Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.41 KB, 99 trang )

Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 1:
BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là sống giản dị
- Hiểu được cuộc sống giản dị của Bác Hồ.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì ; phơ trương hình thức với luộm
thuộm, cẩu thả
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị
2. Kỹ năng:
-Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Quý trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ
trương, hình thức.
- Học tập đức tính giản dị của Bác Hồ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách kể chuyện Bác Hồ.
- SGK, SGV GDCD lớp 7


- Sưu tầm thêm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói của các danh nhân hay
ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị
2. Học sinh: - SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập: (5p)
2.Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động 1: phân tích
truyện đọc, giúp HS
hiểu thế nào là lối sống
giản dị. (8p)
- Gọi một HS đọc diễn
cảm truyện “Bác Hồ
trong ngày tuyên ngôn
độc lập”.

Hoạt động HS
- HS đọc bài.

- HS chú ý.

Nội dung
1, Phân tích truyện đọc
“Bác Hồ trong ngày
tuyên ngôn độc lập”.
- Trang phục, tác phong
và lời nói của Bác Hồ:
+ Bác mặc bộ quần áo
ka-ki, đội mũ vải đã bạc
màu và đi đôi dép cao su.



- GV hướng dẫn HS thảo
luận bằng các câu hỏi:
(H): Bác Hồ đã có những
cử chỉ, ăn mặc và lời nói
như thế nào trong ngày
tun ngơn độc lập?
(H): Trang phục, tác
phong, lời nói có tác
động như thế nào tới tình
cảm của nhân dân ta?

=>Bác ăn mặc giản dị phù
hợp với hồn cảnh đất
nước lúc đó, thái độ chân
tình cởi mở, lời nói dễ
hiểu gần gũi.
=>có tác động xua tan tất
cả những gì cịn xa cách
giữa Bác Hồ - chủ tịch
nước với nhân dân.

Hoạt động 2: Liên hệ
thực tế để thấy được
những biểu hiện đa
dạng phong phú của lối
sống giản dị. (7p)
- GV yêu cầu HS tự liên - HS liên hệ với thực tế.
hệ thực tế, nêu lên những

tấm gương sống giản dị
trong nhà trường, trong
cuộc sống và trong sách
báo mà các em biết.
- Gọi một số HS phát
- HS phát biểu ý kiến.
biểu và nêu nhận xét.
- GV bổ sung thêm bằng
các câu chuyện khác để
HS thấy được sự đa dạng
của tính giản dị trong
cuộc sống hằng ngày.

- HS nghe.
* HS thể hiện được kĩ
năng xác định giá trị về
biểu hiện và ý nghĩa của
sống giản dị.
* Kĩ năng tự nhận thức
giá trị bản thân về đức
tính giản dị.

+ Bác cười đôn hậu và
vẫy tay chào đồng bào.
+ Thái độ thân mật như
người cha hiền đối với
các con.
- Nhận xét những biểu
hiện của hành vi đó:
+ Bác ăn mặc đơn giản

khơng cầu kì, phù hợp
với hồn cảnh đất nước
lúc đó.
+ Thái độ chân tình cởi
mở đã xua tan tất cả
những gì cịn xa cách
giữa Bác Hồ - chủ tịch
nước với nhân dân.
+ Lời nói của Bác dễ
hiểu, gần gũi, thân
thương với mọi người.
* Liên hệ thực tế
- Trong cuộc sống quanh
ta, sự giản dị được biểu
hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau. Giản dị chính
là cái đẹp, song nó
khơng chỉ là vẻ đẹp bề
ngoài mà là sự kết hợp
hài hoà với vẻ đẹp bên
trong. Giản dị không chỉ
biểu hiện ở lời nói, ở
cách ăn mặc mà cịn thể
hiện qua suy nghĩ, hành
động của mỗi người
trong cuộc sống.
*Mỗi HS chúng ta cần
học tập tấm gương ấy để
trở thành những người có
lối sống giản dị sẽ có

nhiều thời gian, điều kiện
để học hành, đỡ phí tiền
của cha mẹ…


Hoạt động 3: Thảo luận
nhóm để HS tìm ra
những biểu hiện trái
với giản dị hoặc không
giản dị. (10p)
- GV chia HS thành 3
nhóm theo 3 tổ
(H): Tìm ra những hành
vi trái với giản dị hoặc
không giản dị?
- GV nhận xét bổ sung
bằng cách đưa ra một số
hành vi gợi ý để các
nhóm thảo luận và từng
HS tự rút ra nhận xét
đánh giá.

* Kĩ năng so sánh những
biểu hiện giản dị và trái
với giản dị.
- Chia nhóm, thảo luận
-Đại diện nhóm lên bảng
ghi các từ hoặc cụm từ mà
nhóm mình đã tìm được
- Trái với giản dị là lối

sống xa hoa, lãng phí phơ
trương về hình thức, học
địi trong ăn mặc, cầu kì
trong cử chỉ sinh hoạt và
giao tiếp
- Giản dị khơng có nghĩa
là qua loa đại khái, tuỳ
tiện trong nếp sống, nếp
nghĩ, nói năng cộc lốc
trống khơng, tâm hồn
nghèo nàn trống rỗng.

Hoạt động 4: rút ra bài
học và liên hệ (10p)
- GV hướng dẫn

*Tình huống:
- Mặc quần áo lao động
để đi dự các buổi lễ hội
- Có những nhu cầu đòi
hỏi về ăn mặc, tiện nghi,
vui chơi vượt quá khả
năng kinh tế cho phép
của gia đình và bản thân
- Có những hành vi và
cách ăn mặc lạc lõng xa
lạ với truyền thống của
dân tộc.

2, Nội dung bài học.

(SGK).
- HS phát biểu rút ra khái
niệm sống giản dị.

- GV chốt lại, hướng dẫn
HS tóm tắc các ý chính
và ghi nhớ mục nội dung
bài học trong SGK.
3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống lại kiến thức tồn bài.
4. Dặn dị: (2p)
- Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập trong SGK.
- Dặn dò hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Bài 2: Trung thực


Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 2:
BÀI 2: TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là trung thực.
- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực.
- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu
của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Thái độ:
- Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực ; phản đối
những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD lớp 7.
- Sưu tầm thêm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói của các danh nhân hay
ca dao tục ngữ nói về tính trung thực.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
(H):Em hiểu thế nào là sống giản dị? tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về
tính giản dị?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: phân tích
truyện đọc, giúp HS
hiểu thế nào là trung
thực. (10p)
- Gọi một HS đọc diễn
- HS đọc bài.

cảm truyện Sự cơng
minh, chính trực của một
nhân tài.

Nội dung
1. truyện đọc
“Sự cơng minh chính
trực của một nhân tài”.
- Thái độ của Mi-kenlăng-giơ đối với Braman-tơ.
+ Rất ốn hận vì Braman-tơ ln chơi xấu,
kình địch làm giảm danh


GV đặt câu hỏi:
(H): Mi-ken-lăng-giơ đã
có thái độ như thế nào
đối với Bra-man-tơ, một
người vốn kình địch với
ơng?
(H): Vì sao Mi-ken-lănggiơ lại xử sự như vậy?
Điều đó chứng tỏ ơng là
một người như thế nào?

Hoạt động 2: Liên hệ
thực tế để thấy được
những biểu hiện đa
dạng phong phú của
tính trung thực. (8p)
- GV yêu cầu HS tự liên
hệ thực tế, tìm những ví

dụ chứng minh cho tính
trung thực biểu hiện ở
khía cạnh khác nhau
1. Tìm những biểu hiện
của tính trung thực trong
học tập.
2. Tìm những biểu hiện
của tính trung thực trong
quan hệ với mọi người

3. Tìm những biểu hiện
của tính trung thực trong
hành động
4. Tìm những biểu hiện
của tính trung thực với
bản thân.
- GV bổ sung thêm bằng
cách đưa ra các tình
huống hoặc các câu
chuyện kể.

- HS phát biểu
=>Dù ốn hận nhưng vẫn
đánh giá cao về thành quả
của Bra-man-tơ

tiếng và làm hại khơng ít
đến sự nghiệp của ơng.
+ Vẫn cơng khai đánh
giá cao Bra-man-tơ và

khẳng định : “Với tư
=>Vì ơng thẳng thắn, nhìn cách là nhà kiến trúc,
nhận sự việc một cách
Bra-man-tơ thực sự vĩ
khách quan. Điều đó
đại. Khơng một ai thời cổ
chứng tỏ ơng là một người có thể sánh bằng !”.
có tính trung thực, trọng
- Mi-ken-lăng-giơ xử sự
chân lí.
như vậy điều đó chứng tỏ
ơng là một người có tính
trung thực, trọng chân lí.
*Liên hệ thực tế

- HS liên hệ và phát biểu
ý kiến.

* Kĩ năng giải quyết vấn
đề trong các tình huống
liên quan đến tính trung
thực.
* Kĩ năng nhận thức giá
trị bản thân về tính trung
thực.
- Ngay thẳng khơng gian
dối với thầy cơ,bạn bè
khơng quay cóp nhìn bài
của bạn khơng lấy đồ
dùng học tập của bạn…

- khơng nói xấu, lừa dối
không đỗ lỗi cho người
khác, dũng cảm nhận
khuyết điểm.
- Bênh vực bảo vệ cái
đúng phê phán việc làm
sai

- Trong học tập : ngay
thẳng, khơng gian dối
(khơng quay cóp, không
chép bài của bạn hay
không cho bạn chép
bài...).
- Trong quan hệ với mọi
người : khơng nói xấu
hay tranh cơng đổ lỗi cho
người khác, dũng cảm
nhận khuyết điểm khi
mình có lỗi...
- Trong hành động : bênh
vực, bảo vệ chân lí, lẽ
phải và đấu tranh phê
phán những việc làm sai
trái.


Hoạt động 3: rút ra bài
học và liên hệ. (10p)
*Những biểu hiện của

hành vi trái với tính
trung thực
- Những hành vi ấy sẽ
gây hậu quả gì cho đời
sống xã hội?

+ Dối trá xuyên tạc bóp
méo sự thật, ngược chân
lý đạo lý lương tâm
+ Gây hậu quả xấu trong
đời sống xã hội
Vd:tham ơ, lừa đảo, cơ
hội…
+ Khơng phải điều gì
- Người trung thực thể
cũng nói ra khơng phải
hiện hành động tế nhị
nghĩ gì là nói, khơng nói
khéo léo như thế nào?
to ồn ào, tranh luận, gay
gắt
+ Che dấu sự thật cho xã
- Khơng nói đúng sự thật hội như bác sĩ khơng nói
mà vẫn là hành vi trung
thật bênh tật của bệnh
thực ví dụ cụ thể
nhân, nói dối kẻ địch, kẻ
=>Đây là sự trung thực
xấu…
với tấm lịng và lương

tâm
Ví dụ:đối với kẻ gian kẻ
địch ;
Đối với bệnh nhân trong
một số trường hơp thầy
thuốc khơng thể nói hết
sự thật người vợ ốm đau. - HS rút ra khái niệm.
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu rút ra khái niệm
trung thực và ý nghĩa của
phẩm chất này trong
cuộc sống.
- GV chốt lại mục nội
- HS tiếp thu.
dung bài học SGK.
- Hướng dẫn HS giải
- HS giải thích.
thích tục ngữ danh ngơn
trong SGK.
- u cầu HS tự liên hệ, - HS liên hệ.
nêu những việc đã làm
* Kĩ năng phân tích so
thể hiện tính trung thực
sánh về những biểu hiện
hoạc chưa trung thực của trung thực và không trung
bản thân và các bạn trong thực.
lớp, đồng thời thể hiện
* Kĩ năng tư duy phê
thái độ của mình
phán hành vi trung thực

hoặc thiếu trung thực.

2. Nội dung bài học.
a. Trung thực là luôn tôn
trọng sự thật,tôn trọng
chân lý lẽ phải sống ngay
thẳng thật thà dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.

b. ý nghĩa
trung thực là đức tính cần
thiết quí báu của mỗi con
người
Sống trung thực giúp ta
nâng cao phẩm giá làm
lành mạnh các mối quan
hệ và sẽ được mọi người
tin yêu ,kính trọng


Hoạt động 4: Luyện tập
(7p)
GV ghi bài tập a ở sgk
lên bảng phụ
- HS trả lời.
GV cho hs liên hệ thực tế
những hành vi
1,2,3,7,7 là những hành
- HS trả lời.

vi khơng biểu hiện tính
trung thực trong những
hành vi đó thì hành vi
nào còn tồn tại ở lớp ta.
Bài b:
- HS trả lời.

Bài c:

- HS trả lời.

3. bài tập.
a) ý đúng 4, 5, 6

b) Hành động của Bác sĩ
là xuất phát từ lịng nhân
đạo ln mong bệnh
nhân sống lạc quan để có
nghị lực và hi vọng chiến
thắng bệnh tật
c) Thật thà ngay thẳng
với cha mẹ thầy cô và
mọi người xung quanh.
- Trong học tập ngay
thẳng không gian dối.
- Dũng cảm nhận khuyết
điểm khi có lỗi.
- Đấu tranh phê bình khi
bạn mắc khuyết điểm.


3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống lại kiến thức tồn bài.
4. Dặn dị: (2p)
- Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập trong SGK.
- Dặn dò hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Bài 3 tự trọng.


Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 3:
BÀI 3: TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự trọng.
- Nêu được một số biểu hiện của tự trọng.
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm
thiếu tự trọng.
3. Thái độ:

- Ủng hộ những hành vi thể hiện lòng tự trọng; khơng đồng tình với những
hành vi thiếu tự trọng.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, tài liệu tham khảo
- Câu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ nói về lịng tự trọng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
(H): Thế nào là trung thực? Biểu hiện và ý nghĩa của trung thực?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Phân
tích truyện đọc. (15p)
- Gọi một HS đọc diễn
cảm truyện Một tâm
hồn cao thượng.
- Hướng dẫn HS khai
thác truyện để từ đó rút
ra khái niệm tự trọng.

Hoạt động của HS

Nội dung
1. Truyện đọc.
Một tâm hồn cao thượng.

- HS đọc bài.

- Khai thác nội dung
truyện đọc.

- Hành động của Rô-be:
+ Là em bé mồ côi nghèo
khổ đi bán diêm.
+ Cầm một đồng tiền
vàng đi đổi lấy tiền thừa
cho tác giả vì trên đường


(H): Vì sao Rơ-be lại
nhờ em mình là Sác-lây
đến trả lại tiền cho
người mua diêm?

Vì Rơ-be muốn giữ đúng
lời hứa của mình.

(H): Hành động của Rơbe đã tác động thế nào
đến tình cảm của tác
giả? Vì sao?
- HS phát biểu GV ghi
tóm tắt những chi tiết
cần khai thác trên bản.
- GV nhận xét chốt lại.

- Tác giả rất xúc động
trước cử chỉ, hành động
đẹp đẽ cao cả, một tâm

hồn cao thượng của một
em bé bán diêm.

Hoạt động 2: Rút ra
bài học liên hệ. (10p)
- GV hướng dẫn HS
phát biểu rút ra khái
niệm về tính tự trọng và
sự cần thiết phải rèn
luyện phẩm chất này.
- GV chốt lại mục nội
dung bài học trong
SGK.
- Hướng dẫn HS giải
thích các câu tục ngữ và
danh ngôn trong SGK.
- Yêu cầu HS tự liên hệ
bản thân.

- HS phát biểu.

- HS nghe và tiếp thu.
- HS giải thích.
- HS liên hệ.
* Kĩ năng tự nhận thức
giá trị bản thân về tính tự
trọng.

đi em bị xe chẹt và bị
thương rất nặng.

+ Sai em mình là Sác-lây
đến tận nhà để trả lại tiền
thừa cho tác giả.
- Vì sao Rơ-be làm như
vậy:
+ Muốn giữ đúng lời hứa
của mình.
+ Khơng muốn người
khác nghĩ rằng, vì nghèo
mà em phải nói dối đê
lấy tiền.
+ Không muốn bị người
khác coi thường, xúc
phạm đến danh dự và
mất lịng tin ở mình
- Nhận xét về hành động
của Rơ-be:
+ Là người có ý thức
trách nhiệm rất cao.
+ Thực hiện lời hứa bằng
bất cứ giá nào.
+ Biết tơn trọng mình và
tơn trọng người khác.
+ Vẻ bề ngồi nghèo khổ
nhưng ẩn chứa một tâm
hồn cao thượng.
2. Nội dung bài học.
SGK.



Hoạt động 3: Luyện
tập.(10p)
- Hướng dẫn HS làm bài
luyện tập tại lớp và
công việc về nhà để HS
tập thực hành rèn luyện
kĩ năng, đồng thời
chuẩn bị bài học sau.

3. Bài tập.
- Bài tập a: hành vi (1),
- HS làm bài tập tại lớp
(2) thể hiện tính tự trọng.
theo sự chỉ dẫn của GV.
- Bài tập b: HS kể câu
* Kĩ năng so sánh về
chuyện liên hệ trong
những biểu hiện tự trọng cuộc sống hàng ngày.
và trái với tự trọng.
- Bài tập c: Dựa vào phần
* Kĩ năng ra quyết định; nội dung bài học.
giao tiếp / ứng xử thể hiện - Bài tập c: Kể chuyện
tính tự trọng.
liên hệ.
- Bài tập d: Sưu tầm ca
dao, tục ngữ danh ngơn
nói về tự trọng.

3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống lại kiến thức.

- Cho HS làm bài tập.
4. Dặn dò: (2p)
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK.
- HS sưu tầm về tự trọng.
- Đọc trước bài sau.


Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 4:
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Bác Hồ luôn dành tình yêu thương cho mọi người.
- Nêu được biểu hiện về tình yêu thương con người của Bác: Bác quan tâm
chăm sóc từng em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người dân cơng; cảm thơng
giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn.
- Hiểu được thế nào là u thương con người.
- Nêu được các biểu hiện về lòng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa về lòng yêu thương con người.

2. Kĩ năng:
- Biết làm theo Bác về tấm lịng u thương con người; biết chăm sóc giúp
đỡ ông bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình và những người khác.
- Biết thể hiện lịng u thương con người đói với mọi người xung quanh
bằng những việc làm cụ thể.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ
lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
4. Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Thường xuyên học tập tấm gương của Bác về yêu thương con người, quan
tâm đến mọi người xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách kể chuyện Bác Hồ
- Các mẩu chuyện về tấm lòng yêu thương con người của Bác Hồ.
- Các bài thơ, bài hát tranh ảnh,về lòng yêu thương con người của Bác Hồ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
(H): Thế nào là đạo đức và kỉ luật? Biểu hiện và ý nghĩa của đạo đức và kỉ
luật?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm


2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
truyện đọc "Bác Hồ đến
thăm người nghèo".

(20p)
- GV yêu cầu HS đọc
chuyện.
- Đàm thoại theo các câu
hỏi.
(H): Bác Hồ đến thăm gia
đình chị Chín vào thời
gian nào?
(H): Hồn cảnh gia đình
chị Chín ntn?
(H): Những chi tiết nào
trong truyện thể hiện sự
quan tâm, thơng cảm và
giúp đỡ của Bác Hồ đói
với gia đình chị Chín?

Hoạt động của HS
* Rèn kĩ năng trình bày
suy nghĩ ý tưởng.
- HS đọc truyện.

- Bác Hồ đến thăm gia
đình chị Chín vào dịp tết
năm Nhâm Dần 1962.
- Hồn cảnh gia đình chị
Chín rất khó khăn.
- Bác hỏi thăm công việc,
cuộc sống hàng ngày,
chuyện học hành của các
cháu. Bác chỉ thị cho Uỷ

ban hành chính Hà Nội
phải chú trong, tạo công
ăn, việc làm cho những
người lao động gặp nhiều
khó khăn như chị Chín.
- Việc làm đó thể hiện
(H): Những cử chỉ và suy Bác có đức tính u
nghĩ của Bác thể hiện đức thương con người.
tính gì?
Hoạt động 2: Liên hệ
thực tế. (10p)
- HS liên hệ thực tế, tìm
- GV gợi ý HS tìm những những mẩu chuyện thể
mẩu chuyện của cá nhân
hiện lòng yêu thương con
hoặc của người xung
người.
quanh đã thể hiện lịng
- Tìm các mẩu chuyện nói
u thương con người.
về lịng u thương con
người của Bác Hồ trong
các sách Kể chuyện Bác
Hồ.
3. Củng cố: (5p)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Cho HS làm bài tập.
4. Dặn dò: (5p)
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK.


Nội dung
1. Truyện đọc.
Bác Hồ đến thăm người
nghèo.
=> Bác Hồ là người có
tấm lịng u thương
bao la đói với con
người; dù bận trăm
cơng, nghìn việc nhưng
Bác vẫn dành sự quan
tâm, chăm sóc, thơng
cảm, giúp đỡ mọi người,
nhất là đối với những
người có hồn cảnh khó
khăn, trẻ em, người già
yếu, người chiến ssix và
nhân dân lao động,
trước các thương binh,
kính cẩn trước vong linh
liệt sĩ.
- Tình cảm yêu thương
con người của Bác Hồ
là tấm gương sáng để
chúng ta học tập và noi
theo.
2. Liên hệ thực tế.
* Kĩ năng xác định giá
trị; kĩ năng trình bày suy
nghĩ về biểu hiện và ý
nghĩa của yêu thương

con người


- HS sưu tầm câu chuyện nói về yêu thương con người.
Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 5:
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Bác Hồ ln dành tình u thương cho mọi người.
- Nêu được biểu hiện về tình yêu thương con người của Bác: Bác quan tâm
chăm sóc từng em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người dân công; cảm thông
giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn.
- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.
- Nêu được các biểu hiện về lòng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa về lòng yêu thương con người.
2. Kĩ năng:
- Biết làm theo Bác về tấm lòng yêu thương con người; biết chăm sóc giúp
đỡ ơng bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình và những người khác.

- Biết thể hiện lịng yêu thương con người đói với mọi người xung quanh
bằng những việc làm cụ thể.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ
lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
4. Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí minh:
- Thường xuyên học tập tấm gương của Bác về yêu thương con người, quan
tâm đến mọi người xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách kể chuyện Bác Hồ
- Các mẩu chuyện về tấm lòng yêu thương con người của Bác Hồ.
- Các bài thơ, bài hát tranh ảnh,… về lòng yêu thương con người của Bác
Hồ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
nội dung bài học. (20p)
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu thế nào là yêu
thương con người qua
thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm:


Hoạt động của HS

Nội dung
1. Nội dung bài học.
SGK.

- HS tìm hiểu về yêu
thương con người.

- Thảo luận.
- Yêu thương con người
là:
(H): Yêu thương con
+ Quan tâm đối xử tốt,
người là như thế nào?
làm điều tốt với người
khác, sẵn sàng giúp đỡ
người khác khi gặp khó
khăn hoạn nạn.
(H): Biểu hiện của lịng
+ Chia sẻ cảm thơng với
u thương con người?
những niềm vui, nỗi buồn
và sự khổ đau của người
khác.
(H): Vì sao phải yêu
+ Có yêu thương người
thương con người?
khác, người khác mới yêu
quý giúp đỡ ta.

Hoạt động 2 : Rèn
* Kĩ năng phân tích so
2. Luyện tập kĩ năng
luyện kĩ năng phân tích sánh.
phân tích.
cho HS. (15p)
* Kĩ năng phân tích so
- GV tổ chức cho HS
- HS chơi sắm vai trong
sánh, kĩ năng tư duy phê
chơi trò chơi thi đua giữa những tình huống khi
phán về những biểu hiện
các tổ về phân biệt các
người khác có khó khăn, yêu thương con người va
biểu hiện của lịng u
có nỗi buồn và thể hiện sự trái với yêu thương con
thương con người.
quan tâm chia sẻ.
người.
(H): Ngoài các câu
- HS kể những câu chuyện * Kĩ năng giao tiếp, kĩ
truyện trong SGK, em
đã được sưu tầm ở tiết
năng thể hiện sự cảm
biết những câu chuyện
trước.
thơng / chia se trước khó
nào trong SGK, em biết
khăn đau khổ của người
những câu chuyện nào về

khác.
tấm lòng yêu thương con
người của Bác Hồ?
3. Củng cố: (5p)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Cho HS làm bài tập.
4. Dặn dò:(5p)
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK.
- HS sưu tầm câu chuyện nói về yêu thương con người


Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 6:
BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (Tiết 1)
(Kiểm tra 15 phút)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Tôn sư trọng đạo.
- Nêu được các biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.

2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy
giáo, cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra 15 phút:
(H): Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương
con người?
Trả lời:
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho
người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoan nạn. (3đ)
- Biểu hiện của lịng u thương con người: Sẵn sàng giúp đỡ sẻ chia những
khó khăn bất hạnh của người khác, dìu dắt nâng đỡ những người có lỗi lầm, giúp
họ tìm ra con đường đúng đắn, biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác.
(4đ)
- Ý nghĩa của lòng yêu thương con người: giúp con người có thêm sức mạnh
để vượt qua mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, được mọi người yêu quý,
kính trọng. (3đ)
2. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng

dẫn HS tìm hiểu truyện * Kĩ năng suy ngẫm hồi
đọc. (10p)
tưởng, kĩ năng xác định
giá trị về vai trò của nhà
- GV đặt câu hỏi để khai giáo và tình cảm thầy trò
thác truyện.
- HS trả lời câu hỏi.
(H): Cuộc gặp gỡ giữa
- Sau bốn mươi năm thầy
thầy và trò trong truyện
trị mới gặp lại nhau.
có điều gì đặc biệt về
thời gian?
(H): Em hãy tìm những
- Sau bốn mươi năm HS
chi tiết chúng tỏ tình cảm lớp 7A đã tổ chức một
và lịng kính trọng của
buổi họp mặt để ơn lại
HS lớp 7A đối với thầy
tình thấy trị.
Bình?
(H): Từng HS kể lại
- Từng HS k kể lai những
những kỉ niệm Thầy trị
kỉ niệm thầy trị đã nói lên
đã nói lên điều gì?
tình cảm chân thành của
những học trị cũ đối với
thầy giáo
Hoạt động 2: GV

hướng dẫn HS rút ra
khái niệm. (10p)
- Trên cơ sở việc khai
- HS liên hệ thực tế.
thác, tìm hiểu truyện và
những liên hệ thực tế.
GV hướng dẫn HS rút ra
khái niệm về tôn sư trọng
đạo.
(H): Tôn sư trọng đạo là - HS trả lời dựa vào phần
gì? Em hiểu thế nào về
nội dung bài học.
tơn sư trọng đạo?
(H): Em hãy tìm một số
câu ca dao tục ngữ nói về
tơn sư trọng đạo?
Hoạt động 3: Hướng
- HS làm bài tập.
dẫn HS làm bài tập.
* Kĩ năng tư duy phê
(5p)
phán đối với những biểu
- GV hướng dẫn HS làm hiện tôn sư trọng đạo và
các bài tập trong SGK.
thiếu tôn sư trọng đạo.
- Kĩ năng giải quyết vấn
đề thể hiện sự tơn sư trọng
đạo trong các tình huống
của cuộc sống.


Nội dung
1. Truyện đọc.
Bốn mươi năm vẫn nghĩa
nặng tình sâu.
- Thầy Bình ngỡ ngàng
nhớ lại những học trị
này bốn mươi năm về
trước trong buổi chia tay.
- Thầy trò tay bắt, mặt
mừng, nhòe lệ trong ngày
gặp mặt.
- Từng người một đứng
lên tự giới thiệu với biết
bao kỉ niệm giữa thầy và
trò được nhắc lại ai nấy
đều bồi hồi, xúc động.
* Kĩ năng tự nhận thức
giá trị bản thân về những
suy nghĩ việc làm thể
hiện tôn sư trọng đạo.
2. Nội dung bài học.
SGK.

3. Bài tập.
- Bài tập a: Hành vi (1),
(3) là thể hiện thái độ tôn
sư trọng đạo.
+ Hành vi (2), (4) là thể
hiện thái độ hành vi thiếu
tôn sư trọng đạo, cần phê

phán.
- Bài tập b,c.


3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Cho HS làm bài tập.
4. Dặn dò: (2p)
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK.
- HS sưu tầm câu chuyện nói về tơn sư trọng đạo.
- Chuẩn bị bài sau.
**********************************************************
Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 7:
BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Tôn sư trọng đạo.
- Nêu được các biểu hiện của tôn sư trọng đạo.

- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy
giáo, cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cơ giáo.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Lấy một số câu ca dao tục ngữ nói về tơn sư trọng đạo?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: hướng
dẫn HS rút ra khái
niệm. (20p)

Hoạt động của HS

Nội dung
* Khái niệm:

- Tôn sư trọng đạo là:
- HS chia nhóm thảo + Tơn trọng, kính yêu và biết

- GV yêu cầu HS thảo
luận
ơn đối với thầy cô giáo ở mọi
luận
nơi, mọi lúc.
- Thế nào là tôn sư trọng - HS trả lời.
+ Coi trọng và làm theo
đạo?
những điều thầy cô dạy bảo.
- Biểu hiện của tôn sư trọng
- Nêu một số biểu hiện
- HS trả lời.
đạo.
của tơn sư trọng đạo?
+ cư sử có lễ độ.
+ vâng lời thầy cô giáo.
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ của
một người HS, làm cho thầy
cơ vui lịng.
+ Nhớ ơn thầy cơ cả khi
khơng cịn học với thầy cơ đó
nữa.
+ Quan tâm thăm hỏi thầy cơ,
giúp đỡ thầy cơ khi cần thiết.
- Ý nghĩa của tôn sư trọng
- Tôn sư trọng đạo có ý
đạo.
ngĩa như thế nào?
+ Đối với bản thân: tôn trọng
+ Đối với bản thân.

- HS trả lời.
và làm theo lời dạy của thầy
cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên
người có ích trong gia đình và
+ Đối với xã hội.
xã hội.
+ Đối với xã hội: tôn sư trọng
đạo giúp cho các thầy cô giáo
làm tốt trách nhiệm nặng nề
và vẻ vang của mình là đào
tạo nên lớp người lao động trẻ
tuổi đóng góp cho sự tiến bộ
của xã hội.
Hoạt động 2: luyện tập
* Luyện tập.
(10p)
- HS thực hiện.
- Treo bản phụ
- GV chuẩn bị các bài tập - Lên bảng làm bài.
bằng bảng phụ trong
sách bài tập giáo dục
công dân 7 cho HS làm
- HS chú ý.
bài.
- GV hướng dẫn HS làm - HS nghe.
bài tập.
- GV nhận xét.


3. Củng cố: (5p)

- Hệ thống lại kiến thức.
4. Dặn dị: (5p)
- HS sưu tầm câu chuyện nói về tơn sư trọng đạo. Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Lớp
7

Tiết TKB

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

TIẾT 8:
BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Đoàn kết tương trợ.
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.
- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.
2. Kĩ năng:
- Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, tương trợ trong học tập, sinh hoạt tập
thể và trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Qúy trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người
khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
(H): Thế nào là tôn sư trọng đạo?
? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: GV
hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung truyện đọc.
(20p)

- GV yêu cầu HS đọc
thông tin truyện đọc
- Đặt câu hỏi cho HS tìm
hiểu.
(H): Khi thấy cơng việc
lớp 7A chưa hồn thành,
lớp trưởng lớp 7B sang
gặp lớp trưởng lớp 7A và
đã nói gi?
(H): Trước câu nói và
việc làm của lớp trưởng
lớp 7B, lớp trưởng lớp

7A đã tỏ thái độ ntn?
(H): Em hãy tìm những
hình ảnh và câu nói
chứng tỏ hai lớp đồn
kết, giúp đỡ nhau?
Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS rút ra khái
niệm. (15p)
- Trên cơ sở khai thác
tìm hiểu truyện đọc và
những liên hệ thực tế,
GV hướng dẫn HS rút ra
khái niệm đoàn kết tương
trợ.
(H): Thế nào là đoàn kết
tương trợ?
(H): Tại sao chúng ta
phải sống đoàn kết tương
trợ?
- GV chốt lại những ý cơ
bản như trong SGK.

Hoạt động của HS
* Kĩ năng hợp tác, đặt
mục tiêu, đảm nhận trác
nhiệm trong việc xây
dựng và thực hiện kế
hoạch thể hiện tình đồn
kết, giúp đỡ nhau.
- HS đọc bài.


- HS trả lời.
- "Ngừng tay…hai lớp
chúng ta cùng làm".

Nội dung
1. Truyện đọc.
Một buổi lao động.
- Lớp trưởng lớp 7B lo
lắng cho lớp 7A cịn
nhiều cơng việc chưa
xong, rủ lớp 7A sang ăn
mía rồi cùng làm, hai lớp
trưởng ơm nhau. 7B lấy
mía, cam đưa cho các
bạn lớp 7A, khơng khí
hai lớp vui vẻ, thân mật.
lớp trưởng 7A huy động
các bạn khỏe của lớp
mình sang phá mơ đất
cao…

- Xúc động.
* Kĩ năng thể hiện sự cảm
thơng / chia sẻ trước khó
khăn của người khác.
- "…Hai lớp chúng ta
cùng làm…", mô đất đã
được san phẳng; "giúp
nhau một chút là chuyện

thường thôi mà"…
2. Nội dung bài học.
* Kĩ năng giải quyết vấn
đề thể hiện sự đoàn kết,
tương trợ với mọi người.
- HS nghe, tiếp thu.

- Đồn kết tương trợ là sự
thơng cảm, chia sẻ và có
việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn.
- Vì sẽ giúp chúng ta dễ
dàng hịa nhập, hợp tác
với mọi người xung
quanh và sẽ được mọi
người yêu q.

- Đồn kết tương trợ là
sự thơng cảm, chia sẻ và
có việc làm cụ thể giúp
đỡ nhau khi gặp khó
khăn.
- Sống đồn kết tương trợ
sẽ giúp ta dễ dàng hịa
nhập hợp tác với mọi
người xung quanh và sẽ
được mọi người yêu quý.
- Đoàn kết tương trợ sẽ
giúp chúng ta tạo nên sức
mạnh để vượt qua được

khó khăn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×