cơng
nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của nhiều yếu tố khác.
Do vậy, chế độ trả lương này có thể hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân
phụ, hoặc khơng đánh giá được chính xác cơng việc của cơng nhân phụ.
1.2.4. Chế độ trả lương khốn sản phẩm:
Chế độ trả lương khốn áp dụng cho những cơng việc nếu giao từng chi
tiết bộ phận nhỏ sẽ không có lợi, mà phải giao tồn bộ khối lượng cho cơng
nhân ( nhóm cơng nhân) hồn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ này
áp dụng cho cả cá nhân và tập thể.
+ Tiền lương khốn được tính như sau:
TLTT = ĐGK x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế cơng nhân nhận được.
ĐGK: Đơn giá khốn lương cho một sản phẩm hay một công việc.
QTT: Số lượng sản phẩm được hồn thành.
- Ưu điểm:
Trả lương khốn sản phẩm có tác dụng làm cho người lao động phát huy
sáng kiến, tích cực cải tiến kỹ thuật để tối ưu hóa q trình làm việc, giảm bớt
thời gian lao động, hồn thành nhanh chóng cơng việc được giao khốn.
- Nhược điểm:
Việc xác định giá khốn là phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sản
phẩm khốn có thể làm cho công nhân không chú ý đến công việc bộ phận trong
q trình thực hiện cơng việc được giao khốn.
1.2.5. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng.
Là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và phần tiền thưởng. Phần tiền
lương tính theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm đã hồn thành, cịn phần
tiền thưởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch về
mặt số lượng cơng việc để tính.
+ Tiền lương sản phẩm có thưởng được tính theo cơng thức:
TLTh = TL + TL ( 1 x h x m ) /100.
Trong đó:
TLTh: Tiền lương sản phẩm có thưởng.
TL: Tiền lương trả theo snả phẩm với đơn giá cố định.
m: Tỷ lệ % thưởng ( tính theo TLSP với đơn giá cố định).
h: % hồn thành vượt mức sản lượng được tính thưởng.
- Ưu điểm:
Chế độ tiền lương này khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc hoàn
thành vượt mức sản lượng để tăng tiền lương nhận được qua việc trả thưởng cho
những sản phẩm hồn thành vượt mức.
- Nhược điểm:
Việc phân tích, tính tốn, xác định các chỉ tiêu thưởng khơng chính xác,
hợp lý có thể làm tăng chi phí tiền lương, bội chi quỹ tiền lương.
1.2.6. Chế độ lương sản phẩm lũy tiến:
Áp dụng ở những “ khâu yếu” trong sản xuất. Trong chế dộ này áp dụng
hai loại đơn giá để trả cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm (đơn giá lũy
tiến là đơn giá cố định nhân tỷ lệ tăng đơn giá).
+ Tiền lương sản phẩm lũy tiến được tính theo công thức:
TLLT = ĐG x QTT + ĐG x k x ( QTT – Q0)
Trong đó:
TLLT: Tổng tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến.
ĐG: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.
Q0: Sản lượng mức khởi điểm.
QTT: Sản lương thực tế hoàn thành.
k: Tỷ lệ tăng them để có được sản phẩm lũy tiến.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO
SẢN PHẨM TẠI TỔNG CƠNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG
CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI..
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt may Hà
Nội:
- Tên Tổng Công ty:
Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế :
HANOSIMEX
Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội là cơng ty có quy mơ lớn
Tổng Cơng ty Dệt may Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên
hạch tốn độc lập của Tập đồn Dệt may Việt Nam. Tổng Công ty hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp Nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt
động của Tổng Công ty Dệt may Hà Nội được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn
Dệt may Việt Nam phê chuẩn.
Tổng Công ty Dệt May Hà Nội là 1 doanh nghiệp nhà nước. Bao gồm nhiều
đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn như Hà nội, Hải phịng, Hà Đơng và
Thành phố Vinh.
Với thiết bị hiện đại, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ
cán bộ có năng lực, đội ngũ cơng nhân lành nghề, sản phẩm của Tổng Công ty
luôn đạt chất lượng cao, uy tín trên thị trường đã được trao tặng nhiều huy
chương vàng và bằng khen tại Hội chợ Triển lãm Kinh tế.
+ Nhiệm vụ
- Sản xuất các sản phẩm sợi phục vụ cho tiêu thụ trên thị trường và cung
cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ Tổng công ty.
- Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị
trường và cung cấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ Tổng công ty. Sản
xuất và tiêu thụ khăn bông , khăn tay và các sản phẩm sản xuất từ vải khăn
- May và gia công các sản phẩm may cho thị trường nội địa, xuất khẩu
theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong và ngoài nước.
- Sản xuất 1 số sản phẩm phụ: như lõi ống sợi, sáp, khuyên Parafin, hơi
nước, khí nén.. phục vụ cho sản xuất của các nhà máy thành viên và công ty con
trong nội bộ Tổng công ty.
- Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các
cửa hàng, đại lý.
- Góp vốn cùng với Cơng ty thời trang Vinatex của Tập đồn Dệt may
Việt Nam cùng kinh doanh thương mại thông qua hệ thống siêu thị.
- Kinh doanh vận chuyển hàng hoá trong ngành qua chi nhánh Vinatex
Hải Phịng
1.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN
PHẨM TẠI TỔNG CƠNG TY.
1.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm hiện nay ở Tổng Cơng ty Dệt May Hà
Nội.
Là hình thức trả lương cho người lao động tính bằng khối lượng sản phẩm
đã hồn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá
tiền lương tính cho cơng việc đó. Hình thức này áp dụng cho cơng nhân đứng
máy, nhóm cơng nhân đứng máy, có thể xác định được khối lượng sản phẩm đã
hồn thành.
Ngồi ra, cơng ty sử dụng các tiêu chuẩn thực hiện công việc để đánh giá,
phân hạng thành tích cá nhân. Tiêu chuẩn thực hiện cơng việc là một hệ thống các
chỉ tiêu, tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc cả về số
lượng và chất lượng. Đó là các mốc để chuẩn bị cho việc đo lường thực tế thực hiện
công việc của người lao động.
Ở Tổng công ty Dệt may Hà Nội, tiêu chuẩn thực hiện công việc được xác
định dựa vào các tiêu chí chủ yếu sau:
- Số ngày cơng.
- Chấp hành nội quy, quy chế của cơng ty.
- Hồn thành công việc được giao.
- Sự hợp tác trong quá trình làm việc.
Sau đó, tổng cơng ty tiến hành đo lường sự thực hiện công việc theo các
tiêu thức tiêu chuẩn. Sự đo lường thực hiện công việc theo các tiêu thức trong
tiêu chuẩn là cơ sở để doanh nghiệp xác định hệ số năng suất của mỗi cá nhân
người lao động.
Hệ số năng suất (s) của mỗi cá nhân người lao động ở các đơn vị, bộ
phận, tổ nhóm sản xuất, các phương tiện thiết bị, các phòng ban chức năng
nghiệp vụ do tổ trưởng các phòng ban xác định và cơng khai cho từng người
trong tổ, nhóm hoặc phương tiện, thiết bị, phịng ban do mình phụ trách.
Việc xác định hệ số năng suất cho mỗi cá nhân người lao động cần đảm
bảo tính khách quan và chính xác căn cứ vào mức độ đóng góp vào kết quả hồn
thành cơng việc được giao, đồng thời phải xét đến mức độ khó khăn. phức tạp,
tính trách nhiệm ở mỗi loại cơng việc mà người đó thực hiện ( năng suất, chất
lượng, hiệu quả) theo các tiêu chí cụ thể dưới đây:
Hạn
g
A
Tiêu chí
- Đảm báo đủ ngày cơng quy định (26 ngày/tháng).
- Chấp hành tốt nội quy, quy chế của tổng công ty.
Hệ số (s)
1,25
- Hoàn thành mọi việc được giao trước thời hạn quy định.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ đồng nghiệp trong công việc
chung.
- Đủ ngày công quy định.
B
- Chấp hành kỷ luật lao động tốt.
- Hoàn thành đầy đủ khối lượng cơng việc được giao.
1,12
- Có quan hệ hợp tác, đồn kết nội bộ tốt.
- Đủ ngày cơng quy định.
- Tuy có tham gia cơng việc chung của phịng nhưng mức độ
C
hồn thành cơng việc chưa cao, chất lượng yêu cầu ở mức độ
1,00
thấp.
- Chấp hành nội quy lao động
- Chưa đủ ngày công quy định ( nghỉ dưới 5 ngày/ tháng)
D
- Mức độ hồn thành cơng việc chưa cao, chất lượng không đạt
yêu cầu.
0,80
- Chấp hành nội quy lao động chưa tốt.
- Chưa đủ ngày công quy định ( nghỉ trên 5 ngày/ tháng).
- Trong quý, làm việc không hiệu quả tức là không công khai
công việc chuyên môn cụ thể (đối với cán bộ quản lý) hoặc
không tham gia hoạt động xuất nhập khẩu của phòng ( với cán
E
bộ khối nghiệp vụ).
0,40
- Vi phạm quy định của công ty như: đi muộn về sớm, nghỉ
không lý do, chơi cờ bạc tại cơ quan ( việc này do trưởng các
đơn vị quyết định trên cơ sở mức độ vi phạm của CBCNV
thuộc đơn vị mình).
Kết quả đánh giá thực hiện công việc của Tổng công ty được sử dụng chủ
yếu trong vấn đề thù lao cho người lao động. Cụ thể: Có 2 hình thức trả lương
sản phẩm :
1.2.1.1. Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
TN của người LĐ = Lương S.P ngày + Lương S.P đêm + Lương thời gian khác
(phép, lễ)
Lương S.P ngày = SL ngày x Đơn giá theo CL x H.số PP-TN x H.số đ.chỉnh
Lương S.P đêm = Lương S.P ngày + phụ cấp đêm.
Bảng 2.6: Bảng lương tháng 12/2006 của tổ Máy ống tự động.
ST
Tên
T
Ne45PE
SL
SL ngày
đêm
(kg)
(kg)
Ne30PE
Hạng
SL
SL đêm thành
ngày
(kg)
thích
(kg)
Lương thực
lĩnh
1
Bùi Quốc Thắng
400
300
500
300
1.12 3,313,101.84
2
Lê Bá Thọ
500
200
600
400
1.25 4,063,836.55
3
Lê Hoàng Hiệp
300
250
350
350
1.25 3,155,172.18
4
Lê văn Dũng
600
300
500
250
1.25 4,015,837.09
5
Phan Anh Quốc
200
450
250
200
1.12 2,671,431.07
6
Trần Anh Tuấn
450
300
400
300
1.12 3,243,943.40
7
Trần Đại Thắng
Trần Quang
500
300
550
300
1.25 4,021,853.05
8
Anh
Trần Quang
600
350
400
250
1.25 3,990,059.68
9
Hùng
350
400
250
150
1.12 2,705,737.97
250
400
350
150
1.12 2,672,536.69
10 Vũ Hải Hùng
Nhận xét: Hình thức trả lương này không những thúc đẩy công nhân phấn
đấu hồn thành cơng việc nhanh chóng mà cịn phấn đấu vượt mức sản lượng,
giúp cơng ty hồn thành tốt kế hoạch sản xuất của công ty giao cho. Bên cạnh đó
sẽ nảy sinh việc cơng nhân làm nhanh, ẩu để lấy thành tích số lượng mà chất
lượng sản phẩm khơng được đảm bảo. Do đó, địi hỏi phải có sự phân cơng cơng
việc rõ ràng, kiểm sốt chất lượng sản phẩm chặt chẽ.
1.2.1.2. Trả lương theo sản phẩm tập thể:
+ Tính tiền lương của tổ được lĩnh:
Qlg nhóm= ΣQi*Pi
Trong đó :
+ Qi :sản lượng mặt hàng i;
+ Pi: đơn giá sản phẩm i.
+ Tiền lương 1 điểm:
L 1 đ = Qlg nhóm/ Tổng điểm nhóm
+ Tiền lương cá nhân:
LCN = Tiền lương 1 điểm* Số điểm *Hạng thành tích +Lương TG
khác
+ Phương pháp cho điểm được tiến hành như sau:
Mỗi công nhân làm được 100 kg sẽ được 10 điểm
Theo cách tính lương như thế ta có:
Bảng 2.7: Bảng lương tháng 12/2006 của tổ sản xuất sợi 300D.
ST
T
Họ và tên
1
Hồ Ngọc Hà
2
Lê Hải Yến
3
Lê Mai Trang
4
Lê Ngọc Hân
Điểm
250.0
0
250.0
0
350.0
0
300.0
0
Hạng
1.1
2
1.1
2
1.2
5
1.2
5
Tiền thực lĩnh
1,888,893.8
9
1,888,893.8
9
2,951,396.7
1
2,529,768.6
1
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
350.0
0
5
210.0
Mai Hoa Trang
0
0
230.0
Mai Thị Hoa
0
0
220.0
Phạm Ánh Tuyết
0
0
350.0
Phạm Như Lan
0
5
350.0
Phan Thị Như
0
5
220.0
Phùng Bá Quang
0
0
210.0
Trần Gia Hưng
0
0
210.0
Trần Ngọc Hà
0
0
360.0
Trần Quang Hải
0
5
300.0
Trần Thị Hoa
0
5
280.0
Trần Trường Sơn
0
2
Trương Quang
230.0
Hùng
0
0
270.0
Vũ Mạnh Đức
0
2
290.0
Vũ Quang Thọ
0
2
260.0
Vũ Trường Công
0
2
5,240.0
Tổng điểm
0
Nhận xét: Hình thức trả lương này quán
Mai Ánh Tuyết
1.2
0.8
1.0
1.0
1.2
1.2
1.0
0.8
0.8
1.2
1.2
1.1
1.0
1.1
1.1
1.1
2,951,396.7
1
1,133,336.3
4
1,551,591.4
1
1,484,130.9
2
2,951,396.7
1
2,951,396.7
1
1,484,130.9
2
1,133,336.3
4
1,133,336.3
4
3,035,722.3
3
2,529,768.6
1
2,115,561.1
6
1,551,591.4
1
2,040,005.4
0
2,191,116.9
2
1,964,449.6
5
triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả
theo số lượng, chất lượng lao động. Hình thức này có tác dụng nâng cao ý thức
trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các cơng nhân làm
việc trong tổ. Nhưng bên cạnh đó hình thức này cũng có hạn chế khuyến khích
tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả làm việc
chung của cả tổ, chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản
thân họ.
1.2.2. Chế độ thưởng:
+ Thưởng khuyến khích ngày cơng cao:
Trong tháng đi làm đủ số ngày công theo quy định của lịch đổi ca, không
nghỉ quá 2 công phép trong tháng.
Mức :50 000 đ/ người/ tháng
+ Thưởng nâng cao tay nghề : Biết sử dụng 2 loại thiết bị.
Mức : 50 000đ/
tháng
+ Thưởng hoàn thành KH:
Hoàn thành từ 110-120% Mức: 50 000 đ/tháng Trên 120%: 100 000 đ/ tháng
+ Thưởng năm:
Thu nhập thưởng = {Mức lương tính thưởng] x [Mức thưởng] x [ Số tháng được
phân loại A,B] - Tháng loại A : hệ số 1; Tháng loại B : hệ số 0,6
+ Thưởng ngày lễ :Thưởng lễ, tết, thành lập Tổng công ty
Tất cả tiền thưởng trên đều trích từ nguồn quỹ tiền lương
KẾT LUẬN
Công tác trả lương hiện nay là một vấn đề lớn đối với toàn xã hội cũng
như đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong công tác trả lương của đơn vị
việc xây dựng được một hình thức trả lương trả thưởng hợp lý đảm bảo có ý
nghĩa là xây dựng được một hình thức trả lương, đảm bảo kết hợp hài hồ cả ba
lợi ích “ Lợi ích cá nhân -* Lợi ích tập thể - Lợi ích xã hội”.
Đối với các doanh nghiệp tiền lương chỉ phát huy tác dụng khi nó được sử
dụng hợp lý phù hợp với các điều kiện thực tế của doanh nghiệp. vì vậy, đối với
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cơng nghiệp nói cung và Tổng cơng ty
Dệt may Hà Nội nói riêng vấn đề đổi mới và hồn thiện cơng tác trả lương cho
công nhân viên chức là một yêu cầu cần thiết địi hỏi Tổng cơng ty phải tiến
hành thường xun cùng với những biến động của sản phẩm kinh doanh của
Tổng Cơng ty.
Trong chun để này em đã phân tích một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu
đến việc trả lương thao sản phẩm cho người lao động và từ đó đưa ra một số ý
kiến với mục đích là góp phần hồn thiện cơng tác trả lương tại Tổng cơng ty
làm sao đảm bảo cho công bằng hợp lý, phản ánh đúng sức lao động đã hao phí
và kết quả của hao phí đó của người lao động.
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
CÂU 1:Hình thức trả lương theo sản phầm là gì
Trả lời:
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào số
lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức
trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh
nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
CÂU 2: Khi công nhân trong nhà máy đình cơng địi tăng lương giảm giờ
làm vì cho rằng bị cơng ty vắt kiệt sức lao động thì những nhà quản trị phải
làm thế nào để giải quyết?
-Trả lời tình huống:
+Nghiên cứu thật kỹ càng về thị trường chung xem mức lương hiện tại
với chức vụ tương tự để áp dụng vào doanh nghiệp của mình.
+Trả lời yêu cầu của nhân viên với sự tôn trọng
+Xem lại hiệu suất làm việc của họ
+Chấp nhận yêu cầu tăng lương một cách phù hợp và hiệu quả
+Nhìn nhận những cố gắng của nhân viên bằng sự trung thực
+Cung cấp các lợi ích phi tiền tệ thay cho tăng lương
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo, tạp chí về tiền lương.
2. Lương theo sản phẩm là gì? Quy định về cách tính và trả lương theo sản
phẩm? (Luật sư Nguyễn Văn Dương)
< />
3. Tài liệu nghiên cứu của Tổng công ty Dệt may Hà Nội.
- Q trình hình thành và phát triển Tổng cơng ty
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
- Quy chế trả lương của Tổng công ty
< />
4. Điều lệ và tổ chức hoạt động của tổng công ty cổ phần may Hà nội
< />%20thuong%20nien/DIEU%20LE.pdf