Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Lời mở đầu
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế cơ bản, nó có vai trò vô cùng quan
trọng trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đó chính là
những gì ngời lao động nhận đợc căn cứ vào kết quả lao động sáng tạo của họ
đối với doanh nghiệp. Tiền lơng theo sản phẩm là một dạng tiền lơng rất quan
trọng nó là khoản tiền mà ngời lao động nhận đợc dựa trên những sản phẩm
mà ngời lao động đó trực tiếp hay gián tiếp tạo ra sản phẩm. Ba yếu tố: Đối t-
ợng lao động, sức lao động, t liệu lao động là những yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất. Trong ba yếu tố này, sức lao động vẫn là yếu tố cơ bản nhất,
mang tính chất quyết định, bởi vì yếu tố này tác động đến các yếu tố còn lại để
tạo ra những loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhất định. Doanh nghiệp nào biết
sử dụng hợp lý lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ tiết
kiệm chi phí về chi phí lao động sống góp phần tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
Đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp thì tiền lơng theo sản phẩm đóng vai trò càng quan trọng hơn. Trong
các doanh nghiệp này thì công tác tiền lơng theo sản phẩm ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền l-
ơng theo sản phẩm sẽ thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng, ngời công nhân sẽ
tích cực hăng hái lao động, thi đua tăng năng suất lao động nếu nh họ thấy
những sản phẩm mà họ làm ra đợc trả xứng đáng và họ thấy rằng doanh
nghiệp đã có những u đãi họ khi họ hoàn thành công việc xuất sắc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp,
qua thời gian thực tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội một doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp lớn, tôi đã quyết định chọn đề tài:
Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và hoàn thiện hình thức
tiền lơng theo sản phẩm ở Công ty Cơ khí Hà Nội
Tôi hy vọng qua thời gian nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn luận
văn này sẽ bổ xung những luận cứ khoa học góp phần hoàn thiện và đổi mới
Công ty Cơ khí Hà Nội
1
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
công tác tiền lơng theo sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội nói riêng và trong
các doanh nghiệp hiện nay nói chung.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm các phần sau:
Phần I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
Công ty Cơ khí Hà Nội có ảnh hởng đến hình
thức trả lơng theo sản phẩm.
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của
công ty.
Phần II. Thực trạng công tác trả lơng theo sản
phẩm của Công ty Cơ khí Hà Nội những năm gần
đây.
I. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty những năm gần đây
II. Công tác chuẩn bị cho việc trả lơng theo sản
phẩm.
III. Các hình thức trả lơng theo sản phẩm.
IV. Đánh giá chung về các hình thức tiền lơng sản
phẩm mà công ty đang áp dụng.
Phần III. Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố
và hoàn thiện hình thức tiền lơng theo sản
phẩm của Công ty Cơ khí Hà Nội.
Công ty Cơ khí Hà Nội
2
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Phần I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty
Cơ khí Hà Nội có ảnh hởng đến công tác trả lơng
theo sản phẩm.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ
khí Hà Nội.
Giới thiệu công ty:
- Tên công ty : Công Ty Cơ Khí Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế : HAMECO.
- Địa chỉ : 24 Đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Tel. : 04.858.4475 04.858.4416
- Tài khoản Việt nam số : 710A- 00006, NH Công Thơng Đống
Đa.
- Tài khoản ngoại tệ số : 362 111 307 222
- Giấy phép kinh doanh : 1152/QĐ - TCNNSĐC cấp 30/10/1995.
Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954 kết thúc thắng lợi vẻ vang,
chấm dứt những năm chống thực dân Pháp, lập lại hoà bình lại ở Đông Dơng
bằng hiệp định Rơnever. Miền Bắc nớc ta hoàn toàn giải phóng, chuyển từ giai
đoạn cách mạng dân tộc sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng
và phát triển nền kinh tế quốc dân từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một
nớc công nghiệp hiện đại, đồng thời đồng thời làm hậu thuẫn vững chắc cho
cuộc đấu tranh ở Miền nam vì hoà bình thống nhất đất nớc. Do vậy, ngày
26.11.1955 Đảng và Chính phủ ta đã quyết định cho xây dựng một xí nghiệp
cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp chế tạo máy sau này, đó
là nhà máy Cơ khí Hà nội, do Đảng, Chính phủ và sự giúp đỡ của nhân dân
Liên xô viện trợ thiết bị và giúp đỡ thiết kế, xây dựng.
Ngày 25.12.1955, đại diện chính phủ Việt nam do bộ trởng công nghiệp
- đồng chí Lê Thanh Nghị và đồng chí trởng đoàn chuyên gia Liên xô đã bổ
nhát cuốc đầu tiên chính thức khởi công xây dựng nhà máy trên khu đất rộng
51.000 m
2
thuộc xã Nhân Chính, quận 6 ngoại thành Hà nội ( nay thuộc phờng
Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân, Hà nội ). Sau gần 1000 ngày đêm lao động
Công ty Cơ khí Hà Nội
3
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
kiên trì, vợt qua nhiều khó khăn thiếu thốn, anh chị em đã đào hơn 43.000 m
3
đất, xây và đổ hơn 14.255m
3
bê tông, gạch, đá hộc, làm 5 km đờng đá rải nhựa
và xung quanh nhà máy. Các công trình điện nớc cũng đợc tiến hành khẩn tr-
ơng.
Tháng 9.1956 tổ Đảng cơ khí đã đợc tổ chức thành chi bộ Đảng nhà
máy cơ khí Hà nội với 47 Đảng viên và đại hội chi bộ đầu tiên đợc tổ chức.
Ban chỉ huy gồm 5 đồng chí. Tháng 10.1956, tại đại hội công đoàn nhà máy
lần thứ nhất, đồng chí Trơng Bá Lân đợc bầu làm th kí. Cũng thời gian này, chi
đoàn thanh niên lao động đợc thành lập do đồng chí Nguyễn Tiến làm bí th.
Đây chính là những tổ chức đầu tiên của nhà máy cơ khí Hà nội. Để chuẩn bị
cho quá trình sản xuất sau này, tháng 3.1956 nhà máy cử gần 100 cán bộ công
nhân u tú sang Liên xô để tiếp thu và phát triển những kinh nghiệm tổ chức,
quản lý sản xuất.
Tháng 12.1956 đợt công nhân bổ xung đầu tiên cho nhà máy gồm 179
anh chị em là học sinh lớp cơ khí trờng kĩ thuật của Bộ, trong đó có 65 Đảng
viên.
Ngày 12.4.1958 nhà máy chính thức khánh thành và đi vào hoạt động.
Kể từ ngày đó nhà máy đã trải qua những năm tháng khó khăn để xây dựng và
phát triển. Có những giai đoạn nhà máy vừa phải sản xuất phục vụ nhu cầu cơ
khí cho công cuộc xây dựng đất nớc đồng thời phải chiến đấu chống bom đạn
phá hại của giặc.Trải qua biết bao gian khó xong do đợc sự quan tâm thờng
xuyên của các cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là Bác Hồ kính yêu
nhà máy vẫn luôn luôn vơn lên và phát triển.
Có thể tóm tắt các giai đoạn phát triển và trởng thành của Công ty Cơ khí
Hà Nội qua các giai đoạn sau:
Từ năm 1958 đến 1960: Những bớc đi ban đầu và kế hoạch 3
năm.
Ba năm đầu mục tiêu của Nhà máy là tạo nền tảng về vật chất và tinh thần
vững chắc tạo thế tiến cho các giai đoạn sau. Nhà máy chính thức đi vào hoạt
động với nhiệm vụ lúc bấy giờ là sản xuất loại máy công cụ có độ chính xác
cấp II để trang bị cho ngành cơ khí trẻ Việt Nam đáp ứng yêu cầu khôi phục
Công ty Cơ khí Hà Nội
4
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
và phát triển kinh tế, trên cơ sở đó phát huy vai trò của Nhà máy trong nền
kinh tế quốc dân, thực hiện công nghiệp hoá nớc nhà.
Từ năm 1961 đến 1965: Giai đoạn trởng thành, kế hoạch 5 năm lần
I.
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961 1965 đã kết thúc thắng lợi. Nhà
máy đã có sự tiến bộ vợt bậc. So với năm 1958, giá trị tổng sản lợng tăng 8
lần, riêng nhà máy công cụ tăng 122% so với thiết kế ban đầu. Trong đó đã đa
vào nghiên cứu và sử dụng nhiều máy tiện nh T630, T630D, T630L và T520,
máy khoan K525 Với thành tích đó tập thể nhà máy cùng nhiều cá nhân đã
đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng Huân chơng và phong tặng Anh hùng Lao
động
Từ năm 1966 đến 1974: Giai đoạn sản xuất và chiến đấu.
Trong giai đoạn này Nhà máy vừa phải tích cực sản xuất vừa phải kiên
quyết chiến đấu chống lại sự phá hoại của giặc Mỹ. Do vậy, các chỉ tiêu đều bị
giảm sút do thiếu nguyên vật liệu, hàng hoá ứ đọng, thiếu tiền trả lơng, bậc thợ
bình quân thấp, lao động gián tiếp nhiều Ví dụ năm 1968, giá trị tổng sản l -
ợng chỉ đạt 82,4%, sản lợng hàng hoá đạt 67,9%, sản phẩm chính đạt 67,2%
và máy công cụ kế hoạch là sản xuất 450 máy nhng thực tế chỉ sản xuất đợc
299 máy. Tuy nhiên, những con số này phần nào cũng phản ánh đợc quyêt tâm
của Đảng bộ lãnh đạo và tập thể anh em công nhân nhà máy khi vừa sản xuất
vừa chiến đấu.
Giai đoạn 1975 1985: Cùng cả nớc xây dựng CNXH.
Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Sự kiện trọng đại này đã đánh
dấu một bớc ngoặt trên con đờng phát triển của Nhà máy. Toàn thể cán bộ
công nhân viên nhà máy đã hoà mình vào trong niềm vui chung của cả dân
tộc, tự hào và sung sớng với những cống hiến, những thành quả, góp phần
quan trọng vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Đất nớc thống nhất
một mặt đem lại những cơ hội mặt khác đem đến cho nhà máy nhiều thách
thức lớn: Địa bàn hoạt động đợc mở rộng thêm, nhiều bạn hàng mới, nhiều
đơn hàng mới với yêu cầu chất lợng cao hơn, toàn thể cán bộ công nhân viên
phải ra sức hơn nữa để sản xuất cùng cả nớc khắc phục chiến tranh xây dựng
CNXH.
Công ty Cơ khí Hà Nội
5
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Giai đoạn 1986 1993: Chặng đờng khó khăn.
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng (KTTT) theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc, cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, nhà máy cơ khí
Hà Nội phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thử thách. Trớc những khó khăn
nh nguồn tài trợ không đợc nh trớc nữa, mức độ cạnh tranh ngày càng khốc
liệt, toàn thể các bộ công nhân viên nhà máy vẫn quyết tâm cố gắng vơn lên
hoàn thành kế hoạch vợt mức.
Giai đoạn từ 1954 đến nay: Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng nhà máy hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh có lãi bớc đầu tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trờng.
Ngày 30.10.1954 Nhà máy chính thức đổi tên từ Nhà máy chế tạo công
cụ số I thành Công ty Cơ khí Hà Nội (HAMECO) theo quyết định thành
lập doanh nghiệp 270/QĐ - TCNSĐT ngày 22.5.1993 và 1152/QĐ -
TCNSĐT ngày 30.10.1995. Tháng 10.1996 VINASHIROKI đi vào hoạt
động, đây là một liên doanh với Nhật bản chuyên chế tạo khuôn mẫu.
Năm 1997-1998 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm (1996-2000) cũng là
năm tình hình kinh tế chính trị trong nớc và quốc tế có nhiều biến động tác
động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng sự lỗ lực
chủ quan của ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên chức, đợc sự quan tâm
của Bộ Công Nghiệp, Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp cùng các cơ
quan chức năng Nhà nớc Công ty cơ khí Hà nội đã đạt đợc những thành tích
toàn diện trong sản xuất kinh doanh: giá trị tổng sản lợng năm 1997 là 45,755
tỉ VND; 1998 là 54 tỉ VND(tăng 18% so với năm 1997). Doanh thu bán hàng
năm 1997: 60,104 tỉ VND; năm 1998 là 72,23 tỉ (tăng 20% so với năm 1997).
Thu nhập bình quân năm 1997 là 700 nghìn đồng/ngời và năm 1998 là 750
nghìn đồng/ngời; Lơị nhuận năm 1997 là 150 triệu, năm 1998 là 200 triệu.
Hiện nay nhiệm vụ sản xuất của công ty có sự thay đổi theo cơ chế thị trờng
nhng vẫn chịu sự chỉ đạo của Nhà nớc và Bộ Công Nghiệp. Công ty nhận và
thực hiện các nhiệm vụ sản xuất máy công cụ theo đơn đặt hàng của Nhà nớc
và các tổ chức kinh tế đợc nhà nớc cho phép. Công ty cơ khí Hà nội là một
trong những Công ty đứng đầu ngành cơ khí về thực hiện các chỉ tiêu: số lợng
Công ty Cơ khí Hà Nội
6
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
máy công cụ sản xuất, doanh thu, giải quyết việc làm cho ngời lao động
Công ty tham gia những đợt đấu thâù quốc tế để cung ứng sản phẩm mía đờng
nh: cung cấp hơn 1300 tấn máy, htiết bị công nghệ trị giá 2,6 triệu USD cho
nhà máy đờng Tây Ninh có công suất 8000 tấn mía cây/ngày. Cung cấp 500
thiết bị trị giá 1,7 triệu USD cho nhà máy đờng Nghệ An. Tale và Lyle với
công suất 6000 tấn mía/ngày. Ghi nhận những công lao đóng góp của Công ty
cơ khí Hà nội kỷ niệm 40 năm ngày thành lập(12.4.1958->12.4.1998). Công ty
đã đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập Hạng Nhất và đồng chí Giám
đốc đợc tặng thởng Huân chơng Lao động Hạng Ba. Ngoài ra trong suốt quá
trình hoạt động Công ty cơ khí Hà nội còn đợc Đảng, Nhà nớc, Chính phủ và
Bộ Công nghiệp tặng thởng nhiều giấy khen bằng khen khác.
Trong giai đoạn 1998 2002 Công ty đã đợc Nhà nớc đầu t nâng cấp
với tổng giá trị đầu t là 159 tỷ đồng, từ năm 1999 công ty đã bắt đầu triển khai
thực hiện giai đoạn I của dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất nh:
hiện đại hoá xởng đúc với công suất 12.000 tấn/năm sử dụng công nghệ đúc
hỗn hợp cát Fural và cát tơi hiện đại. Hoàn thành dự án nâng cấp tự động hoá
các thiết bị máy móc hiện có của công ty nh 4 máy CNC (computezied
numberical control): máy tiện SUT 160 CNC, máy phay doa 2B 460 CNC,
máy tiện đứng SKJ, máy doa W250. Thực hiện giai đoạn 2 của dự án với tổng
số vốn đầu t gần 80 tỷ đồng, công ty sẽ tiếp tục đầu t vào thiết bị lĩnh vực cơ
khí chính xác và tự động hoá. Bên cạnh đó công ty đã chú trọng đầu t vào
nhân lực và con ngời, cụ thể năm 1999 Trờng Trung học Công nghệ chế tạo
máy trực thuộc công ty đã đợc nâng cấp, hiện nay trờng là nơi đào tạo nguồn
nhân lực cơ khí đáng tin cậy trong nớc. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9002 do hai tổ chức QUACERT (STAMEQ)
Việt Nam và AJA của Anh cấp chứng chỉ ISO 9002 vào tháng 3 năm 2000.
Với những gì đã và sẽ có trong tơng lai nhất là sau khi thực hiện xong các
dự án đầu t, Công ty Cơ khí Hà Nội sẽ có một tiềm năng đủ mạnh để đảm
nhận chế tạo thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ và phụ tùng thay thế phục vụ cho các
ngành kinh tế của đất nớc.
.
Công ty Cơ khí Hà Nội
7
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty có
ảnh hởng đến công tác trả lơng theo sản phẩm.
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty.
Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công
ty Máy và thiết bị công nghệ Bộ công nghiệp. Là một trong những công ty
cơ khí hàng đầu của Việt Nam, công ty Cơ khí Hà Nội sản xuất các loại sản
phẩm công nghiệp chủ yếu sau:
- Công nghiệp sản xuất cắt gọt kim loại.
- Thiết bị công nghiệp, phụ tùng thay thế.
- Sản phẩm đúc, rèn, thép cán.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị.
- Các dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do xuất hiện những nhu cầu mới
nên một vài năm qua công ty đã bổ xung thêm một số ngành nghề nh:
- Sản xuất tôn định hình, sản xuất kinh doanh máy móc và thiết bị
nông hạ.
- Thiết kế chế tạo lắp đặt sửa chữa thiết bị áp lực, bơm BRA 32, BRA
46.
Cụ thể, trong những năm gần đây, công ty đã và đang tiến hành sản
xuất và kinh doanh những sản phẩm sau:
Sản xuất các loại máy công cụ nh: Máy tiện T630A, T630,
T18A, T18CNC, T14L, máy bào B365, máy khoan cần K525,
máy tiện phôi sứ chuyên dùng.
Sản xuất các thiết bị năng lợng (các trạm thuỷ điện, công suất
từ 20 1500 KVA).
Sản xuất các loại thiết bị cho nhà máy đờng công suất từ 500
8000 tấn mía/ ngày.
Sản xuất các thiết bị cho ngành giao thông vận tải, thuỷ lợi,
chế biến cao su, khai thác mỏ, tuyển quặng, dầu khí.
Chế tạo các loại thiết bị phi tiêu chuẩn, các nồi nấu có kích
thớc 6 x 12 m.
Sản xuất thép cán xây dựng các loại sản lợng 5000 tấn / năm.
Công ty Cơ khí Hà Nội
8
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Chế tạo máy bơm nớc dân dụng B125W, các loại máy bơm n-
ớc cỡ lớn phục vụ nông nghiệp từ 8000 36.000 m
3
/ h.
Bảng 1. Một số mặt hàng chủ yếu sản xuất năm 2002 của Công ty
Tên sản phẩm Số lợng Đơn vị
I. Sản phẩm truyền thống.
1. Máy tiện các loại
2. Máy khoan cần K525
3. Máy bào B365
4. Máy phay P72
5. Máy tiện T 142
30
70
10
10
20
Chiếc
-
-
-
-
II. Sản phẩm mới
1. Máy tiện T16 x 1000
2. Máy tiện T18A x 1000 CNC
3. Máy tiện T18 x 1000 CNC
4. Máy tiện T18A x 1000
5. Máy tiện T18LA
30
5
50
4
12
Chiếc
-
-
-
-
-
III. Máy công cụ đại tu
Máy tiện T616, T6M16, T620 12 Chiếc
IV. Sản phẩm đúc và thép cán
1. Thép và gang đúc bán thẳng
2. Thép các loại
100
4200
Tấn
-
V. Phụ tùng máy công cụ
1. Mâm cặp ba chấu T
6
M16
2.Mâm cặp 4 chấu T630
400
32
Chiếc
-
Công ty Cơ khí Hà Nội
9
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
3. Chấu trái mâm cặp các loại
4. Vít điều chỉnh 4 CT630
5. Bánh xe còn 3CT630
6. Ê tô khoan, Ê tô máy bào
7. Giá đỡ máy các loại
8. Tụ quang 3, 4, 5
9. áo còn 4/2, 4/3, 3/2
10. Chi tiết công cụ bán lẻ
185
25
82
29
128
130
130
150
-
-
-
-
-
-
-
Nguồn: Báo cáo thờng kỳ của Công ty Cơ khí Hà Nội năm 2002.
Căn cứ vào đặc điểm các sản phẩm mà công ty hiện đang sản xuất ta
thấy rằng để có đợc một sản phẩm thì phải thực hiện qua rất nhiều khâu, từ
khâu tìm kiếm nguyên vật liệu đến thực hiện quá trình sản xuất qua nhiều
công đoạn. Thời gian sản xuất kéo dài, có khi để sản xuất một sản phẩm phải
mất hàng tháng. Mặt khác, công tác thanh toán lơng cho ngời lao động phải
thực hiện mỗi tháng cho nên điều này sẽ gây ảnh hởng không ít tới công tác
thanh toán lơng cho công nhân viên. Chính vì vậy công ty cần có sự bố trí, tính
toán hợp lý để sản xuất diễn ra nhịp nhàng và đáp ứng đợc đời sống của cán bộ
công nhân viên.
Đặc điểm này có ảnh hởng tới hình thức trả lơng theo sản phẩm là đối
với một sản phẩm có thể có bao gồm rất nhiều chi tiết nhỏ mà một hoặc hai cá
nhân không thể thực hiện nổi, để thực hiện đợc thì yêu cầu cần một tổ thực
hiện lúc này lơng sản phẩm tính cho từng ngời sẽ đợc phân bổ theo hình thức
lơng sản phẩm tập thể. Trong thực tế Công ty Cơ khí Hà Nội có rất nhiều
những sản phẩm mang tính chất phức tạp nhiều linh kiện cho nên việc áp dụng
hình thức lơng theo sản phẩm tập thể có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn
trong công tác thanh toán lơng của công ty. Ngoài ra, theo nội dung trên công
ty còn tiến hành sản xuất hàng loạt các linh kiện rời, các bộ phận phụ tùng lẻ
những sản phẩm này thì một hoặc hai công nhân có thể thực hiện đợc do vậy
đối với những sản phẩm này công ty thực hiện hình thức trả lơng sản phẩm cá
nhân trực tiếp không hạn chế với đơn giá tiền lơng đã đợc quy định. Với hình
thức lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế có thể nói cá nhân làm
Công ty Cơ khí Hà Nội
10
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
bao nhiêu hởng bấy nhiêu theo đúng thực lực của mình điều này có tác dụng
khuyến khích ngời lao động hoàn thành công việc đợc giao và tăng năng suất
lao động.
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nằm trên một khu vực có diện tích 127.000 m
2
trên mặt đờng Thanh
Xuân Nguyễn Trãi, Hà Nội Công ty Cơ khí Hà Nội có một vị trí rộng rãi
thuận lợi có đầy đủ điều kiện để có thể xây dựng các phân xởng sản xuất, các
kho bãi nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và cũng rất thuận lợi
cho công tác vận chuyển bốc dỡ. Với tính chất đặc thù riêng của ngành sản
xuất hàng cơ khí nên Công ty Cơ khí Hà Nội có hệ thông máy móc thiết bị đặc
thù, đặc trng là các loại máy nh: máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan
cắt,.. các loại máy móc này đều có số lợng lớn và công suất đa dạng.
Bảng 2. Liệt kê các máy móc thiết bị chính của Công ty Cơ khí Hà
Nội( 2003)
STT
Tên máy móc thiết bị
chính
Số lợng
(cái)
Công suất
(KW)
Giá
trị TB
(USD)
Mức
hao
mòn
(%)
Thời
gian sản
xuất
SP(giờ)
Năm chế tạo
1 Máy tiện 147 5-60 7000 65 1500 1956
2 Máy phay 92 4-15 4500 60 1100 1954
3 Máy mài 137 3-10 4100 55 1000 1956
4 Máy khoan 64 2-10 2000 60 1300 1956
5 Máy doa 15 4-16 5500 60 1000 1954
6 Máy sửa các loại 16 2-10 1500 70 1500 1955
7 Máy chuốt ép 8 500 60 700 1955
8 Máy búa 5 2-8 4500 60 900 1956
9 Máy cắt 11 10-40 4000 60 500 1956
10 Máy lốc tôn 3 10-40 15000 60 1000 1956
Công ty Cơ khí Hà Nội
11
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
11 Máy hàn điện 26 5-10 800 40 1400 1956
12 Máy bào 24 2-40 4000 55 900 1954
13 Máy nén hơi 9 400 55 1200 1958
14 Máy nén khí 14 10-75 6000 56 1000 1960
15 Cẩu trục 65 8000 60 1000 1958
16 Lò luyện thép 4 700-1000 11000 64 900 1956
17
Lò luyện gang 2 20 50000 65 800 1956
Nguồn: Báo cáo hằng năm của Công ty Cơ khí Hà Nội
Số lợng máy móc biến động bất thờng nó tuỳ thuộc vào tình hình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm cuả công ty. Nếu số lợng đặt hàng lớn có giá trị cao
thì số máy móc thiết bị có thể đợc huy động thêm theo nhiều hình thức hoặc
công ty đầu t trang bị thêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Nhng ngợc lại khi đơn đặt hàng giảm xuống một số máy móc thiết bị không
cần thiết hoặc có năng suất thấp, lạc hậu sẽ đợc đa ra thanh lý. Qua bảng trên
ta thấy số lợng máy tiện và máy mài là chiếm số lợng lớn nhất còn các loại
máy móc khác chiếm số lợng ít hơn. Cũng qua bảng ta thấy rằng hầu hết các
loại máy móc chính của công ty đều đã lạc hậu. Những loại máy móc đó phần
lớn có từ thời Liên xô (cũ) do đó vấn đề đặt ra là công ty phải có một nguồn
tài chính đủ lớn để thực hiện chiến lợc đổi mới các loại thiết bị máy móc thiết
bị này. Có nh vậy sản phẩm công ty mới đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng
ngày càng khốc liệt nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập AFTA và WTO.
Hơn nữa, đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm căn cứ quan trọng
để tính lơng đó là định mức. Thực tế, các định mức của Công ty Cơ khí Hà Nội
đợc xây dựng từ khi máy móc còn mới nhng đến nay vẫn giữ nguyên khi máy
móc đã cũ và hoạt động không đúng theo công suất thiết kế ban đầu điều này
ảnh hởng nghiêm trọng tới tính tiên tiến trong tính toán định mức và do đó
định mức phần nào không thể hiện đúng vai trò và ý nghĩa của nó.
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Công ty Cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các mặt hàng máy công cụ và
máy công nghiệp nên nguyên vật liệu dùng vào sản xuất rất đa dạng bao gồm
Công ty Cơ khí Hà Nội
12
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
nhiều chủng loại quy cách khác nhau với số lợng lớn nh: thép các loại, đồng,
chì, kẽm, nhôm, lò xo nên việc quản lý nguyên vật liệu rất khó khăn.
Nguyên vật liệu của công ty cũng mang tính chất, đặc điểm của nguyên
vật liệu trong các ngành sản xuất công nghiệp nói chung. Chi phí nguyên vật
liệu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, khoảng
50% trong tổng số 60% chi phí dùng vào sản xuất. Điều này chứng tỏ nguyên
vật liệu có vị trí quan trọng đối với quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng tơng đối
cao trong giá thành. Nh vậy vấn đề tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp
tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm
tăng doanh thu, lợi nhuận và từ đó dẫn đến tăng tiền lơng bình quân cho cán
bộ công nhân viên. Do tính chất phức tap của nguyên vật liệu nên công ty đã
tiến hành phân loại các loại nguyên vật liệu nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: đợc chia làm 4 nhóm: nhóm thép tôn các loại;
nhóm thép nguội; nhóm kim loại mềm và nhóm các loại khác nh vòng bi,
gioăng
- Nguyên vật liệu phụ: mang tính chất phụ trợ trong sản xuất kinh doanh
nh dầu, mỡ, gỗ, bao bì,
- Nhiên liệu: cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất nh than, xăng
dầu
- Phế liệu thu hồi: bao gồm những vật bị loại ra trong quá trình sản xuất
đợc thu hồi để sử dụng cho các công ty khác hoặc đem bán nh: gỗ vụn, sắt
thép vụn.
Nguyên vật liệu của công đợc cung cấp bởi nhiều nhà cung cấp chủ yếu
từ các nguồn trong nớc. Sau đây là bảng liệt kê các nhà cung ứng của công ty:
Bảng 3. Liệt kê các nhà cung ứng chính của Công ty Cơ khí Hà Nội .
TT Tên nhà cung ứng Mặt hàng cung
ứng
Địa chỉ Điện thoại
1
Công ty KK HP Sắt thép các loại 8 Trần Khánh D,
Hải Phòng
031 836 862
2
Công ty 189 Tôn các loại Kiến An, HP. 031 867 488
Công ty Cơ khí Hà Nội
13
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
3
Công ty Nam vang Tôn thép góc 73 Nguyễn Văn
Cừ, Gia Lâm, Hà
nội.
8273896
4
Công ty Thành Long Kim khí các loại 188 Ngô Gia Tự,
HN.
8274477
5
Quân khu 3 Kim khí các loại 9 Lê Duẩn, HP. 8674060
6
Công ty Kim Khí Kim khí các loại 135 Mai Hắc Đế 8685868
7
Công ty khí công nghiệp Khí oxy Yên Viên, Hà nội. 8273374
8
Công ty Hoá Chất Vật t Hoá chất Nguyễn Văn Cừ,
Gia Lâm, HN.
8272368
9
Công ty vật liệu điện Vật t phụ tùng điện 240 Tôn Đức
Thắng, HN.
8253155
10
Công ty TNHH Linh Trung Vật t phụ tùng điện 41 Phan Chu
Trinh, HN.
9330583
11
Tổng công ty đá quý Vật liệu đúc 91 Đinh Tiên
Hoàng, HN.
8251344
12
Doanh nghiệp Trung Thành Vật liệu đúc Trung Thành, Thái
Nguyên.
0280832469
13
Công ty Than Đông Bắc Than đá 31A Trần Phú, HN. 8294371
14
HTX CN Hồng Giang Gỗ mùn, ca Đan Phợng, Hà
Tây.
034631025
15
Công ty tạp phẩm Vật t tạp phẩm,
BHLĐ
12 Đoàn Thị Điểm,
HN.
8456619
16
Hãng dầu Caltex Dầu mỡ các loại 2, Ngô Quyền,
HN.
9730637
17
Hãng dầu BP Dầu mỡ các loại 141 Lý Chính 8229765
Công ty Cơ khí Hà Nội
14
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Thắng, HN.
18
Hãng vòng bi SKI Vòng bi Tầng 7,
Vinaconex, Láng
hạ, HN.
8253555
19
Công ty thiết bị và phát
triển CL
Que hàn 93 Cầu Giấy, HN. 8338189
Công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thuộc sự quản lý của
phòng điều động sản xuất và phòng vật t. Các bớc tiến hành nh sau: phòng kỹ
thuật thiết kế chi tiết kỹ thuật cho sản phẩm lập danh sách các loại NVL sau
đó chuyển sang phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch xác định số lợng NVL chính,
nhiên liệu, các loại vật liệu thay thế khác sau đó giao cho phòng điều động sản
xuất. Tổng kho tập hợp các chi tiết, lập nên bảng dự trữ NVL và trình giám
đốc xét duyệt rồi chuyển đến các bộ phận có liên quan.
Phòng vật t sau khi đã có bản dự trữ vật t sẽ lên kế hoạch mua khi đã
tìm đợc nhà cung ứng. NVL đợc nhập về kho sau đó lãnh đạo các phân xởng
sẽ chủ đạo các xởng lĩnh vực vật t tại kho theo định mức sử dụng.
NVL mua vào đợc bảo quản trong kho dới sự chỉ đạo của thủ kho và thủ
kho phải thờng xuyên kiểm tra khu vực đợc phân quản lý nhằm phát hiện và
hạn chế những tác động xấu đến chất lợng NVL.
Nhận xét: Công tác thu mua và quản lý vật t nói chung đã đợc công ty
thực hiện tốt, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và nhịp nhàng,
có sự ràng buộc chặt chẽ qua từng khâu. Tuy nhiên công tác NVL ở công ty
vẫn còn tồn tại một số hạn chế nh: còn để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật
liệu ở từng khâu từng bộ phận, NVL cha đợc cung cấp kịp thời. Công ty cần sử
dụng các mô hình quản lý nguyên vật liệu nh EOQ, và xây dựng đợc một hệ
thống kho tàng dự trữ tốt, tìm kiếm các nhà cung ứng tin cậy, có uy tín có khả
năng đảm bảo cung cấp thờng xuyên và ổn định nguyên vật liệu cho công ty.
Công tác quản lý, sử dụng thu mua nguyên vật liệu có ảnh hởng quan
trọng tới công tác trả lơng theo sản phẩm. Nếu nguyên vật liệu cung cấp cho
ngời công nhân sản xuất đảm bảo về số lợng, chất lợng và tiến độ thì sẽ giúp
cho ngời lao động hoàn thành sản phẩm một cách đầy đủ đảm bảo về chất lợng
Công ty Cơ khí Hà Nội
15
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
và thời gian đơn hàng, tránh đợc những sản phẩm lỗi, sai hỏng do nguyên vật
liệu gây ra. Do đó việc thanh toán lơng cho ngời lao động sẽ đảm bảo đúng,
đầy đủ không hoặc ít phải trừ lơng do sản phẩm hỏng ảnh hởng đến tâm lý của
ngời công nhân từ đó giúp cho ngòi công nhân yên tâm phấn đấu tăng năng
suất lao động.
4. Đặc điểm về lao động.
Con ngời là một trong ba yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất đối
với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì yếu tố con ngời là cự kỳ quan
trọng nó quyết định đến chất lợng, hiệu quả, kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn này để có thể bắt kịp các tiến bộ của
khoa học kỹ thuật, sử dụng hoặc ứng dụng những thiết bị công nghệ mới thì
cần phải có một đội ngũ kỹ s, công nhân và các nhà quản lý giỏi. Có nh vậy
công ty mới có thể đứng vững và phát triển trên thơng trờng trong giai đoạn
mới.
Đối với Công ty Cơ khí Hà Nội, nhân tố con ngời luôn đợc công ty coi
trọng, vấn đề đảm bảo về số lợng và chất lợng lao động luôn đợc công ty đặt
lên hàng đầu. Do đặc thù của công việc sản xuất máy công cụ là vất vả và độc
hại, do vậy công ty tiếp tục sắp xếp bố trí sao cho có đợc một đội ngũ cán bộ
công nhân viên chính quy lòng cốt, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và
tay nghề cao có đủ sức khỏe để có thể đảm nhiệm công việc của công ty. Tr-
ờng Trung học Công nghệ chế tạo máy là một trờng đào tạo công nhân trực
thuộc công ty hàng năm đã cung cấp cho công ty nhiều công nhân có tay nghề
vững vàng, có thể đảm nhận đợc nhiều công việc của công ty. Năm 2002 Tr-
ờng đã đào tạo đợc 950 công nhân ra trờng đáp ứng đợc nhu cầu về công nhân
của công ty và của các công ty cơ khí khác.
Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính thì hiện nay Công ty Cơ khí Hà
Nội có tổng số cán bộ công nhân viên tính đến ngày 1.2.2003 là 976
trong đó nữ chiếm 243 ngời tơng đơng 24,89 %, nam chiếm 733 ngời tơng
đơng 75,11%. Theo tính chất lao động thì lao động gián tiếp chiếm 290 ngời t-
ơng đơng 29,71%, lao động trực tiếp chiếm 686 ngời tơng đơng 70,29 %.
Tuổi bình quân nam là 40,09 của nữ là 42,79. Nh vậy ta thấy hiện nay lực lợng
Công ty Cơ khí Hà Nội
16
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
lao động của công ty là tơng đối lớn, điều này yêu cầu vấn đề tiền lơng đặt ra
rất cao. Số lợng lao động gián tiếp của công ty chiếm 29,71% là quá cao so
với tỷ lệ tối u mà các nhà nghiên cứu và quản trị đã đề xuất là < 10%. Do vậy
công ty phải từng bơc tinh giảm biên chế, làm gọn nhẹ bộ máy quản lý để từ
đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo cơ cấu quản lý hành chính của công ty.
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
Cán bộ quản lý 73 72 79
Nhân viên gián tiếp
-Phòng ban trung tâm
-Xởng, phân xởng, xí nghiệp
174
23
159
44
167
27
Công nhân sản xuất
-Sản xuất
-Phục vụ
547
112
569
109
566
118
Bảng 4. Cơ cấu trình độ lao động của Công ty Cơ khí Hà Nội.
Năm
Trình độ
2000 200
1
2002
929 853 969
Trên đại học 2 3 3
Đại học 150 162 180
Cao đẳng 11 10 12
THCN 73 81 88
Sơ cấp 54 40 17
CNKT bậc 3 trở xuống 113 132 143
CNKT bậc 4 53 55 53
Công ty Cơ khí Hà Nội
17
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
CNKT bậc 5 119 11 108
CNKT bậc 6 trở lên 253 260 254
Lao động phổ thông 101 99 111
Theo bảng trên ta thấy, số lao động đại học, trên đại học, cao đẳng, và
trung cấp đều tăng. Từ năm 2001 đến 2002 công ty đã tuyển và đào tạo đợc
thêm 18 lao động có trình độ đại học. Đặc biệt, hiện nay để thu hút thêm và
tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm làm việc lâu dài tại công ty, công ty
đã thực hiện bổ sung thu nhập cho ngời lao động là kỹ s mới ra trờng có bằng
tốt nghiệp loại khá giỏi từ 250.000 đồng đến 300.000 đồng/ngời/tháng để thu
hút thêm và tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc lâu dài tại công ty. Trong
năm công ty cũng đã điều chỉnh hệ số lơng cho khối nghiệp vụ là 10%.
Năm 2002 công ty tuyển dụng mới tổng cộng 76 lao động, phần lớn có
trình độ đại học và bậc thợ từ 3/7 trở lên. Lao động có trình độ đại học tăng
11% so với năm 2001. Bậc thợ bình quân của lao động tăng từ 4,95 lên 5,04.
Biểu đồ cơ cấu trình độ của công ty năm 2002
Từ đại học trở lên
Cao đẳng
Còn lại
Biểu đồ1
Công ty luôn thực hiện quá trình tuyển dụng và đào thải để biến đổi về
chất lợng và số lợng lao động trong công ty. Điều này phụ thuộc vào nhu cầu
sản xuất kinh doanh và chiến lợc về nhân sự của công ty.
Công ty Cơ khí Hà Nội
18
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Bảng 6. Báo cáo tình hình lao động và làm việc 6 tháng đầu năm 2002
(Trang sau)
Công ty Cơ khí Hà Nội
19
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Theo bảng tình hình lao động trong 6 tháng đầu năm 2002 ta thấy số lao
động tăng trong kỳ chủ yếu là do tuyển mới còn số lao động cũ đi NVQS hoặc
học tập nớc ngoài về là rất ít. Số lao động giảm trong kỳ chủ yếu là do về h -
u, nghỉ chế độ sa thải và hết hợp đồng, chuyển đi. Nh vậy, kết quả của việc
tuyển dụng, sa thải hoặc nghỉ hu đã làm cho số lao động tăng từ 953 (đầu kỳ)
đến 972 (cuối kỳ) tức là tăng 19 ngời.
Từ số liệu trên ta thấy do tính chất nhiệm vụ sản xuất của công ty số l-
ợng công nhân sản xuất, công nhân phụ chiếm một tỷ trọng lớn 684 ngời (năm
2002) điều này có nghĩa là số lợng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình
làm ra sản phẩm là rất lớn, đây chính là đối tợng của công tác trả lơng theo
sản phẩm trực tiếp. Với số lợng nhân công lớn nh vậy sẽ là nhiệm vụ nặng nề
cho công tác tính lơng theo sản phẩm do đó đòi hỏi cần phải có một cơ chế
tính lơng theo sản phẩm tốt đảm bảo hợp lý và ổn định, đây chính là việc công
ty cần làm trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Mặt khác, số lao động gián
tiếp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn điều này có nghĩa là bộ phận ăn theo lơng sản
phẩm gián tiếp là không nhỏ, đây chính là gánh nặng cho bộ phận công nhân
Công ty Cơ khí Hà Nội
20
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
sản xuất và gây lên sự thiếu công bằng. Yêu cầu đặt ra là đối với việc tính lơng
theo sản phẩm gián tiếp phải xác định sao cho tỷ lệ lơng giữa bộ phận gián
tiếp so với lơng của công nhân sản xuất chính phải hợp lý và cần đa thêm các
tiêu chuẩn đánh giá khác cho bộ phận gián tiếp để tránh sự ỷ lại, thiếu trách
nhiệm và sự bất công tại bộ phận này.
5. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ.
Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp có quy mô lớn và có uy tín
lâu năm ở thị trờng trong nớc. Chính vì vậy bạn hàng của công ty rất lớn và
giàu tiềm năng nên công ty thờng ký kết đợc các hợp đồng lớn. Trong vài năm
gần đây các đơn đặt hàng lớn của công ty tập trung vào các ngành nh mía đ-
ờng, ngành xi măng với hợp đồng sản xuất các thiết bị nh: máy dập mía, cụm
thiết bị dẫn hơi, nồi nấu đờng tinh luyện, nồi nấu chân không. Với những đóng
góp tích cực và đa dạng có hiệu quả phục vụ ngành mía đờng nên Bộ công
nghiệp và Phát triển nông thôn đã quyết định giao cho HAMECO là cụm trởng
cụm phía Bắc. Giám đốc công ty làm phó trởng ban điều phối và phân công
chế tạo thiết bị đờng mía.
Công tác nghiên cứu thị trờng và giao dịch với khách hàng do phòng
Giao dịch Thơng Mại (VP GDTM) đảm nhiệm. Công việc của văn phòng là
giữ vững đợc các bạn hàng truyền thống, mở rộng thêm các bạn hàng mới, đã
thờng xuyên ký đợc các hợp đồng đáp ứng đợc công ăn việc làm và thu nhập
cho cán bộ công nhân viên. Đối với mặt hàng máy công cụ, mặc dù đây là sản
phẩm truyền thống của công ty song cha đợc quan tâm đúng mức ở khâu tiếp
thị và quảng cáo sản phẩm. Mặt khác do giá thành cao nên khó có thể cạnh
tranh với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu vào nớc ta nhất là từ Trung Quốc.
Công tác nghiên cứu thị trờng và giao dịch với khách hàng do phòng
Giao Dịch Thơng Mại đảm nhiệm, công việc của văn phòng là giữ vững đợc
các bạn hàng truyền thống, mở rộng thêm các bạn hàng mới. Qua các hợp
đồng đã ký qua Văn phòng Giao dịch Thơng Mại có thể thấy rằng khách hàng
tiêu thụ máy công cụ của công ty chủ yếu là các trờng đào tạo công nhân kỹ
thuật và các trung tâm các viện nghiên cứu. Còn các nhà máy cơ khí và cơ
điện lớn, công ty cao su sao vàng chỉ mua với số lợng ít và không phải là
Công ty Cơ khí Hà Nội
21
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
khách hàng thờng xuyên của công ty. Mặc dù mặt hàng máy công cụ là mặt
hàng truyền thống của công ty song cha đợc sự quan tâm đúng mức ở khâu
tiếp thị và quảng cáo, đầu t kỹ thuật công nghệ nên khó có thể cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại nhập khẩu vào nớc ta nhất là từ Trung Quốc.
Hệ thống kênh phân phối đợc sử dụng ở công ty đợc thực hiện theo hai
hình thức:
o Ngờisản xuất ----------------- Ngời sử dụng Công nghiệp
o Ngờisản xuất -------- Đại lý ------------ Ngời sử dụng Công
nghiệp.
Cách phân phối trực tiếp từ ngời sản xuất đến ngời sử dụng công nghiệp
(ngời tiêu dùng) đợc sử dụng đối với các khách hàng miền Bắc và Miền Trung.
Đối với khách hàng ở xa công ty đã đặt các đại lý bán lẻ, các mặt hàng ở đại lý
chủ yếu là các mặt hàng cơ khí dân dụng nh máy bơm nớc dân dụng 125 W.
Hiện nay Công ty Cơ khí Hà nội cung cấp các giải pháp công nghệ và chế
tạo thiết bị cho các khách hàng chính trong nớc nh sau:
Các nhà máy mía đờng trong cả nớc (NAT&L - Nghệ An, BOURBON
Tây Ninh, Lam Sơn, Quảng Ngãi ...).
Các nhà máy giấy trong cả nớc (Đồng Nai, Bãi Bằng, Đà Nẵng ...).
Các công trình thuỷ điện ( Hoà Bình, Yaly, Nậm Ná, Phú Ninh, Việt
Lâm - Thác Thuý, Vị Xuyên - Bắc Quang, Bạch Mã, Triệu Hải...
Các nhà máy Xi măng trong cả nớc (Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút
Sơn...)
Các công ty dầu khí (Vietso-Petro,...)
Các công ty vừa và nhỏ khác.
Ngoài các bạn hàng trong nớc công ty còn có một số đối tác nớc ngoài
quan trọng nh sau:
Bảng 5. Một số khách hàng nớc ngoài quan trọng của Công ty.
STT Tên Quốc gia Lĩnh vực hợp tác
1 ASOMA Đan Mạch Sản phẩm bánh răng,
bánh xích các loại
2 TAAG Machinary Losangeles USA Máy công cụ các
loại
3 Tập đoàn BON GIOA NNI Italy Hộp số máy cơ khí
4 DANIENI Italia Thiết bị máy móc
dây chuyền cán thép
5 SAMYONG lntek Co.,Ltd Hàn Quốc Sản phẩm đúc
Công ty Cơ khí Hà Nội
22
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
6 ALMAATA machine toolpiant Liên xô cũ Máy công cụ
7 FAM CHLB Đức Thiết bị máy móc
khí nâng hạ
8 ATLANTIC Gulf lnternational PTE Singapore Phụ tùng máy công
cụ
9 Tập đoàn mía đờng MlTRPHON Thái Lan TB máy móc nhà
máy đờng
10 Tập đoàn Bounbon PHP Nhà máy đờng mía
11 GE Canada Thiết bị, máy móc
sửa chữa thiết bị
điện
12 Tập đoàn TATE& LYLE Anh Quốc máy móc thiết bị
nhà máy đờng
(Nguồn: www.hameo.com.vn )
Về phơng thức thanh toán hiện nay công ty đã và đang tiến hành 3 ph-
ơng thức thanh toán sau:
- Thanh toán trực tiếp: khách hàng nhận hàng và thanh toán trực tiếp và
ngay tại thời điểm giao hàng. Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với khách
hàng mua với số lợng ít và không thờng xuyên.
- Khách hàng ứng tiền trả trớc: Khách hàng có thể ứng ra một số tiền
đặt trớc cho những mặt hàng mà công ty cha kịp sản xuất để đáp ứng nhu cầu.
- Khách hàng mua chịu cha thanh toán hết: thờng xuyên xảy ra ở những
khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài với công ty nh các đại lý hay hợp tác
xã.
Về việc tạo thế ổn định thị trờng dới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty,
Hội đồng kinh doanh đã nghiên cứu, tập hợp các danh mục sản phẩm mới, sản
phẩm ổn định và có kế hoạch triển khai ngay từ đầu năm 2002. Về sản phẩm
mới, quý 4 năm 2002 đã tiến hành sản xuất máy sấy tôn, chế thử máy cắt oxy
gas- palasma CNC, máy phay M200CNC, máy tiện băng nghiêng
L200CNC Công ty đã chủ tr ơng phát triển thị trờng cho riêng mình theo h-
ớng đa dạng hoá sản phẩm mà đặc trng là các mặt hàng cơ khí lớn và các mặt
hàng có hàm lợng kỹ thuật cao cho một số sản phẩm để tạo ra sự vợt trội về
công nghệ, sức cạnh tranh trên thị trờng.
Thị trờng tiêu thụ có ảnh hởng không nhỏ đến công tác trả lơng đặc
biệt là công tác trả lơng theo sản phẩm. Nếu thị trờng của công ty tốt, ổn định
có tiềm năng thì sẽ tạo ra sự ổn định cho đầu ra của sản phẩm sản xuất ra.
Công ty Cơ khí Hà Nội
23
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
Điều này có nghĩa là nguồn tiền để chỉ trả lơng cho ngời lao động sẽ ổn định
nhờ nguồn doanh thu ổn định. Hơn nữa khi thị trờng đợc mở rộng và phát triển
thì doanh nghiệp phải đầu t phát triển và mở rộng danh mục sản phẩm do đó
việc tính lơng theo sản phẩm sẽ phải thực hiện thêm đối với các sản phẩm mới,
phải xây dựng định mức cho sản phẩm mới, đơn giá cho sản phẩm mới. Tính
chất ổn định của thị trờng tác động nhiều đến công tác trả lơng theo sản phẩm,
nếu thị trờng ổn định công tác trả lơng theo sản phẩm cũng ổn định, không bị
ngng hay ách tắc ở một bộ phận nào ngợc lại khi thị trờng cho một sản phẩm
nào đó bất ổn sản phẩm làm ra khó tiêu thụ hoặc không có thị trờng tiêu thụ sẽ
gây khó khăn trong thanh toán lơng sản phẩm cho ngời lao động của bộ phận
sản xuất đó.
6. Đặc điểm về tài chính.
Công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay có tổng nguồn vốn là là 58.001,215 đ-
ợc hình thành từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nớc cấp, vốn vay, vốn tự có, vốn
hoạt động thuê tài chính. Nếu phân chia theo hình thức của vốn thì vốn cố định
của công ty là 40.001,215 triệu đồng chiếm 69,45 %, vốn lu động 18.000 triệu
đồng chiếm 31%. Ta thấy cơ cấu vốn của công ty có vấn đề cần xem xét lại bởi
vì đối với những doanh nghiệp công nghiệp thì số vốn lu động có hiệu quả là
chiếm từ 60 70% trên tổng số vốn.
Kết cầu nguồn vốn, nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty tại
thời điểm 31/12/2002 đợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán sau:
Bảng 5. Bảng cân đối kế toán (31/12/2002)
(Đơn vị: trđ)
Tài sản Mã số 31/12/2001 31/12/2002
A. TSLĐ và ĐTNH
100 20330,83500 18000,00000
I. Tiền 210 2577,50000 1405,62800
1. Tiền mặt 111 2337,67525 760,38175
2. Tiền gởi NH 112 3469,13475 645,24625
II. Các khoản phải thu 130 2577,50000 4000,00000
Công ty Cơ khí Hà Nội
24
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Duy CN41C
1. Phải thu của khách hàng 131 1277,50000 3562,19850
2. ứng trớc cho ngời bán 132 1000,00000
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 300,00000 437,80150
III. Hàng tồn kho. 140 11500,00000 12500,00000
1. Công cụ, dụng cụ 143 234,25000 322,50300
2. Chi phí SXKD 144 3474,75000 3561,62500
3. Thành phẩm tồn kho 145 7791,00000 8615,87200
IV. TSLĐ khác 150 446,52500 94,37200
B. TSCĐ và ĐTDH
200 36319,16500 40001,21500
I. TSCĐ hữu hình 211 36319,16500 40001,21500
1. Nguyên giá 212 57219,32000 62972,08500
2. Hao mòn 213 20900,15500 22970,87000
Tổng tài sản 56.650,00000 58001,21500
Nguồn vốn Mã số 31/12/2001 31/12/2002
A. Nợ phải trả
300 36.172,10500 37.439,32000
I. Nợ ngắn hạn 310 7353,655 6441,60500
1. Vay ngắn hạn 311 8109,082 977,52
2. Phải trả cho ngời bán 313 2469,54000 977,52
3. Thuế và các khoản phải nộp 315 611,5250 564,08500
4. Phải trả CNV 316
5. Phải trả, phải nộp khác 318 1102,58800
II. Nợ dài hạn
320 28818,45 31051,71500
1. Vay dài hạn 321 28818,45000 28780,00000
2. Nợ dài hạn khác 328 0 2301,71500
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400 20477,89500 20507,89500
1. Vốn kinh doanh 20477,89500 20507,89500
Tổng nguồn vốn 56650,00000 58001,21500
Công ty Cơ khí Hà Nội
25