Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.51 KB, 47 trang )

NTH: Trịnh Thu Hà

TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH


NTH: Trịnh Thu Hà

MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài

Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao
của con người thì vấn đề an tồn thực phẩm hiện nay càng trở
nên đáng báo động hơn bao giờ hết bởi thực phẩm an tồn
đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người, nâng
cao chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi, đồng thời
ATTP còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế, thương
mai, du lịch. Đảm bảo ATTP sẽ tang cường nguồn lực, thúc đẩy
phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh cơng cuộc xóa đói giảm
nghèo.
Trên thế giới, vấn đề bảo đảm ATTP hiện đang được rất
nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông
Nam Á, nơi đang diễn ra sự phát triển kinh tế, xã hội.
Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua, đi đôi với sự phát triển
phải đối mặt với nhiều biến động lớn, trong đó có nhiều vấn đề
liên quan đến cơng tác bảo đảm ATTP, nhất là ở khu vực đơ thị.
Vì vậy, việc nhà nước siết chặt vấn đề ATTP bằng việc áp dụng
pháp luật là vô cùng cần thiết.


Nhằm làm rõ được vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm an
tồn thực phẩm, có cái nhìn rõ nét trong việc thực hiện pháp
luật của nhân dân trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm và rút
ra được những bất cập, hạn chế ở Quảng Ninh nói riêng và cả
nước nói chung, tác giả đã chọn đề tài “VIỆC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM TẠI QUẢNG NINH ” để làm tiểu luận của mình.
1. Mục đích và nhiệm
1.1.
Mục đích nghiên

vụ nghiên cứu
cứu

Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về việc thực hiện
pháp luật trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm, đánh giá


NTH: Trịnh Thu Hà

được thực trạng chung trong việc thực hiện pháp luật an toàn
thực phẩm của Việt Nam, từ đó đưa ra những thiếu sót.
1.2.

Nhiệm vụ

-Phân tích đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật an
toàn thực phẩm tại Quảng Ninh
-Đưa ra những hạn chế chưa đặt được và một số giải pháp để
khắc phục


2. Đối tượng và phạm vi nghiên
2.1.
Đối tượng nghiên cứu.

cứu

Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
2.2.

Phạm vị nghiên cứu

Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực hiện pháp luật về an toàn
vệ sinh thực phẩm của Việt Nam, lý thuyết về thực hiện pháp
luật, thực trạng việc thực hiện pháp luật.
3.

Phương pháp nghiên cứu.

Để đạt được mục đích nghiên cứu, bài tiểu luận có sử dụng
phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích –
tổng hợp, phương pháp liệt kê, phương pháp dung số liệu.
4.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về thực hiện pháp luật trong lĩnh vực
an toàn thực phẩm.

Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật đảm bảo an toàn
thực phẩm tại Việt Nam hiện nay
Chương 3: Đề xuất giải pháp thực hiện pháp luật an toàn vệ
sinh thực phẩm.


NTH: Trịnh Thu Hà

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
1.1.
1.1.1.

Các khái niệm cơ bản
Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm

Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi
sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm
không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như
dược phẩm.
Vệ sinh thực phẩm là một khái niệm khoa học để nói thực
phẩm không chứa vi sinh vật gây bệnh và không chứa độc tố.
Ngoài ra khái niệm vệ sinh thực phẩm còn bao gồm cả những
nội dung khác như tổ chức vệ sinh trong bảo quản và chế biến
thực phẩm
An toàn thực phẩm là khái niệm khoa học có nội dung rộng
hơn khái niệm vệ sinh thực phẩm. An toàn thực phẩm được hiểu
như khả năng không gây ngộ độc của thực phẩm đối với con
người. Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm khơng chỉ ở vi
sinh vật mà cịn được mở rộng ra do các chất hóa học, các yếu

tố vật lý. Khả năng gây ngộ độc không chỉ ở thực phẩm mà cịn
xem xét cả một q trình sản xuất trước thu hoạch.
Như vậy an toàn thực vệ sinh phẩm là tất cả điều kiện, biện
pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối,
vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm
sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người


NTH: Trịnh Thu Hà

tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm là cơng việc địi
hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến
thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y
tế, người tiêu dùng.
Bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm giữ vị trí
quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp
phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nịi giống, tăng
cường sức lao động, học tập, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến
nay đã có khá nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong công
tác bảo vệ và an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như biện pháp
về quản lý giáo dục như ban hành luật, điều lệ và thanh tra
giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng các bệnh do kém
chất lượng về vệ sinh thực phẩm và thức ăn vẫn chiếm tỷ lệ
khá cao. Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự
phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng
thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu khơng đảm bảo vệ
sinh. Khơng có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng
nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh. Về lâu dài thực phẩm khơng
những có tác động thường xun đối với sức khỏe mỗi con

người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nịi giống của dân tộc. Sử
dụng các thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị
ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng
vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở
một số cơ quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh
hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những
ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây
bệnh. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng
nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm khơng an tồn nên càng
có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.
Đối với nước ta cũng như nhiều nước đang phát triển, lương
thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa
kinh tế cịn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng. An toàn
vệ sinh thực phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường
quốc tế. Để cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thực phẩm
không những cần được sản xuất, chế biến, bảo quản phòng


NTH: Trịnh Thu Hà

tránh ô nhiễm các loại vi sinh vật mà cịn khơng được chứa các
chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho
phép của tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia, gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người tiêu dùng. Những thiệt hại khi khơng đảm bảo
an tồn vệ sinh thực phẩm gây nên nhiều hậu quả khác nhau,
từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong. Thiệt hại chính do các
bệnh gây ra từ thực phẩm đối với cá nhân là chi phí khám bệnh,
phục hồi sức khỏe, chi phí do phải chăm sóc người bệnh, sự mất
thu nhập do phải nghỉ làm,… Đối với nhà sản xuất, đó là những
chi phí do phải thu hồi, lưu giữ sản phẩm, hủy hoặc loại bỏ sản

phẩm, những thiệt hại do mất lợi nhuận do thông tin quảng
cáo,… và thiệt hại lớn nhất là mất lịng tin của người tiêu dùng.
Ngồi ra cịn có các thiệt hại khác như phải điều tra, khảo sát,
phân tích, kiểm tra độc hại, giải quyết hậu quả, … Do vậy, vấn
đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phịng các bệnh gây
ra từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong sự phát
triển kinh tế và xã hội, bảo vệ môi trường sống của các nước đã
và đang phát triển, cũng như nước ta. Mục tiêu đầu tiên của vệ
sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ
độc do ăn phải thức ăn bị ơ nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm
phải đảm bảo lành và sạch.
Khái niệm thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực
phẩm.
1.1.2.1.
Khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.1.2.

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc
chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của
xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn
định chi sự phát triển xã hội.
Bám vào khái niệm trên, ta có thể đưa ra một khái niệm về
pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm như sau: Pháp luật an
toàn vệ sinh thực phẩm là hệ thống các quy tắc xử sự có tính
bắt buộc chung do nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực vệ sinh
an toàn thực phẩm. Như vậy, pháp luật vệ sinh an toàn thực
phẩm là toàn bộ các văn bản luật và dưới luật, các thông tư



NTH: Trịnh Thu Hà

nghị định có liên quan điều chỉnh những vấn đề xã hội phát sinh
trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm.
1.1.2.2.

Khái niệm thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn
thực phẩm.

Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an tồn vệ sinh thực
phẩm là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy
định của pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các cá nhân, cơ
quan, tổ chức.
1.1.3.

Các hình thức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực vệ
sinh an toàn thực phẩm.

Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật,
khoa học pháp lý đã xác định những hình thức thực hiện pháp
luật sau:
Thứ nhất, tuân thủ pháp luật;
Thứ hai, thi hành pháp luật;
Thứ ba, sử dụng pháp luật;
Thứ tư, áp dụng pháp luật.
Do đó cũng có 4 hình thức thực hiện pháp luật vệ sinh an
toàn thực phẩm:
1.1.3.1.


Tuân thủ pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm.

Là một hình thức thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực
phẩm, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến
hành những hoạt động mà pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm
cấm. Ở hình thức thực hiện này địi hỏi chủ thể pháp luật vệ
sinh an toàn thực phẩm thực hiện nghĩa vụ một cách thụ động,
dưới dạng không hành động.
Ví dụ trong Điều 5 Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội:
Luật An toàn thực phẩm quy định những hành vi bị cấm trong
an toàn vệ sinh thực phẩm. Do đó một cơng dân khơng thực
hiện những hành vi vi phạm được qui định tại điều này, tức là
công dân đó tuân thủ những qui định của luật này.


NTH: Trịnh Thu Hà

Những hành vi bị cấm
-

-

-

-

Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm
để chế biến thực phẩm.
Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng,

không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn
để sản xuất, chế biến thực phẩm.
Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực
phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục được phép
sử dụng hoặc trong danh mục được phép sử dụng nhưng
vượt quá giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất khơng rõ
nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh thực phẩm.
Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không
rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực
phẩm.
Sản xuất, kinh doanh:

+ Thực phẩm vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng
hóa;
+ Thực phẩm khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng;
+ Thực phẩm bị biến chất.
1.1.3.2.

Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm.

Là một hình thức thực hiện pháp luật an tồn vệ sinh thực
phẩm, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp
lý của mình về vệ sinh an tồn thực phẩm bằng hành động tích
cực. Khác với hình thức tuân thủ pháp luật vệ sinh an toàn thực
phẩm, trong hình thức thi hành pháp luật an tồn vệ sinh thực
phẩm đòi hỏi chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý về vệ sinh
an toàn thực phẩm dưới dạng hành động tích cực.
Ví dụ trong Mục 1, Điều 52, Luật số 55/2010/QH12 của Quốc

hội: Luật An toàn thực phẩm quy định: Tổ chức, cá nhân phát
hiện dấu hiệu liên quan đến sự cố về an toàn thực phẩm có
trách nhiệm thơng báo ngay cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,
Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.


NTH: Trịnh Thu Hà

Tức là chủ cơ sở, thương nhân bằng hành động tích cực thi
hành quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm: Khi phát hiện dấu
hiệu liên quan đến sự cố về an tồn thực phẩm thơng báo ngay
cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Ủy ban nhân dân địa phương
nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có biện
pháp ngăn chặn kịp thời.
1.1.3.3.

Sử dụng pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm.

Là một hình thức thực hiện pháp luật an tồn vệ sinh thực
phẩm, trong đó các chủ thể pháp luật sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm về
vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ví dụ trong Mục 1, Điều 9, Luật số 55/2010/QH12 của Quốc
hội: Luật An toàn thực phẩm quy định: Người tiêu dùng thực
phẩm có quyền sau : Được cung cấp thơng tin trung thực về an
tồn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo
quản, lựa chọn, sử dụng thực phẩm phù hợp; được cung cấp
thông tin về nguy cơ gây mất an tồn, cách phịng ngừa khi
nhận được thông tin cảnh báo đối với thực phẩm;

1.1.3.4.

Áp dụng pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm.

Là một hình thức thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực
phẩm, trong đó các chủ thể pháp luật có thẩm quyền căn cứ
vào pháp luật để ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt, thay
đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ
chức.
Ví dụ trong Mục 6, Điều 63, Luật số 55/2010/QH12 của
Quốc hội: Luật An tồn thực phẩm quy định Trách nhiệm của Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn: Thanh tra, kiểm tra, xử lý
vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản
xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh
vực được phân công quản lý.
Tức là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an tồn thực
phẩm trong q trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh
doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý, khi


NTH: Trịnh Thu Hà

họ sử dụng quyền hạn này với cá nhân, tổ chức là họ đang áp
dụng pháp luật lên cá nhân, tổ chức.
Đặc điểm thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực
phẩm.
1.2.1. Về phạm vi điều chỉnh.
- Phạm vi điều chỉnh bao gồm hầu hết các vấn đề liên quan
đến vệ sinh thực phẩm và an toàn thực phẩm như: Quyền

và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn
thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm;
sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu
thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm
thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an tồn thực phẩm;
phịng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực
phẩm; trách nhiệm quản lí nhà nước về an tồn thực phẩm,

- Pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm điều chỉnh những
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các chủ thể thực
hiện hành động hoặc không hành động trong cuộc sống
sinh hoạt hang ngày, từ khâu sản xuất đến mua bán trao
đổi tiêu dung thực phẩm. Do đó, có thể thấy pháp luật này
điều chỉnh những quan hệ hết sức quen thuộ, thường xuyển
và liên tục vì ăn uống là nhu cầu cơ bản và thiết yếu hang
ngày của mỗi người dân.
1.2.2. Về hệ thống pháp luật điều chỉnh.
- Gồm có: Luật An tồn thực phẩm, các nghị định, thơng tu
liên tịch hướng dẫn thi hành luật, ngồi ra cịn có các văn
bản quy phạm pháp luật của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Bộ Công thương cùng các chỉ thị nghị
quyết về việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm. Các
văn bản này đã tạo hành lang pháp lý để kiểm soát chất
lượng an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà
nước và yêu cầu hội nhập quốc tế.
1.2.3. Về các chủ thể thực hiện.
1.2.3.1.
Đối với chủ thể là cơ quan nhà nước.
- Đây là chủ thể chuyên ban hành các mệnh lệnh hoặc quyết
định hành chính trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật

quy định. Bên cạnh đó, bản thân chủ thể này cũng phải
chịu sự điều chỉnh của pháp luật nói chung và pháp luật vệ
1.2.


NTH: Trịnh Thu Hà

sinh an tồn thực phẩm nói riêng. Trong một quan hệ pháp
luật an toàn vệ sinh thực phẩm cụ thể, chủ thể này vừa có
quyền và nghĩa vụ theo quy định của văn bản pháp luật
điều chỉnh. Thơng thường thì chủ thể này chính là đại diện
của nhà nước, nhân danh nhà nước sử dụng pháp luật vệ
sinh an toàn thực phẩm để giải quyết những tranh chấp, vi
phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của
pháp luật.
- Loại chủ thể này nếu hoạt động tốt, chấp hành và thực hiện
triệt để quy định của pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm
thì sẽ khơng bị bỏ sót sai phạm, những vi phạm về pháp
luật an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ được phát hiện và xử lí
kịp thời có sức mạnh răn đe lớn đối với hai chủ thể còn lại
của pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đây là chủ thể thường xuyên tham gia vào quan hệ pháp
luật an toàn vệ sinh thực phẩm, tuy nhiên, hiệu quả hoạt
động của chủ thể này trên thực tế còn chưa cao do nhiều
ngun nhân. Trong đó khơng thể tránh khỏi ngun nhân
nội tại, xuất phát từ năng lực quản lí yếu kém của đội ngũ
những cá nhân có chức vụ, có thẩm quyền được nhà nước
giao phó thơng qua những chức vụ, vị trí nhất định. Đây
cũng chính là chủ thể cần triệt để đổi mới để cơng tác vệ
sinh an tồn thực phẩm thực hiện tốt trong bối cảnh hiện

nay khi mà người sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực vệ
sinh an tồn thực phẩm nói chung ý thức cịn quá thấp, vi
phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm rất nhiều.
1.2.3.2.
Đối với chủ thể là tổ chức
- Đây cũng là chủ thể pháp luật của quan hệ pháp luật an
toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, loại chủ thể này là chủ
thể tham gia không thường xuyên, liên tục như đối với chủ
thể là cá nhân. Đặc biệt, chủ thể này tham gia với tính chất
chuyên biệt. Loại chủ thể này tham gia vào quan hệ pháp
luật an toàn thực phẩm với tư cách là một pháp nhân, chịu
trách nhiệm pháp lý thông qua người đại diện. Việc tuân
thủ và chấp hành các quy định của pháp luật an toàn vệ
sinh thực phẩm.
1.2.3.3.
Đối với chủ thể là cá nhân


NTH: Trịnh Thu Hà
-

-

-

Do nhiều nguyên nhân, xuất phát từ phía cơ quan quản lý,
từ phía người sản xuất và bán hàng, từ bản than người tiêu
dung,… ý thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và nhận thức
về pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao nên về
phía chủ thể là cá nhân, cụ thể ở đây là người sản xuất và

người kinh doanh còn làm bừa, làm ẩu, ngang nhiên vi
phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm khi vẫn sản
xuất và kinh doanh những thực phẩm khơng an tồn, tồn
dư lượng lớn hóa chất độc hại. Một mặt họ biết đến những
quy định của luật an tồn vệ sinh thực phẩm nhưng vì lợi
nhuận kinh tế nên bất chấp bỏ qua. Mặt khác bản than họ
không nhận thức được sản xuất và tiêu dung là một vịng
trịn khép kín và có ảnh hướng tác động qua lại lẫn nhau.
Về phía người tiêu dung, dù biết thực phẩm hiện nay có rất
nhiều mối nguy hiểm nhưng họ phải chấp nhận và cố gắng
làm giảm nguy cơ đến từ thực phẩm khơng an tồn bằng
hiểu biết của mình trong phạm vi điều kiện kinh tế cho
phép. Phần lớn họ đã ý thức được tầm quan trọng của thực
phẩm và mối nguy hại do thực phẩm nhiễm hóa chất gây
lên. Nhưng trong bối cảnh hiện tại, khi mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cũng đành bó tay, chấp nhận chung
sống với nguồn thực phẩm ơ nhiễm thì bản than số đơng
người tiêu dung cũng khơng cịn lựa chọn nào khá hơn.
Như vậy có thể thấy, về phía cá nhân việc thực hiện pháp
luật vệ sinh an toàn thực phẩm là thường xuyên liên tục,
tuy nhiên hiệu quả thực hiện chưa cao vì có sự tác động
qua lại hai chiều giữa hai loại chủ thể: người sản xuất, kinh
doanh và người tiêu dung. Đây là hai chủ thể chính trong
quan hệ pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm. Mỗi bên có
quyền và nghĩa vụ tương ứng với bên cịn lại. Nếu như nhà
nước có thể điều hòa, cân đối quan hệ quyền và nghĩa vụ
giữa hai chủ thể pháp luật này thông qua các chế tài pháp
luật an tồn vệ sinh thực phẩm, thơng qua tuyên truyền,
phổ biến giáo dục pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm một
cách rộng rãi thì hiệu quả của cơng tác thực hiện pháp luật

vệ sinh an tồn thực phẩm sẽ hoàn toàn thay đổi. Người
tiêu dung cũng sẽ biết tự bảo vệ mình bằng các quy định


NTH: Trịnh Thu Hà

của pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm khi nhận thấy
quyền lợi của mình bị đe dọa hoặc xâm phạm.
1.3.
Yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật vệ
sinh an toàn thực phẩm.
1.3.1. Yếu tố kinh tế và lợi nhuận trong sản xuất kinh
doanh.
1.3.1.1.
Thứ nhất, yếu tố kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh
Yếu tố này bao gồm tổng thể các điều kiện, hoàn cảnh vầ
kinh tế-xã hội, hệ thống các chính sách xã hội và việc triển khai
thực hiện, áp dụng chúng trong thực tế xã hội. Nền kinh tế-xã
hội phát triển năng động, bền vững sẽ là điều kiện thuân lợi cho
hoạt động thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, tác
động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp
luật của các tầng lớp xã hội. Ngược lại, nền kinh tế-xã hội chậm
phát triển, kém năng động và hiệu quả năng động và hiệu quả
sẽ có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực hiện pháp luật an
toàn vệ sinh thực phẩm của các chủ thể pháp luật. Yếu tố kinh
tế là nền tảng của sự nhận thức, hiểu biết pháp luật và thực
hiện pháp luật nên có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực
hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm của các chủ thể pháp
luật.

Thực tế hiện nay cho thấy rằng điều kiện kinh tế- xã hội có
ảnh hưởng quan trọng đến lợi ích và do đó, tác động đến tư
tưởng, quan điểm, thái độ, niềm tin của các tầng lớp nhân dân
đối với pháp luật nói chung cũng như pháp luật vệ sinh an tồn
thực phẩm nói riêng. Khi nền kinh tế - xã hội phát triển, đời
sống vật chất của các tầng lớp dân cư được cải thiện, lợi ích
kinh tế được đảm bảo thì nhân dân sẽ phấn khởi, tin tưởng vào
đường lối kinh tế, chính sách pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng
và hoạt động điều hành, quản lý của Nhà nước. Khi đó, niềm tin
của các chủ thể đối với pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm
được củng cố, hoạt động thực hiện pháp luật sẽ mang tính tích
cực, thuận lợi, phù hợp với các giá trị, chuẩn mực pháp luật vệ
sinh an toàn thực phẩm hiện hành.


NTH: Trịnh Thu Hà

Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần được cải
thiện, các cán bộ, công chức nhà nước, các tầng lớp nhân dân
có điều kiện mua sắm các phương tiện nghe, nhìn, có điều kiện
thỏa mãn các nhu cầu thông tin pháp luật đa dạng. Các chương
trình phổ biến, giáo dục pháp luật sẽ dễ đàng đến được với
đông đảo cán bộ và nhân dân; nhu cầu tìm hiểu, trang bị thơng
tin, kiến thức pháp luật trở thành như cầu tự giác, thường trực
trong suy nghĩ và hành động của họ. Điều đó giúp cho hoạt
động thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm của các
chủ thể mang tính tự giác, tích cực. Cịn khi kinh tế chậm phát
triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp cịn gia tăng, lợi ích
kinh tế khơng được đảm bảo, đời sống của cán bộ, nhân dân
gặp khó khăn thì tư tưởng sẽ diễn biến phức tạp, cái xấu có cơ

hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới việc thực hiện pháp luật vệ
sinh an toàn thực phẩm. Đây chính là mảnh đất lý tưởng cho sự
xuất hiện các loại hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực
phẩm, đi ngược lại các giá trị, chuẩn mực pháp luật, như tệ
quan liêu, của quyền tham nhũng trong cán bộ, viên chức nhà
nước; buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế từ phía các
doanh nghiệp; sản xuất, bn bán hàng giả, hàng kém chất
lượng, thực phẩm tồn dư lượng chất hóa học...trong bộ phận
người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, thực phẩm.
Bên cạnh đó cơ chế kinh tế cũng có ảnh hưởng tới hoạt động
thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm. Cơ chế kinh tế
tập trung quan liêu, bao cấp trước đây đã tạo ra tâm lý thụ
động, ỷ lại, do đó, nhận thức pháp luật và hoạt động thực hiện
pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm thường mang tính phiến
diện, một chiều theo kiểu mệnh lệnh- chấp hành. Cơ chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay với những mặt
tích cực của nó sẽ tạo ra tư duy năng động, sáng tạo, coi trọng
uy tín, chất lượng, hiệu quả của hoạt động kinh tế; từ đó, sẽ tác
động tích cực hơn tới ý thức pháp luật và hành vị thực hiện
pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm của các chủ thể trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt và tiêu dùng. Nhưng
mặt trái của kinh tế thị trường cũng sẽ tạo ra tâm lý sùng bái
đồng tiền, coi tiền là tất cả, bất chấp các giá trị đạo đức, pháp


NTH: Trịnh Thu Hà

luật; đồng thời sẽ tạo ra những quan niệm, hành vi sai lệch
trong thực hiện pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm, vì đồng
tiền mà người sản xuất kinh doanh, mua bán thực phẩm có thể

bất chấp tất cả.
Đây là nguyên nhân làm phát sinh các hành vi trái pháp luật an
toàn vệ sinh thực phẩm, là môi trường cho các loại vi phạm
pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm phát triển.
1.3.1.2.

-

Thứ hai, yếu tố lợi nhuận trong sản xuất kinh
doanh

Là khoản chênh lệch thu được giữa doanh thu và chi phí bỏ
ra để sản xuất một sản phẩm tiêu dùng nhất định. Đây là
một chỉ tiêu mà hầu hết người sản xuất, kinh doanh trông
đợi. Lợi nhuận càng cao càng phản ánh mức độ thành công
và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của họ. Tuy nhiên trên
thực tế thì lợi nhuận của người sản xuất kinh doanh thường
không đi cùng với quyền lợi của người tiêu dùng. Muốn thu
được chỉ tiêu lợi nhuận cao trong bối cảnh tiêu dùng đắt đỏ
và lạm phát thường xuyên như hiện nay thì người sản xuất
kinh doanh buộc phải hạ thấp một số chỉ tiêu cho sản phẩm
mình làm ra hoặc kinh doanh luân chuyển. Mà trong đó
quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm, hoặc tính năng
suất của sản phẩm, hoặc thời hạn sử dụng của sản phẩm,...
Muốn sản phẩm có năng suất cao thì phải dùng đến hóa
chất, chất kích thích, muốn hình thức của sản phẩm tiêu
dùng đẹp thì phải dùng đến chất kích thích, tạo màu, làm
trắng...muốn sản phẩm sử dụng được trong thời gian lâu dài
thì phải có chất bảo quản,... Như vậy có thể thấy yếu tố lợi
nhuận đang bao trùm hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Khi mà các cơ quan quản lý chưa siết chặt chính sách, hoạt
động chưa thực sự hiệu quả thì người sản xuất và kinh
doanh vẫn còn tâm lý bất chấp pháp luật, bất chấp sự nguy
hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng, vẫn
vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm thu về
lợi nhuận kinh tế cao.


NTH: Trịnh Thu Hà
1.3.2.

Yếu tố pháp luật

-

Là tổng thế các yếu tố tạo nên đời sống pháp luật của xã
hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định bao gồm hệ thống
pháp luật vệ sinh ATTP, các quan hệ pháp luật vệ sinh
ATTP,... Bản thân pháp luật được sinh ra là để điều chỉnh
các quan hệ xã hội, là cơ sở để các chủ thể thực | hiện pháp
luật. Song chính các mặt, khía cạnh khác nhau của các
chuẩn mực pháp luật cũng có ảnh hưởng nhất định đến
hoạt động thực hiện pháp luật.

-

Văn hóa pháp luật được hình thành từ tổng thể các hoạt
động xã hội- pháp luật trên cả phương diện lý luận và thực
tiễn, văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị, chuẩn mực
pháp luật được kết tinh từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm

tin đối với pháp luật và hành vi pháp luật; có ảnh hưởng sâu
rộng tới các hình thức pháp luật từ tuân thủ, chấp hành, sử
dụng, cho tới áp dụng pháp luật. Văn hóa pháp luật được
thể hiện ra trong đời sống pháp luật thơng qua q trình
thực hiện pháp luật (hành vi pháp luật và lối sống theo
pháp luật của các chủ thể). Giữa văn hóa pháp luật và hoạt
động thực hiện pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Văn hóa pháp luật là cơ sở nền tảng khuôn mẫu tư
duy và chuẩn mực hành vi của hoạt động thực hiện pháp
luật, có định hướng đúng đắn. Ngược lại hoạt động thực
hiện pháp luật có tác dụng bổ sung làm phong phú sâu sắc
thêm cho các giá trị chuẩn mực của văn hóa pháp luật.

-

1.3.3.

-

Yếu tố ý thức pháp luật và đạo đức của các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật ATTP
Sự tồn tại dai dẳng của văn hóa pháp luật do các chế độ cũ
để lại có ảnh hưởng nhất định tới việc thực hiện pháp luật
vệ sinh an toàn thực phẩm. Một số người có quan niệm sai
lầm cho rằng pháp luật chỉ chủ yếu là công cụ trừng phạt,


NTH: Trịnh Thu Hà

do thiếu hiểu biết họ có tâm lý sợ hãi pháp luật . Tâm lý lo

sợ đó khiến cho hành vi của con người thiếu ổn định do đó
khó có thể dẫn đến hành vi xử sự tích cực trước pháp luật
và đối với pháp luật.
-

Tình trạng thờ ơ đối với pháp luật hoặc coi thường pháp luật
an toàn vệ sinh thực phẩm ở một số người tác động tiêu cực
đến việc thực hiện pháp luật của những người khác. Vẫn
cịn tồn tại tình trạng khơng tn thủ pháp luật, thờ ơ coi
thường pháp luật, điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến
việc thực hiện pháp luật mà cịn có tác động khơng nhỏ tới
xã hội cộng đồng.

-

Ý thức, niềm tin đối với pháp luật an toàn vệ sinh thực
phẩm của mỗi cơng dân có ảnh hưởng quan trọng tới việc
thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi lẽ nếu
thiếu sự tin tưởng vào pháp luật, khơng có niềm tin vững
chắc vào tính cơng bằng và nghiêm minh của pháp luật...
thì việc thực hiện pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm
cũng khơng thể tốt và chặt chẽ được.

Chủ thể của quan hệ pháp luật vệ sinh ATTP là cơ quan nhà
nước hoặc cá nhân có thẩm quyền, là người sản xuất, kinh
doanh thực phẩm và người tiêu dùng. Một quan hệ pháp
luật vệ sinh ATTP sẽ ra sao là do ý thức và hành động của
các chủ thể của quan hệ pháp luật đó xác lập nên. Nếu các
chủ thể có hiểu biết pháp luật sâu rộng, ý thức chấp hành
pháp luật tốt thì quan hệ pháp luật đó sẽ ít xảy ra xung đột

tranh chấp và ngược lại. Đồng thời trong quá trình sản xuất,
kinh doanh, bn bán thực phẩm, người sản xuất Tình trạng
thờ ơ đối với pháp luật hoặc coi thường pháp luật vệ sinh
ATTP ở một số người tác động tiêu cực đến việc thực hiện
pháp luật của những người khác. Ý thức, niềm tin đối với
pháp luật vệ sinh ATTP của mỗi cơng dân có ảnh hưởng
quan trọng tới việc thực hiện pháp luật vệ sinh ATTP.
1.3.4. Yếu tố hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
-


NTH: Trịnh Thu Hà

Trong bối cảnh hiện nay khi mà ý thức pháp luật, đạo đức
nghề nghiệp của người sản xuất, kinh doanh và mua bán
thực phẩm còn quá thấp kém, thì các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong phạm vi thẩm quyền của mình cần áp
dụng nhanh chóng và triệt để các quy định, chế tài pháp luật
vệ sinh ATTP vào việc quản lý và xử lý những hành vi sai
phạm, vi phạm pháp luật vệ sinh ATTP. Có như vậy mới tạo ra
sức mạnh cưỡng chế đối với những chủ thể pháp luật có liên
quan khi mà họ chưa tự ý thức, tự giác chấp hành pháp luật
1.3.5.

Yếu tố kĩ thuật, công nghệ.

Trong bối cảnh hiện nay khi mà các mặt hàng tiêu dùng ngày
càng trở nên đa dạng và phong phú, tràn ngập khắp thị
trường với đủ các chiêu trị, nếu khơng có yếu tố kỹ thuật,

cơng nghệ, khơng có máy móc trang thiết bị hiện đại để
kiểm nghiệm, đo đạc thì khó có thể phát hiện ra được các
hành vi sai phạm hoặc làm hàng giả, hàng không đảm bảo
chất lượng hoặc thực phẩm tồn dư hóa chất.
1.3.6.

Yếu tố tài chính, kinh phí thực hiện.

Đây là yếu tố hàng đầu tác động đến và quyết định hiệu quả
của công tác thực hiện pháp luật vệ sinh ATTP. Từ khâu ban
hành pháp luật đến triển khai pháp luật vệ sinh ATTP vào đời
sống, hay hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát vệ sinh
ATTP hay xử lý các vi phạm. Muốn công tác này thực hiện tốt
trong thực tế thì phải có nguồn kinh phí thực hiện, phải có tài
chính và cơ sở vật chất đầy đủ hỗ trợ cho mọi công đoạn
quản lý được.


NTH: Trịnh Thu Hà

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM.
2.1.

2.1.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến
thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đặc điểm tự nhiên.


* Vị trí địa lý: Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đơng bắc
Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đơng
nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc
khuỷu nhiều cửa sơng.
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh
độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc. Bề ngang từ đông
sang tây, nơi rộng nhất là 195km. Bề dọc từ bắc xuống nam
khoảng 102km. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ
Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ
Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây là sơng
Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, TX Đông Triều.
Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đơng bắc xã Trà Cổ, TP
Móng Cái.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước
Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh
(có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TP Móng Cái) giáp huyện
Phịng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với
132,8km đường biên giới; phía đơng là vịnh Bắc Bộ; phía tây
giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp
Hải Phòng. Bờ biển dài 250km.


NTH: Trịnh Thu Hà

*Địa hình: Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80%
đất đai là đồi núi. Hơn hai nghìn hịn đảo nổi trên mặt biển cũng
đều là các quả núi.
*Khí hậu: Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một
mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; một mùa đơng lạnh, ít mưa và

tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao so với bình quân
chung cả nước, giai đoạn 2016-2019 là 10,9%; năm 2019 ước
đạt 12,1%, vượt 0,5 điểm % so với chỉ tiêu đề ra, cao nhất trong
10 năm trở lại đây; đặc biệt, năm 2020, Quảng Ninh đạt mức
tăng trưởng 10,05% trong bối cảnh dịch Covid phức tạp; thu
nhập bình quân đầu người đến hết năm 2020 đạt trên 6.700
USD, cao gấp hơn hai lần bình qn chung cả nước, đứng đầu ở
khu vực phía Bắc. Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng
tăng hơn 13%; khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề do dịch
bệnh song vẫn đạt mức tăng trưởng 7,5%; khu vực nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,8%.
2.1.3. Điều kiện văn hóa – chính trị

- Tổng dân số tồn tỉnh tính đến năm 2019 đạt 1.324.800
người. với 43 dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm 87,7%, dân
tộc thiểu số chiếm 12,3%.
- Tơn giáo chính ở Quảng Ninh là Đạo Phật. Ngồi ra cịn có các
tơn giáo khác như Ky Tô giáo, đạo Cao đài nhưng số người tơn
thờ khơng đơng như tín đồ đạo Phật.
- Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 11,5 %.
Mật độ dân số trên địa bàn tỉnh là 207 người/km2. Năm 2019,
mật độ dân số khu vực thành thị là 840 người/km 2, cao gấp 9
lần so với khu vực nông thôn là 93 người/km2.
Quảng Ninh nằm ở vị trí quan trọng, là cầu nối giao lưu thương
mai, du lịch với các nước trên thế giới, nhất là Trung Quốc. Mặt



NTH: Trịnh Thu Hà

khác thiên nhiên ở đây có nhiều ưu đãi đó là đường bờ biển dài
thuận lợi để khai thác và nuôi trồng thủy hải sản và phát triển
du lịch. Xác định được rõ công tác bảo đảm ATTP là 1 trong
những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế-xã hội, nhất là
lĩnh vực du lịch, đội ngũ ban chỉ đạo của tỉnh đã và đang làm
tốt trong công tác đồng bộ để bảo đảm ATTP trên địa bàn tỉnh.
2.2.

Phân tích thực trạng pháp luật và việc thực hiện
pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh

2.2.1.

Thực trạng pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Ngày 28/11/2019, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh Bùi Văn Khắng kí ban hành quyết định số 36/2019/QĐUBND ban hành quyết định Phân cấp quản lý nhà nước về an
toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Theo đó, quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh là
trách nhiệm của Sở Công Thương và Uỷ ban nhân dân cấp
huyện cụ thể như sau:
Mục 1 Điều 2. Trách nhiệm của Sở Công Thương:
- Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh về an toàn thực
phẩm theo nhiệm vụ, đối tượng đã được phân công, phân cấp
quản lý, hướng dẫn cụ thể các địa phương thực hiện các nội
dung phân cấp theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Quyết định

này.
- Chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng liên quan tổ chức
thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến
kiến thức, hướng dẫn thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm
thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất các cơ sở sản
xuất, kinh doanh thực phẩm, xử lý vi phạm pháp luật về an
tồn thực phẩm trong q trình sản xuất, kinh doanh thực


NTH: Trịnh Thu Hà

phẩm và việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về an toàn
thực phẩm tại các địa phương theo phân cấp quản lý.
- Trên cơ sở kết quả báo cáo của các địa phương, kết quả thanh
tra kiểm tra định kỳ, đột xuất, hằng quý tổng hợp báo cáo Tiểu
Ban Chỉ đạo về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý
của ngành Công Thương và Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo
liên ngành về an toàn thực phẩm của Tỉnh theo quy định.
Mục 2 Điều 2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp
huyện:
- Thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên phạm
vi địa bàn quản lý, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh
về an toàn thực phẩm theo nhiệm vụ được giao, quản lý điều
kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm được phân cấp quản lý tại địa phương.
- Chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thực
hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp
luật về an toàn thực phẩm; vận động việc thực hiện các quy
định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn.

- Chủ động tổ chức lực lượng thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý
vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất,
kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
- Phối hợp với Sở Công Thương trong thanh tra, kiểm tra định
kỳ, đột xuất các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc
phạm vi quản lý của ngành Công Thương trên địa bàn.
- Định kỳ hằng quý, hằng năm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ được phân công, phân cấp tại Quyết định này gửi về Sở
Công Thương theo quy định sau:
Thời gian chốt số liệu báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày
15 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 14 của tháng cuối quý
thuộc kỳ báo cáo;


NTH: Trịnh Thu Hà

Thời gian chốt số liệu báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày
15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của
kỳ báo cáo;
Thời hạn báo cáo định kỳ không quá 05 ngày kể từ ngày chốt số
liệu thực tế trong kỳ báo cáo.
2.2.2. Nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
2.2.2.1.

Nguyên nhân gián tiếp

-

Do các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm của chúng ta
chủ yếu

nhỏ lẻ, sản xuất theo mùa vụ nên việc đầu tư trang thiết bị,
nhà xưởng còn hạn chế.

-

Trong dân gian còn tồn tại nhiều tập quán sử dụng thực
phẩm không bảo
đảm như ăn tiết canh, gỏi cá, rau sống, hàu sống,…

-

Một bộ phận người dân kinh tế thấp nên khơng có điều kiện
mua và sử dụng thực phẩm chất lượng cao, phải dùng sản
phẩm trơi nổi.

-

Mất vệ sinh an tồn thực phẩm do chịu đựng tác động từ
môi trường, các khu dân cư gần các nhà máy, xí
nghiệp thực phẩm dễ bị nhiễm độc do khói bụi nhà máy, xí
nghiệp gây ra.

2.2.2.2.

Ngun nhân trực tiếp

Mất an toàn thực phẩm ở khâu sản xuất
Các loại rau, quả hiện nay chủ yếu là được gieo trồng
trên đất và dùng
nước tưới của ao hồ, sông tự nhiên. Trong quá trình sản

xuất trồng trọt, cây
rau thực phẩm có hàng trăm loại sâu bệnh phá hại và hàng
tuần, hàng vụ,
hàng năm người ta đã phải dùng hàng chục loại thuốc bảo


NTH: Trịnh Thu Hà

vệ thực vật.
Thuốc tích lũy trong đất trồng ngày một
nhiều. Khi người ta gieo trồng thì thuốc ở trong đất được
mang vào sản phẩm. Việc bón phân vô cơ nhất là phân đạm
liều lượng cao trong nhiều năm cũng tích lũy trong đất ngày
một cao và từ đó cũng vào sản phẩm nơng sản các chất
độc làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều, lại dùng
không tuân thủ
nguyên tắc sử dụng; việc dùng phân bón vơ cơ một cách
lạm dụng dẫn đến
nhiễm độc gây ô nhiễm thực phẩm là nguyên nhân quan
trọng và phải lâu dài mới cải thiện được.
Cùng với đất trồng, ao hồ, chuồng trại ô nhiễm các chất
độc hóa học, nước tưới hiện nay cũng là nguy cơ lớn gây
mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì theo tài liệu và đánh giá
của các nhà khoa học thì hầu hết ao hồ, sơng
ngịi ở nước ta đều bị ô nhiễm chất thải của các nhà máy,
làng nghề rất nặng, đến mức tôm cá đều bị chết. Rau màu
tưới nước này phát triển kém và chất độc tích lũy trong
nơng sản ở mức rất cao, dễ dàng gây bệnh cho con người
và gia súc.

Trong quá trình sản xuất con người phun thuốc để bảo
vệ sâu, bệnh hại
quá lạm dụng, không đúng thuốc, đúng lúc, đúng cách cũng
làm mất vệ sinh an tồn thực phẩm.
Trong chăn ni hiện nay người sản xuất cũng lạm
dụng thuốc kích thích sinh trưởng, các chất kháng sinh vì
vậy các thực phẩm khó tránh khỏi sự mất vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Mất an tồn thực phẩm ở khâu lưu thơng, kinh
doanh
Các thực phẩm hàng hóa phải vận chuyển từ vùng này
sang vùng khác,
hoặc từ nước này qua nước khác thường phải qua nhiều
huyện, nhiều tỉnh thì dễ bị lây nhiễm các loại bệnh của
vùng đó làm hàng hóa thực phẩm mất an tồn vệ sinh thực
phẩm.


NTH: Trịnh Thu Hà

Hành vi cố tình gian lận thương mại vì lợi nhuận mà kinh
doanh hàng giả, kém chất lượng, quá hạn.
Mất an toàn thực phẩm trong khâu chế biến thực
phẩm
Từ rau, quả đến thịt, cá trong quá trình chế biến cũng dễ
dàng làm mất
vệ sinh an toàn thực phẩm. Quá trình giết mổ, chế biến gia
súc, gia cầm dễ
nhiễm tác nhân gây bệnh. Rửa rau quả, thực phẩm bằng
nước nhiễm bẩn cũng gây mất an toàn thực phẩm.

Các loại rau làm dưa là loại thực phẩm rất dễ nhiễm
khuẩn trong quá
trình chế biến, nguy hại nhất là khuẩn bệnh ỉa chảy thường
gây ngộ độc rất
nặng có khi bị tử vong.
Có nhiều loại keọ cho quá lượng kali, gây độc, hoặc bánh
phở, bánh
cuốn cho nhiều hàn the cũng gây ngộ độc.
Những thức ăn tẩm muối, xào, nướng, quay như thịt nguội,
lạp xưởng, cá
nướng, gà quay trong quá trình chế biến, dùng quá nhiều
phẩm màu nhân tạo và các thứ hình thành từ Nitrosoamin
mà ăn lâu dài dễ dàng bị ung thư. Các loại thức ăn hun khói
nếu ăn nhiều, lâu dài cũng dễ mắc bệnh ung thư. Các thức
ăn chiên xào, rán quá độ nóng cũng có thể sinh ra các chất
độc này..
Mất an toàn thực phẩm trong khâu sử dụng
Bảo quản thực phẩm tại gia đình hoặc bết ăn tập thể, nhà
hàng không
đúng thời hạn, nhiệt độ, không cách ly các tác nhân gây
bẩn, sẽ gây ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng.
Sử dụng nhiều loại thức ăn sẵn, thức ăn đường phố dễ mất
vệ sinh, dễ bị bệnh.
Dụng cụ nấu nướng, đựng thực phẩm, địa điểm, dụng cụ ăn
uống không
vệ sinh, ăn đồ sống, gỏi, tiết canh, chưa chín, uống nhiều


×