HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học (PLT09A)
ĐỀ TÀI: Lý luận chung về gia đình và liên hệ với vai trị
của người phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:
Mã sinh viên
:
Nguyễn Thế Hùng
Mai Thị Lưu
K23NHE
23A4010766
Hà nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021
MỤC LỤC
Sinh viên thực hiện : Mai Thị Lưu ............................................................1
MỤC LỤC ................................................................................................................1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:..................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...................................................3
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: .................................3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:......................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................4
CHƯƠNG I. Lý luận chung về gia đình: .................................................4
6. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình: .............................4
6.1. Khái niệm gia đình: .........................................................................4
6.2. Vị trí của gia đình trong xã hội: ..............................................4
6.3. Chức năng của gia đình:................................................................5
7. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.................................................................................................6
7.1. Cơ sở kinh tế - xã hội ................................................................6
7.2. Cơ sở chính trị - xã hội:.............................................................6
7.3. Cơ sở văn hóa: .................................................................................7
7.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ:.............................................................7
8. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam hiện nay: ...................................................................8
8.1. Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người: ....................8
8.2. Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:.............8
8.3. Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa): ...........................9
8.4. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm: .................................................................................................9
CHƯƠNG II. Liên hệ: ....................................................................................10
9. Liên hệ vai trò người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện
nay:....................................................................................................................10
10. Thực trạng bạo hành phụ nữ hiện nay:.......................................12
11. Giải pháp giải quyết những vấn đề về phụ nữ hiện nay: ...15
11.1. Đối với các tổ chức xã hội:....................................................15
11.2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành: ......................................16
KẾT LUẬN.............................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................17
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang đẩy mạnh
q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Hịa mình cùng sự phát
triển của xã hội, nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng có
nhiều biến đổi phức tạp. Trong năm quốc tế gia đình 1994 (TYE) với chủ đề
“Gia đình - các nguồn lực và thế giới đang đổi thay” là ý tưởng tốt đẹp của
cộng đồng thế giới nhằm động viên, khuyến khích các quốc gia cần chú ý hơn
nữa đến việc xây dựng và củng cố gia đình. Qua đó cho thấy gia đình trở
thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm. Đảng ta rất coi trọng gia
đình, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bởi
dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực sự
là tổ ấm của mọi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. Đặt trong tình
hình chung của đất nước, khi chúng ta đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hố hiện đại hố, vấn đề gia đình cũng có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Gia
đình là tế bào xã hội, vậy khi tiến theo nhịp độ phát triển mới lại càng phải
chú ý tới việc phát huy những giá trị của các yếu tố truyền thống trong gia
đình, chọn lọc để phát triển mơ hình hiện đại trong quá trình xây dụng Chủ
nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xuất phát từ
suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài “Lý luận chung về gia đình và liên hệ với vai
trị của người phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam” để đi sâu vào tìm hiểu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài nhằm làm rõ hơn một số vấn đề về
gia đình, đánh giá những tác động nhiều mặt của cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa đến sự thay đổi và phát triển của gia đình, từ đó liên hệ tới vai trị của
người phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam.
2
Nhiệm vụ nghiên cứu: để thực hiện mục đích như vậy, tiểu luận có những
nhiệm vụ sau:
-
Khái quát lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia
đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã
hội
-
Phân tích sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam hiện nay
- Liên hệ với vai trị của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay
- Nêu lên quan điểm cá nhân về vấn đề này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề gia đình
Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam giai đoạn hiện nay
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề dựa vào quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình,
xây dựng gia đình nói chung ở Việt Nam nói riêng trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận đã sử dụng phương pháp biện chứng duy
vật với các biện pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa và hệ thống hóa, phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh để
nghiên cứu và trình bày bản chất của vấn đề.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý
luận dưới góc độ triết học, chính trị - xã hội về gia đình, chức năng gia đình;
tác động của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đến sự biến đổi về các chức
năng của gia đình.
3
Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc
thực hiện chức năng gia đình và xác định một số vấn đề đặt ra do tác động của
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đến vấn đề gia đình, tiểu luận cung cấp
những luận chứng khoa học cho việc đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn
đề bạo hành phụ nữ trong gia đình.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. Lý luận chung về gia đình:
6. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình:
6.1. Khái niệm gia đình:
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trị quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã
cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch
sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra
những người khác, sinh sơi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ
và con cái, đó là gia đình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ
bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con
cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và
phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình.
6.2. Vị trí của gia đình trong xã hội:
Gia đình là tế bào của xã hội
4
Có thể nói xã hội là một cơ thể sống hồn chỉnh và khơng ngừng biến đổi,
được sắp xếp, tổ chức theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình được xem là
một tế bào, một thiết chế cơ sở đầu tiên. Mỗi một chế độ xã hội được sinh
thành, vận động và biến đổi trên cơ sở một phương thức sản xuất xác định và
có vai trị quy định đối với gia đình. Nhưng xã hội ấy lại tồn tại thơng qua các
hình thức kết cấu và quy mơ gia đình. Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận thì
cả xã hội tồn tại và vận động một cách êm đẹp
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cả nhân của mỗi thành viên
Từ thuở lọt lòng cho đến suốt cuộc đời, mỗi thành viên được ni dưỡng,
chăm sóc để trở thành công dân của xã hội, lao động cống hiến và hưởng thụ,
đóng góp cho xã hội trước hết và chủ yếu là thơng qua gia đình và với gia
đình. Sự yên ổn, hạnh phúc mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho
sự hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho các hoạt động
lao động của xã hội
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thơng qua gia đình (nhà
nước, cơ quan, bạn bè,...) nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người khi
nhận thức rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản lý xã hội
không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội mà cịn thơng qua
hoạt động của gia đinhg để tác động đến con người, nghĩa vụ và quyền lợi xã
hội của mỗi người được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có nội
dung xác thực.
6.3. Chức năng của gia đình:
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, khơng một cộng đồng nào có thể thay
thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con
5
người, đáp ứng nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn đáp
ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Đây là chức năng xã hội hết sức quan trọng vì làm tốt chức năng này gia đình
thực sự góp phần quan trọng vào việc đào tạo thế hệ trẻ nói riêng và vào việc
duy trì, phát triển truyền thống đạo đức, văn hóa dân nội nói chung
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Nhằm tạo thu nhập cho gia đình, đảm bảo các nhu cầu thiết yếu nhất của các
thành viên trong gia đình. Qua đó, gia đình có cơ sở để tổ chức đời sống, nuôi
dạy, giáo dục con cái, đồng thời góp một phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng
xã hội bằng việc làm cụ thể
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Chức năng này có vị trí đặc biệt quan trọng, cùng với các chức năng khác tạo
ra khả năng thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc, đồng thời là những tiền
đề cần thiết cho một thái độ, hành vi tích cực của cá nhân trong cuộc sống gia
đình và xã hội
7. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
7.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã làm mất đi cơ sở kinh
tế làm nảy sinh sự áp bức bóc lột giữa người với người trong xã hội cũng như
trong gia đình. Xây dựng chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất là cơ sở để
biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp và xây
dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình, tạo điều kiện cho các gia đình phát
triển.
7.2. Cơ sở chính trị - xã hội:
6
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp cơng nhân và nhân dân
lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Xóa bỏ nhà nước của giai cấp thống trị
bóc lột – tức là xóa bỏ cơng cụ bảo vệ cho kiểu gia đình cũ, chế độ hơn nhân
cũ. Thiết lập nhà nước XHCN – công cụ để bảo vệ quyền bình đẳng trong gia
đình và hạnh phúc gia đình, tạo ra những điều kiện thiết yếu để xây dựng một
gia đình kiểu mới, khác về chất so với các kiểu gia đinhg trong các xã hội
trước. Nhà nước ban hành một hệ thống pháp luật, chính sách xã hội tạo tiền
đề quan trọng cho xây dựng gia đình mới.
7.3. Cơ sở văn hóa:
Phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao dân trí, làm cơ sở để xây dựng gia
đình bình đẳng; xây dựng nền văn hóa mới có tác dụng to lớn trong đấu tranh
chống lại những quan điểm không đúng, những hiện tượng không đúng về
hôn nhân và gia đình, những hủ tục lạc hậu của gia đình cũ.
7.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ:
Hơn nhân tự nguyện: là hơn nhân bắt nguồn từ tình u nam nữ, khơng bị
những tính tốn đơn thuần về vật chất, địa vị xã hội hay những yếu tố khác ép
buộc, chi phối, bao gồm cả quyền tự do ly hôn khi mục đích hơn nhân khơng
đạt được, hơn nhân tự nguyện phải trên cơ sở pháp luật và đạo đức.
Hôn nhân một vợ một chồng, bình đẳng: chế độ hơn nhân một vợ một chồng
là đặc trưng của nền hôn nhân tiến bộ, là cơ sở để đảm bảo cho quyền bình
đẳng và tơn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng, từ đó ảnh hưởng đến các mối
quan hệ khác trong gia đình.
Hơn nhân được bảo đảm về pháp lý: một mặt thể hiện sự tôn trọng và quyết
tâm đến với nhau của lứa đơi, mặt khác nói lên được trách nhiệm của xã hội
thông qua nhà nước pháp quyền để bảo vệ hôn nhân tiến bộ và những lợi ích
chính đáng của gia đình.
7
8. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam hiện nay:
8.1. Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người:
Ngày nay, với những thành tựu của nền y học hiện đại, gia đình nào cũng có
thể điều chỉnh một cách chủ động, tự giác khi xác định thời điểm sinh con và
số lượng con cái. Do “Quyết định về một số chính sách dân số và kế hoạch
hóa gia đình”, vào đầu thế kỷ XXI, dân số Việt Nam tăng chậm hơn qua các
năm, theo Tổng cục thống kê năm 2018 là 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019
là 111,5 bé trai/100 bé gái. Có thể thấy mặc dù SRB năm 2019 đã giảm so với
năm 2018 những vẫn ở mức cao, điều đó là minh chứng cho sự mất cân bằng
giới tính. Sinh đẻ ít dần cũng dẫn đến nguy cơ già hóa dân số (năm 2011 tỉ lệ
dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 9,9%, Việt Nam sẽ trải qua già hóa dân số từ
2026 – 2054 khi tỉ lệ người 65 tuổi trở lên chiếm từ 10 – 19,9%), từ đó sẽ
khơng đáp ứng nhu cầu lao động hiện nay.
Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào
các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ khơng phải chỉ là các yếu tố có con
hay khơng có con, có con trai hay khơng có con trai như gia đình truyền
thống.
8.2. Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Do tác động của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, kinh tế gia đình đã có
hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc
thành kinh tế hàng hóa, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng
đến xuất khẩu; thứ hai, đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp
ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng nhu cầu gia thị trường tồn cầu.
Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh
sản phẩm hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới, kinh tế gia
8
đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản xuất
kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện đại.
Nguyên nhân là do kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động ít và tự
sản xuất là chính. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng
tiền của gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng
quan trọng của xã hội. Các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản
phẩm do người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
8.3. Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa):
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục
xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra
những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình.
Trong quá trình CNH – HĐH đất nước, nhu cầu về nguồn lao động có tay
nghề cao để tiếp thu được những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại, địi
hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng những tư chất cần thiết. Từ đó, tiêu chuẩn
của việc giáo dục con cái cũng tăng theo.
8.4. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
Trong xã hội hiện đại, độ bền vững của gia đình khơng chỉ phụ thuộc vào sự
ràng buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng,
cha mẹ và con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà nó cịn
bị chi phối bởi các mối quan hệ hịa hợp tính cầm giữa chồng và vợ, cha mẹ
và con cái, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính đáng của
mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung. Trong khảo sát hộ gia đình
của năm 2019 của Tổng cục Thống kê cho thấy: tỷ lệ ly hơn của các gia đình
Việt Nam tăng lên so với cùng kỳ năm 2009 (tỷ lệ này tăng lên từ 1,4% lên
2,1%). Theo báo cáo của tịa án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000
vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly hơn do người phụ nữ đệ đơn.
9
Trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đời
sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém
phong phú hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình.
CHƯƠNG II. Liên hệ:
9. Liên hệ vai trị người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay:
Ngày nay, khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với khu vực và toàn thế
giới, tiến tới Chủ nghĩa xã hội, thì vai trị của người phụ nữ trong gia đình lại
càng được thể hiện một cách rõ nét, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung
của xã hội. Ở nước ta, Nghị quyết số 11-NQ/TW của bộ Chính trị về Công tác
phụ nữ thời kỳ đầy mạnh CNH-HĐH đất nước đã khẳng định: “Phụ nữ vừa là
người lao động, người công dân, vừa là người mẹ, người thầy đầu tiên của
con người”
Thứ nhất: Người phụ nữ với việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con
người của gia đình.
Tái sản xuất ra con người là một chức năng xã hội vô cùng quan trọng, được
thực hiện thông qua thiết chế gia đình. Việc tái sản xuất con người bao gồm
tái sản xuất về mặt thể chất và tái sản xuất về mặt tinh thần, cụ thể bao gồm
sinh đẻ, chăm sóc và giáo dục (xã hội hóa). Từ trí lực, thể lực, phẩm chất đạo
đức, nhân cách của người mẹ đã tác động ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành
thể lực, trí lực, phẩm chất, nhân cách của những đứa con. Nếu như trước đây
vai trò này của người phụ nữ chỉ dừng lại ở việc sinh đẻ và chăm sóc con cái
thì đến nay “tái sản xuất ra con người” là một vai trị có vị trí quan trọng,
người phụ nữ góp phần quan trọng trong việc dạy dỗ con cái. Một đứa trẻ
phát triển bình thường, đầy đủ về mặt thể chất và tinh thần cần có sự chăm
sóc và giáo dục tốt của người mẹ.
Thứ hai: Người phụ nữ với việc thực hiện chức năng ni dưỡng, giáo dục
trong gia đình
10
Người mẹ có vai trị to lớn trong việc ni dạy con trở thành những người tốt.
Đề tài nghiên cứu “Vai trị của phụ nữ trong gia đình” của Trung tâm nghiên
cứu phụ nữ và gia đình - Học viện Phụ nữ Việt Nam cho thấy, có 32,4%
người vợ đảm nhiệm việc kèm cặp đôn đốc con học trong khi tỷ lệ này ở
chồng chỉ có 10,7% và hai vợ chồng đảm nhiệm ngang nhau là 18,8%. Từ đây
có thể thấy, người phụ nữ trong gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đối với sự phát triển của con
cái trong gia đình, là nhân tố quyết định đến tâm lý, đạo đức, lối sống của con
sau này. Kết quả nghiên cứu đề tài “Vai trò của phụ nữ trong gia đình” cũng
cho thấy, trong số phụ nữ được hỏi, có 46,8% các bà mẹ có con từng gặp “rắc
rối” trong tình bạn đã lắng nghe con tâm sự, 45,5% đã tư vấn, khuyên nhủ
con. Người mẹ không chỉ giúp con hồn thiện về trí tuệ mà cịn đóng vai trị
rất lớn trong việc bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn của những đứa trẻ.
Thứ ba: Người phụ nữ với việc thực hiện chức năng kinh tế và tổ chức tiêu
dùng
Ngày nay vai trị của phụ nữ khơng chỉ dừng lại ở việc sinh đẻ, bếp núc trong
gia đình, mà phụ nữ ngày nay đã khẳng định được vai trị là “trụ cột” thứ hai
trong gia đình, cùng người đàn ông chia sẻ gánh nặng về kinh tế, tiền của, tổ
chức tốt cho cuộc sống vật chất gia đình. Vai trị của phụ nữ thể hiện trên hai
khía cạnh: trực tiếp lao động tạo thu nhập; quản lý tổ chức tiêu dùng:
- Phụ nữ là người trực tiếp lao động tạo thu nhập:
Trong thời đại đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào xu hướng
của thế giới, phụ nữ Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động tạo thu nhập,
cùng chia sẻ gành nặng kinh tế gia đình như là kinh doanh bn bán, dịch
vụ, trồng trọt, chăn nuôi,... Không chỉ dừng lại ở việc sản xuất tại chỗ,
nhiều phụ nữ đã phải xa quê hương để xuất khẩu lao động, chịu đựng nhữn
khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần để lao động kiếm thêm thu
nhập nhằm cải thiện đời sống gia đình. Trước những diễn biến phức tạp
11
của nền kinh tế thị trường, người phụ nữ vẫn tích cực trong hoạt động tạo
thu nhập, làm giàu chính đáng
- Quản lý tổ chức tiêu dùng:
Theo kết quả nghiên cứu của Học viện Phụ nữ Việt Nam, gần một nửa số
phụ nữ được hỏi (46,9%) khẳng định người vợ là người quản lý thu nhập
trong gia đình và 40,7% cho rằng người vợ cùng với chồng quản lý thu
nhập. Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù mức độ đóng góp của phụ nữ vào
thu nhập chung của gia đình khác nhau nhưng họ vẫn giữ vai trị chủ yếu
trong tổ chức quản lý thu nhập của gia đình. Khi phụ nữ càng độc lập về
mặt tài chính thì càng có vai trị cao hơn trong việc quản lý thu nhập của
gia đình.
Thứ tư: Người phụ nữ với việc thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
gia đình
Người phụ nữ đảm nhận vài trị làm “trụ cột thứ hai” như ở trên đã nói, nhưng
vẫn khơng tách rời phẩm chất của phụ nữ Việt Nam xưa chính là tâm điểm
tình cảm của cả gia đình. Người phụ nữ hiện đại biết gắn kết sợi dây tình cảm
giữa các thành viên gia đình, biết lấy giá trị bền vững của gia đình làm nền
tảng để tiếp nhận những giá trị mới làm cho gia đình phát triển hơn và hạnh
phúc hơn. Người phụ nữ Việt Nam vẫn làm tròn nghĩa vụ của một người vợ
giỏi, người mẹ hiền, người con ngoan, biết cân bằng những mối quan hệ vợ chồng, mẹ chồng – nàng dâu, mẹ - con cái,... Là người vợ hiền, họ luôn thấu
hiểu chồng, biết quan tâm sẻ chia những khó khăn cả về tâm lý lẫn kinh tế,
đưa ra những lời khuyên thiết thực giúp chồng trong công việc và sự nghiệp.
Là người mẹ nuôi nấng bảo ban con cái từ những điều nhỏ nhặt nhất, luôn
dành cho con những thứ tốt nhất ở trên đời
10. Thực trạng bạo hành phụ nữ hiện nay:
Trong thời đại đất nước ngày càng phát triển, hòa nhập xu hướng thế giới,
người phụ nữ hiện đại đã tích cực tham gia các hoạt động xã hội hơn. Càng có
12
nhiều người phụ nữ trở thành chính trị gia, nhà lãnh đạo, nhà khoa học nổi
tiếng,... Người phụ nữ trong thời đại ngày nay khơng cịn dừng lại ở việc bếp
núc sinh con, quanh quẩn ở trong nhà nữa mà hơn thế, người phụ nữ đã có thể
tự đứng trên đơi chân của mình, có thể làm bất cứ việc gì kể cả trong gia đình
lẫn ngồi xã hội. Xã hội càng hiện đại thì quyền phụ nữ lại càng cao, họ được
bảo vệ khơng chỉ riêng tính mạng mà còn về tinh thần. Gác lại những mệt
nhọc bộn bề công việc ở cơ quan, quay về mái ấm gia đình thì phụ nữ lại là
người vợ đảm đang, người mẹ hiền, người con hiếu thảo, tháo vát trong tất cả
mọi việc, luôn biết chăm lo vun vén hạnh phúc gia đình, giáo dục con cái. Xã
hội phát triển là cơ hội cho người phụ nữ được bộc lộ hết khả năng, năng lực
của bản thân trong mọi lĩnh vực đời sống, giúp người phụ nữ cân bằng giữa
“việc nước” và “việc nhà”, để cho họ có cơ hội phát triển bản thân, trau dồi
kinh nghiệm nhưng vẫn không tách rời tổ ấm gia đình, bảo tồn hạnh phúc.
Tuy nhiên, xã hội phát triển là thế nhưng không phải ở đâu người phụ nữ cũng
có quyền hạn và nghĩa vụ như ở trên chúng ta đã đề cập. Vẫn còn đâu đó trên
đất nước Việt Nam này, vị trí và vai trò của người phụ nữ vẫn bị xem nhẹ, bị
coi thường, thậm chí là khơng được cơng nhận những cống hiến mà mình tạo
ra. Vẫn cịn ở đâu đó những tục lệ, những quan niệm trọng nam khinh nữ thời
phong kiến, người phụ nữ bị xem là chiếc “máy đẻ” trong gia đình, khơng có
quyền lên tiếng, địi lại quyền bình đẳng cho mình. Vẫn cịn đâu đó những
người đàn ông gia trưởng, lúc nào cũng hành hạ đánh đập người vợ, người
con máu thịt của mình chỉ vì không sinh được một đứa con trai, một đứa cháu
trai cho dòng họ, vẫn coi việc sinh con gái là nỗi nhục, khơng thể ngẩng cao
đầu nhìn bà con hàng xóm. Người phụ nữ sống trong xã hội hiện đại nhưng
kiến thức cịn hạn hẹp, có những người kém hiểu biết, cũng cho rằng đó là
trách nhiệm và bổn phận của mình, khơng có ý muốn phản kháng hay đứng
lên địi lại quyền bình đẳng cho mình.
Một số phát hiện chính từ điều tra năm 2019 như sau: (Theo báo cáo điều tra
quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ Việt Nam năm 2019 – UNFPA Việt Nam)
13
Cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (62,9%) phải chịu ít nhất một
hoặc nhiều hình thức bạo lực do chồng gây ra trong đời và 31,6 % bị
bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua).
Trừ bạo lực tình dục, tỷ lệ bạo lực đối với phụ nữ do chồng gây ra
năm 2019 thấp hơn so với năm 2010. Ví dụ, phụ nữ bị chồng bạo
lực thể xác trong đời năm 2019 (26,1%) ít hơn so với năm 2010
(31,5%). Điều này rõ ràng hơn với nhóm phụ nữ trẻ.
Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tình dục trong đời năm
2019 (13,3%) cao hơn so với năm 2010 (9,9%). Điều này đặc biệt
đúng ở nhóm phụ nữ trẻ ở độ tuổi từ 18 - 24 (13,9% năm 2019 so
với 5,3% năm 2010). Mặc dù điều này phản ánh sự gia tăng của tình
trạng bạo lực nhưng cũng có thể là kết quả của sự thay đổi xã hội
mà ở đó phụ nữ cởi mở hơn khi nói về chủ đề tình dục và bạo lực
tình dục. Trong tương lai cần có nghiên cứu và phân tích sâu hơn để
xác định được đúng xu hướng này.
Phụ nữ khuyết tật bị các hình thức bạo lực do chồng gây ra cao hơn
so với phụ nữ không bị khuyết tật.
4,4% phụ nữ cho biết họ đã bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 tuổi.
Ở Việt Nam, phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều hơn so với việc bị
người khác bạo lực. Cứ 10 phụ nữ thì có 01 người (11,4%) trải qua
bạo lực thể xác từ khi 15 tuổi do người khác gây ra. Khi phụ nữ bị
bạo lực thể xác do người khác không phải là chồng gây ra, người
gây bạo lực chủ yếu là thành viên nam trong gia đình (60,6%).
Cứ 10 phụ nữ thì có 01 phụ nữ (9%) bị bạo lực tình dục do người
khác gây ra từ năm 15 tuổi. Phần lớn kẻ gây ra bạo lực là nam giới
khơng phải thành viên trong gia đình (ví dụ: nam giới là người
khơng quen biết, bạn bè hoặc người quen; người mới quen gần đây;
hoặc người làm cùng cơ quan).
14
Bạo lực đối với phụ nữ vẫn bị che giấu. Một nửa phụ nữ bị chồng
bạo lực chưa bao giờ kể với bất kỳ ai. Hầu hết phụ nữ (90,4%) bị
bạo lực thể xác và/hoặc tình dục do chồng gây ra khơng tìm kiếm
bất kỳ sự hỗ trợ nào từ các cơ quan chính quyền.
Trẻ em cũng là nạn nhân khi sống trong môi trường bạo lực. Trong
số phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác, 61,4% cho biết con cái họ đã
từng chứng kiến hoặc nghe thấy bạo lực. Phụ nữ bị chồng bạo lực
thể xác và/hoặc tình dục nói rằng con cái họ (5-12 tuổi) thường có
các vấn đề về hành vi.
Bạo lực đối với phụ nữ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho phát
triển kinh tế và sức khỏe thể chất, tinh thần phụ nữ. Ước tính thiệt
hại kinh tế do bạo lực gây ra cho nền kinh tế Việt Nam tương đương
với 1,8% GDP.
Bạo lực là hành vi có tính tiếp thu. Hành vi này có thể được ngăn
chặn và chúng ta cần hành động ngay. Phụ nữ là nạn nhân của bạo
lực do chồng gây ra thì nhiều khả năng mẹ của người chồng đã từng
bị đánh hoặc bản thân người chồng đã bị đánh đập khi còn nhỏ.
11. Giải pháp giải quyết những vấn đề về phụ nữ hiện nay:
11.1. Đối với các tổ chức xã hội:
- Tăng cường những cơng tác thơng tin tun truyền về Luật phịng
chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới giúp nâng cao sự hiểu biết,
nhận thức thực tiễn của mọi người dân về vấn đề bạo lực gia đình, giáo
dục bình đẳng giới ngay từ trong gia đình, vì gia đình là tế bào của xã
hội, từ đó nâng cao được nhận thức từ cả hai phía về quyền và nghĩa vụ
của họ trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
15
- Duy trì sự ổn định ấm êm trong gia đình, ngăn chặn kịp thời những
mầm mống phát sinh ra bạo lực gia đình, đặc biệt là phụ nữ, cần trang
bị cho nạn nhân sự hiểu biết để tự bảo vệ bản thân mình
- Đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hóa văn minh, đưa ra tiêu chí khơng
có bạo lực gia đình là một tiêu chí quan trọng trong việc cơng nhận gia
đình văn hóa
- Xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo đúng quy định
của pháp luật
- Xây dựng các thiết chế gia đình bền vững, đòi hỏi vai trò của các tổ
chức Đảng, các cấp chính quyền, cơ quan Mặt trận Tổ quốc, các đoàn
thể cùng tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng
gia đình nhằm hạn chế những mâu thuẫn nảy sinh, xây dựng gia đình
ấm no, hạnh phúc, tiến bộ.
11.2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành:
- Đối với các nạn nhân bị bạo hành cần trang bị những hành trang, trang
bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản để ứng phó trong mọi trường hợp.
- Đối với phụ nữ trong gia đình, việc quan trọng nhất là cần hoàn thiện
bản thân, khắc phục những điểm yếu từ trong tư tưởng lẫn hành động,
dám mạnh mẽ đương đầu, dám đứng lên địi quyền bình đẳng cho bản
thân cũng như làm tấm gương sáng cho chị em phụ nữ noi theo
- Cần hiểu đúng và hiểu rõ những điều trong Luật phịng chống bạo lực
gia đình, Luật bình đẳng giới, ngăn ngữa những nguy cơ, mầm mồng
dẫn đến phát sinh bạo lực.
Việc phòng chống bạo lực gia đình, bảo vệ người phụ nữ khơng phải là
chuyện có thể nói là làm được, nó địi hỏi phải có thời gian, mà điều đầu
tiên là phải nâng cao dân trí, tích cực tun truyền đi đơi với việc thực
hiện. Phịng chống bạo lực gia đình, bảo vệ phụ nữ không phải là chuyện
16
của riêng một cá nhân tổ chức nào mà chính là việc chung của toàn thể xã
hội.
KẾT LUẬN
Như vậy, qua bài tiểu luận chúng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm, vị trí của
gia đình, gia đình là tế bao của xã hội, là tổ ẩm mang lại các giá trị, niềm hành
phúc và sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, là cầu nối giữa
cá nhân với xã hội. Đặt trong hoàn cảnh đất nước đang trong giai đoạn quá độ
lên Chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam cũng có những biến đổi nhất định về
các chức năng. Vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện đại cũng
có những biến đổi tích cực nhất định, điều đó đã được thể hiện phần nào qua
bài tiểu luận trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) GS. TS Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2019), Giáo trình “Chủ nghĩa xã
hội khoa học” (dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận chính trị)
(Đã sửa chữa, bổ sung sau khi dạy thí điểm), Bộ Giáo dục và đào tạo.
2) “Bài tập Chủ nghĩa xã hội khoa học” (2021), Học viện Ngân hàng
khoa lý luận chính trị.
3) Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học” (2010), Nhà xuất bản chính trị
quốc gia.
4) PGS, TS. Trần Thị Minh Thi,Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình và
Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, “Những biến đổi của
gia đình Việt Nam hiện nay và một số chính sách”(2020)
5) TS. Bùi Thị Mai Đơng, Trưởng khoa Cơng tác xã hội Học viện Phụ nữ
Việt Nam, “Vai trò của phụ nữ trong xây dựng gia đình hạnh phúc”
(2015)
17
6) “Tỷ số giới tính khi sinh – SRB” (2019), Tổng cục Thống kê tiến hành
điều tra trong cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019
7) “Báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ Việt Nam năm
2019”, Hà Nội ngày 14 tháng 7 năm 2020, UNFPA Việt Nam.
18