Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT các BIỆN PHÁP QUẢN lý môi TRƯỜNG KHU KHAI THÁC mỏ sét GẠCH NGÓI tân UYÊN BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH
TÊN ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG KHU KHAI THÁC
MỎ SÉT GẠCH NGĨI
TÂN UN – BÌNH DƯƠNG
GVHD : Th.S TRẦN NGỌC PHONG
SVTH : HUỲNH NGUYỄN MINH LÝ
MSSV : 0707040
LỚP

: 04SH02

BÌNH DƯƠNG – 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

HUỲNH NGUYỄN MINH LÝ

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG KHU KHAI THÁC
MỎ SÉT GẠCH NGĨI


TÂN UN – BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

GVHD: Th.S TRẦN NGỌC PHONG

BÌNH DƯƠNG – 2011


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Ngọc Phong đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho em hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp này.
Em xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả thầy, cô khoa Công Nghệ
Sinh Học Môi Trƣờng, trƣờng Đại Học Bình Dƣơng đã hết lịng giảng dạy em trong
suốt thời gian học tập.
Em xin gửi lòng biết ơn đến các anh chị phòng Địa Chất & Mơi Trƣờng, cơng ty
Khống Sản Và Xây Dựng Bình Dƣơng đã đóng góp các ý kiến bổ ích và cung cấp các
tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài.
Em xin gửi lời cám ơn đến các bạn sinh viên khố 10 nghành Cơng Nghệ Sinh
Học Mơi Trƣờng đã giúp đỡ em hoàn thành Luận Văn này, cùng những ý kiến đóng
góp hữu ích cho đề tài.
Cuối cùng em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả ngƣời thân trong gia
đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em cấp sách đến trƣờng.

Thủ dầu một, ngày … tháng … năm 2011
(Sinh viên ký và ghi rõ họ tên)

Huỳnh Nguyễn Minh Lý

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii
TĨM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................ ix
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 3
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 4
1.4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................... 4
1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 4
1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN TRONG NƢỚC ............................... 5
2.2. BÌNH DƢƠNG TĂNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KHOÁNG SẢN TRONG
KHAI THÁC MỎ ........................................................................................................ 9
2.3. TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ SÉT GẠCH NGĨI ẤP
4B – TÂN UYÊN – BÌNH DƢƠNG ......................................................................... 10
2.3.1. Tác động tích cực và tiêu cực khi khai thác mỏ ............................................ 10
2.3.1.1. Tác động tích cực.................................................................................. 10
2.3.1.2. Tác động tiêu cực.................................................................................. 11
2.3.2. Các chất ô nhiễm và nguồn gốc phát sinh trong q trình khai thác mỏ........ 12
2.3.2.1. Ơ nhiễm khơng khí ............................................................................... 12
2.3.2.2. Nƣớc thải .............................................................................................. 12

ii



2.3.2.3. Chất thải rắn ......................................................................................... 13
CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 14
3.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU KHAI THÁC SÉT ........................................................... 14
3.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU KHAI THÁC ..................................................... 18
3.3.1. Địa hình thổ nhƣỡng .................................................................................... 18
3.3.2. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................... 19
3.3.2.1. Mƣa ...................................................................................................... 19
3.3.2.2. Nhiệt độ ................................................................................................ 19
3.3.2.3. Độ ẩm ................................................................................................... 20
3.3.2.4. Lƣợng bốc hơi ...................................................................................... 20
3.3.2.5. Nắng ..................................................................................................... 20
3.3.2.6. Gió........................................................................................................ 20
3.3.3. Kinh tế nhân văn .......................................................................................... 21
3.3.3.1. Vài nét về kinh tế xã hội ....................................................................... 21
3.3.3.2. Giao thông vận tải ................................................................................. 22
3.3.4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn và địa chất cơng trình ....................................... 22
3.3.4.1. Nƣớc trên mặt ....................................................................................... 22
3.3.4.2. Nƣớc dƣới đất ....................................................................................... 23
3.3.4.3. Nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt ...................................................... 24
3.3.5. Đặc điểm thành phần của đất đá trong khu vực ............................................ 24
3.3.5.1. Lớp đất phủ........................................................................................... 24
3.3.5.2. Lớp sét gạch ngói .................................................................................. 24
3.3.6. Các quá trình địa chất nội ngoại sinh ........................................................... 26
3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐẾN MÔI TRƢỜNG ......... 27
3.4.1. Nguồn ô nhiễm do bụi ................................................................................. 27

iii



3.4.1.1. Tải lƣợng bụi sinh ra trong quá trình khai thác và vận chuyển nội bộ trong
mỏ ..................................................................................................................... 27
3.4.1.2. Tải lƣợng bụi sinh ra trên đƣờng vận chuyển ........................................ 27
3.4.2. Tác động mơi trƣờng do vận hành máy móc thiết bị.................................... 28
3.4.2.1. Tiếng ồn ............................................................................................... 28
3.4.2.2. Tải lƣợng khí thải do đốt nhiên liệu ...................................................... 31
3.4.3. Tác hại của bụi và khí ................................................................................. 33
3.4.3.1. Tác hại của bụi...................................................................................... 33
3.4.3.2. Tác hại của các khí SOx, NOx, … ........................................................ 34
3.4.4. Tác động của nƣớc thải đến môi trƣờng ....................................................... 35
3.4.4.1. Nƣớc thải từ sản xuất ............................................................................ 35
3.4.4.2. Nƣớc thải sinh hoạt ............................................................................... 37
3.4.5. Tác động của chất thải rắn tới môi trƣờng ................................................... 38
3.4.6. Tác động tổng thể của quá trình khai thác đến mơi trƣờng thiên nhiên ......... 39
3.5.

ĐỀ

XUẤT

BIỆN

PHÁP

QUẢN



MƠI


TRƢỜNG

CHO

KHU

MỎ SÉT GẠCH NGĨI ............................................................................................. 40
3.5.1. Khống chế ơ nhiễm bụi ................................................................................ 40
3.5.2. Khống chế ô nhiễm do tiếng ồn.................................................................... 41
3.5.3. Khống chế các yếu tố vi khí hậu .................................................................. 41
3.5.4. Khống chế và xử lý ô nhiễm nƣớc thải ........................................................ 41
3.5.4.1. Nƣớc mƣa chảy tràn trên khu vực dự án................................................ 41
3.5.4.2. Nƣớc thải sinh hoạt ............................................................................... 42
3.5.4.3. Phƣơng thức xử lý nƣớc thải ................................................................. 42
3.5.5. Xử lý chất thải rắn ....................................................................................... 44
3.5.6. Xử lý môi trƣờng bằng cây xanh .................................................................. 45
3.5.7. Thực hiện quỹ giám sát môi trƣờng ............................................................. 47

iv

KHA


3.5.7.1. Chƣơng trình giám sát chất lƣợng khơng khí......................................... 47
3.5.7.2. Chƣơng trình giám sát chất lƣợng nƣớc ................................................ 48
3.5.8. Phục hồi môi trƣờng sau khai thác ............................................................... 48
3.5.9. Dự kiến sự cố môi trƣờng và biện pháp xử lý trong q trình khai thác........ 49
3.5.9.1. Sự cố có thể xảy ra do trƣợt lở bờ moong ............................................. 49
3.5.9.2. Phòng cháy .......................................................................................... 49

3.5.9.3. Phòng chống sét .................................................................................... 50
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. KẾT QUẢ .......................................................................................................... 51
4.2. THẢO LUẬN ..................................................................................................... 52
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 54
5.2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐỒ TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................................................... 59
PHỤ LỤC 2: ĐỊA TẦNG MỎ SÉT GẠCH NGÓI .................................................... 60
PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM LÀM CƠ SỞ TÍNH TỐN GIÁ
TRỊ TỐI ĐA CHO PHÉP TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT THEO QCVN 14 2008/BTNMT ............................................................................................................ 61
PHỤ LỤC 4: GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA BỤI VÀ CÁC CHẤT VƠ CƠ
TRONG KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP (mg/m3) THEO TCVN 5939 : 1995 ............... 62
PHỤ LỤC 5: GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT
THEO QCVN 08 : 2008/BTNMT.............................................................................. 63

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDP

Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)

SS

Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)


BOD

Nhu cầu oxy sinh hoá (Biological Oxygen Demand)

COD

Nhu cầu oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand)

WHO

Tổ chức y tế thế giới (World Health Organisation)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

GVHD

Giáo viên hƣớng dẫn

VOC


Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (Volatile organic compounds)

DO

Nhiên liệu Diesel (Diesel oil)

QĐ – BYT

Quyết định - Bộ y tế

THC

Tổng hydro cacbon (Total hydro cacbon )

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Phân tích mẫu nƣớc trên suối Ơng Đơng năm 2002. .................................. 23
Bảng 3.2. Đặc tính kỹ thuật của sét. ........................................................................... 26
Bảng 3.3. Kết quả đo đạt tiếng ồn. ............................................................................. 30
Bảng 3.4. Phân tích lƣợng chất ô nhiễm sinh ra khi sử dụng dầu DO. ........................ 31
Bảng 3.5. TCVN 5939:1995 và TCVN 6993:2001. ................................................... 32
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu khí năm 2010. ........................................................ 32
Bảng 3.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc trong moong khai thác năm 2010. ................. 36
Bảng 3.8. Tải lƣợng chất ô nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày đƣa vào môi trƣờng. ..........
.................................................................................................................................. 37
Bảng


3.9. ảBng so sánh nồng

độ ch
ất ô nhiễm của

nƣớ
c thải sinh hoạt với TCVN

6772:2000. ................................................................................................................ 38
Bảng 3.10. Nồng độ các chất trong nƣớc thải............................................................. 42
Bảng 3.11. Bảng tần suất giám sát các chỉ tiêu chất lƣợng khơng khí......................... 47
Bảng 4.1. Kết quả phân tích chỉ tiêu mẫu nƣớc tại moong khai thác năm 2010 .......... 51

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
Hình

2.1.

Bể

nƣớc

sạch

của


các



giáo

Trƣờng

tiểu
huyện
học Chợ
Bản Đồn
Thi,-

Bắc Kạn là một vũng nƣớc trong hốc đá bị đen bởi quặng chì, bùn và rác ................... 6
Hình 2.2. Ruộng bị san ủi để khai thác vàng( Lƣơng Sơn- Hồ Bình) .......................... 7
Hình 2.3. Đất đai bị “ móc ruột” biến dạng ( huyện Trảng Bom - Đồng Nai) ............... 8
Hình 3.1. Bản Đồ Huyện Tân Uyên. .......................................................................... 15
Hình 3.2. Hình chụp từ vệ tinh khu mỏ ấp 4B. ........................................................... 17
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nƣớc . ....................................................... 43
Hình 3.4. Quy trình biến rác thải thành phân compost bón cho cây trồng. .................. 44
Hình 3.5. Hố rác di động, rất phù hợp cho mơ hình cải tạo vƣờn. .............................. 45

viii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Khai thác khống sản là ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nguồn
thu ngân sách Quốc gia trong nhiều thập kỷ qua. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh tế từ
khai thác khoáng sản tài nguyên từ lòng đất để phục vụ xã hội thƣờng mang lại lợi ích

kinh tế to lớn nhƣng đồng thời cũng gây ra những hậu quả bất lợi đến môi trƣờng ở khu
vực khai thác.
Cơng ty Cổ Phần Khống sản và Xây dựng Bình Dƣơng (BIMICO) đã đầu tƣ và
khai thác sét tại mỏ sét gạch ngói khánh bình từ năm 2002 với công suất 200.000
m3/năm nhằm cung cấp cho các nhà máy sản xuất gạch ngói của cơng ty và các lị gạch
ngói khác trong khu vực.
Mỏ sét gạch ngói xã Khánh Bình - Tân Un - Bình Dƣơng đã đi vào hoạt động
trong nhiều năm. Trong quá trình hoạt động sẽ nảy sinh các tác nhân ảnh hƣởng đến
mơi trƣờng liên quan đến sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy nhiệm vụ “Khảo sát, đánh giá
hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý môi trƣờng khu khai thác mỏ sét gạch ngói
xã Khánh Bình - Tân Un - Bình Dƣơng” nhằm đề ra các biện pháp khống chế và hạn
chế tối đa các tác hại xấu đến môi trƣờng và con ngƣời là rất cần thiết.
Các nội dung chính của Luận Văn bao gồm:
-

Khảo sát hiện trạng môi trƣờng của khu khai thác mỏ.

-

Đánh giá hiện trạng môi trƣờng của khu khai thác mỏ.

-

Đề xuất các biện pháp quản lý môi trƣờng khu khai thác mỏ sét gạch ngói xã
Khánh Bình - Tân Un - Bình Dƣơng đến năm 2012.

ix


1


CHƢƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi đất nước ta hồn tồn giải phóng, cơng tác điều tra địa chất và tìm kiếm
thăm dị khống sản mới được triển khai trên quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam.
Trong cơng tác điều tra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ
1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. So với các
nước trong khu vực, Việt Nam được coi là nước có nguồn tài ngun khống sản
khá phong phú, trong đó một số loại có trữ lượng lớn như than đá, quặng kim loại,
vật liệu

y dựng như cát, vôi, đất s t. Ngồi ra, khai thác khống sản là ngành cơng

nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nguồn thu ng n sách Quốc gia trong nhiều
thập kỷ qua, nhằm tạo lực và đà để đưa Việt Nam dần trở thành nước có thu nhập
trung bình thấp như ngày nay.
ể quản l và khai thác các nguồn tài ngun khống sản, góp phần phát
triển kinh tế- ã hội đã có nhiều ch nh sách về khoáng sản được ban hành như
thị số 13/1996 c a ộ h nh trị về ngành khoáng sản; uật

h

hoáng sản năm 1996

và 2005 s a đổi ; Pháp lệnh thuế tài nguyên 1998; Nghị định 63/2008/N - P về
hướng d n thu ph bảo vệ môi trư ng đối với hoạt động khai thác khoáng sản; Nghị
định 71/2008/N - P về k qu bảo vệ môi trư ng đối với hoạt động khai thác
khoáng sản; và các quy hoạch ph n vùng, thăm dò, khai thác, chế biến và s d ng
một số loại khoáng sản ch chốt đến năm 2015 và 2020 5].

ác hoạt động kinh tế từ khai thác khống sản tài ngun từ lịng đất để ph c
v

ã hội thư ng mang lại lợi ch kinh tế to lớn nhưng đồng th i cũng g y ra những

hậu quả bất lợi đến môi trư ng ở khu vực khai thác. Việc ph n t ch, dự đoán các tác
động tiêu cực c a việc thực hiện các dự án khai thác khoáng sản tại Việt Nam đối
với môi trư ng tại nơi triển khai dự án nhằm ngăn ngừa các tác động ấu có thể ảnh
hưởng đến đ i sống cộng đồng ã hội đồng th i từ đó đề ra các biện pháp
th ch hợp và kịp th i là rất cần thiết 1, tr.1].

l


2

ình Dương là một t nh có nguồn tài ngun khoáng sản phong phú và đa
dạng; tuy nhiên, ch yếu là khai thác và chế biến khoáng sản làm vật liệu
như: đá

y dựng

y dựng, s t gạch ngói, cát, sỏi và một t khoáng sản kaolin. Hiện nay, trên

địa bàn t nh ình Dương có 18 điểm mỏ khai thác đá

y dựng, 11 điểm mỏ khai

thác s t gạch ngói, 02 điểm mỏ khai thác cát và 02 điểm mỏ khai thác kaolin 1,
tr.1].

Trong đó, quy mơ cơng suất khai thác và chế biến các loại khoáng sản: cát,
kaolin, s t ở mức cơng suất nhỏ và trung bình từ vài ch c ngàn đến một, hai trăm
ngàn m3/ năm ; riêng khai thác đá chế biến làm đá

y dựng có quy mơ và cơng

suất ở mức cao hơn từ khoảng 300.000 m3/năm đến khoảng 2.000.000 m3/năm
nguyên khối , sản phẩm ch yếu là các loại đá hộc, đá 4
ó thể nói,

6, 1

2, 0

4 … 7].

ình Dương là một trong những t nh có hoạt động khai thác

khống sản lớn nhất trong khu vực miền ông Nam ộ; tuy nhiên, đánh giá về trình
độ áp d ng khoa học cơng nghệ trong khai thác và chế biến khoáng sản v n còn
nhiều hạn chế như:
-

òn s d ng nhiều thiết bị, máy móc đã quá cũ, hay hỏng hóc, nhiều khói

b i, cơng suất làm việc khơng cao.
- Với những mỏ có quy mơ khai thác đá từ 1 triệu m3 nguyên khối trở lên, s
d ng nhiều thiết bị úc bốc, vận chuyển có cơng suất nhỏ nên phải s d ng số
lượng máy móc thiết bị nhiều, d n tới tình trạng tần suất vận chuyển lớn nên phát
sinh nhiều b i và kh thải.

- ông nghệ chế biến đầu tư chưa s u, thiết bị nghiền sàng trong khai thác đá
ch yếu là máy có cơng suất nhỏ; chế biến ch yếu ở dạng sơ chế.
- Máy khoan trong khai thác đá lạc hậu, tự chế nên phát sinh nhiều b i, di
chuyển th công là ch nh, khơng thể tiến hành khoan nghiêng, năng suất thấp.
-

ịn nhiều doanh nghiệp s d ng phương pháp nổ mìn chưa tiến tiến, s

d ng thuốc nổ chưa th n thiện với môi trư ng.
-

ồng bộ thiết bị trong khai thác và chế biến chưa hợp l d n đến hiệu quả

kinh tế chưa cao 6].


3

Do nhu cầu phát triển kinh tế trong T nh và trong khu vực, nhiều doanh nghiệp
đã và đang khai thác nhiều loại khoáng sản như s t, s t kaolin, các, đá, sỏi,… ph c
v cho thị trư ng.
ông ty

ổ Phần hống sản và X y dựng

ình Dương

IMI O có chức

năng thăm dị, khai thác chế biến khống sản, thi công giếng khoan, khai thác nước

ngầm, sản uất kinh doanh vật liệu

y dựng, nước uống tinh khiết đóng chai,

y

dựng cơ sở hạ tầng k thuật, kinh doanh khu công nghiệp, thi cơng các cơng trình
giao thơng, cơng trình cơng nghiệp và d n d ng, đầu tư kinh doanh du lịch và các
dịch v khác. BIMICO sau khi được cấp ph p thăm dò và đánh giá trữ lượng mỏ s t
ấp 4

ã

hánh ình - huyện T n Uyên - t nh ình Dương đã tiến hành lập dự án

thiết kế khai thác mỏ s t với công suất 200.000 m3/năm nhằm cung cấp cho các nhà
máy sản uất gạch ngói c a cơng ty và các lị gạch ngói khác trong khu vực.
Mỏ s t gạch ngói ã hánh ình- Tân Uyên- ình Dương đã đi vào hoạt động
trong nhiều năm. Trong quá trình hoạt động đã nảy sinh các tác nh n ảnh hưởng đến
môi trư ng liên quan đến sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy nhiệm v

hảo sát, đánh giá

hiện trạng và đề uất các biện pháp quản l môi trư ng khu khai thác mỏ s t gạch
ngói xã Khánh Bình - Tân Un -

ình Dương nhằm đề ra các biện pháp khống

chế và hạn chế tối đa các tác hại ấu đến môi trư ng và con ngư i là rất cần thiết.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sự phát triển kinh tế - ã hội, sự gia tăng về d n số và tốc độ đơ thị hố - hiện
đại hố c a nước ta nói chung và t nh

ình Dương nói riêng là nguyên nh n thúc

đẩy quá trình phát triển c a nghành khai thác khoáng sản sản uất vật liệu

y

dựng. Nhưng hầu hết các cơ sở khai thác đều chưa được đầu tư về trang thiết bị
cũng như k thuật hiện đại nên trong quá trình hoạt động đã phát sinh các tác nh n
g y ô nhiễm môi trư ng.
Trong q trình hoạt động khai thác khống sản, phát sinh các chất g y ô
nhiễm môi trư ng như kh thải NOx, CO2, VO , …; tiếng ồn; chất thải rắn; nước
thải sinh hoạt; …


4

Mỏ s t gạch ngói ã
được IMI O đầu tư

hánh

ình - huyện T n Uyên - t nh

ình Dương đã

y dựng và khai thác từ 06/2002. Trong quá trình khai thác


không tránh khỏi việc phát sinh các tác nh n ảnh hưởng đến môi trư ng và sức khoẻ
cộng đồng. Vì vậy nhiệm v :

hảo sát, đánh giá hiện trạng và đề uất các biện

pháp quản l môi trư ng khu khai thác mỏ s t gạch ngói ã

hánh

ình - huyện

Tân Uyên - t nh ình Dương nhằm đề ra các biện pháp khống chế và hạn chế tối
đa mức ô nhiễm và phòng chống các sự cố môi trư ng có thể ảy ra.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
hảo sát, đánh giá hiện trạng và đề uất các biện pháp quản l môi trư ng khu
khai thác mỏ s t gạch ngói ã hánh ình - huyện T n Uyên - t nh ình Dương.
1.4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI


hảo sát hiện trạng môi trư ng c a khu khai thác mỏ.



ánh giá hiện trạng môi trư ng c a khu khai thác mỏ.



ề uất các biện pháp quản l môi trư ng khu khai thác mỏ s t gạch ngói ã
Khánh Bình - huyện T n Un - t nh ình Dương đến năm 2012.


1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
iểm soát chặt chẽ các tác nh n g y ô nhiễm môi trư ng nhằm giảm thiểu các
tác động ấu đến sức khoẻ c a công nh n, nh n viên trong khu khai thác và ngư i
d n sống ở khu vực ung quanh.

ồng th i việc đánh giá và đưa ra một số phương

pháp quản l nhằm giảm thiểu ô nhiễm cho môi trư ng và làm cho môi trư ng ngày
càng anh sạch đẹp, ã hội phát triển bền vững.
1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
ề tài giới hạn trong phạm vi khảo sát, đánh giá hiện trạng khu khai thác mỏ
s t gạch ngói tại ã hánh ình - huyện T n Un - t nh ình Dương.
ề uất các biện pháp quản l môi trư ng khu khai thác mỏ s t gạch ngói ã
Khánh Bình - huyện T n Un - t nh ình Dương.
ề tài được thực hiện tại :
- ịa điểm: mỏ s t gạch ngói tại ã hánh ình - Tân Uyên - ình Dương.
- ịa ch : ấp 4 , ã hánh ình, huyện T n Uyên, t nh ình Dương.


5

CHƢƠNG 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN TRONG NƢỚC
Những năm gần đ y, cùng với sự phát triển chung c a cả nước, các hoạt động
khai thác khống sản đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước.
Ngành công nghiệp khai thác mỏ đã và đang ngày càng chiếm vị tr quan trọng
trong nền kinh tế c a Việt Nam. Trong những năm qua, hoạt động khai thác khống
sản đã đóng góp vào tổng sản phẩm nội địa GDP tới 5,6%. Tuy nhiên, bên cạnh
những mặt t ch cực đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về

mơi trư ng. Q trình khai thác mỏ ph c v cho lợi ch c a mình, con ngư i đã làm
thay đổi môi trư ng ung quanh. Yếu tố ch nh g y tác động đến môi trư ng là khai
trư ng c a các mỏ, bãi thải, kh độc hại, b i và nước thải... làm phá vỡ c n bằng
điều kiện sinh thái, đã được hình thành từ hàng ch c triệu năm, g y ra sự ô nhiễm
nặng nề đối với môi trư ng và là vấn đề cấp bách mang t nh chất ã hội và ch nh trị
c a cộng đồng 14].

iển hình như:

- Việc khai thác và tuyển quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển chứa Hg,
ngoài ra các nguyên tố kim loại nặng như asen, antimoan, các loại quặng sunfua, có
thể hồ tan vào nước. Vì vậy, ơ nhiễm hố học do khai thác và tuyển quặng vàng là
nguy cơ đáng lo ngại đối với nguồn nước sinh hoạt và nước nông nghiệp. Tại những
khu vực này, nước thư ng bị nhiễm bẩn bởi bùn s t, một số kim loại nặng và hợp
chất độc như Hg, As, Pb, ... mà ngun nhân chính là do nước thải, chất thải rắn
khơng được

l đổ bừa bãi ra khai trư ng và khu vực tuyển quặng 14].


6

Hình 2.1. Bể nƣớc sạch của các cơ giáo Trƣờng tiểu học Bản Thi,
huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn là một vũng nƣớc trong hốc đá
bị đen bởi quặng chì, bùn và rác [14].
- Việc khai thác vật liệu

y dựng, ngun liệu cho sản uất ph n bón và hố

chất như đá vôi cho nguyên liệu i măng, đá


y dựng các loại, s t, cát sỏi, apatit, ...

đã g y những tác động ấu đến môi trư ng như làm ô nhiễm không kh , ô nhiễm
nước 14].
Ngoài ra hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nh n làm
giảm độ che ph do rừng c y bị chặt hạ, lớp ph thực vật bị suy giảm. Hoạt động
khai thác khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt
ch ng do các điều kiện sinh sống ở rừng c y, đồng cỏ và sơng nước ấu đi. Một số
lồi thực vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khác 14].
hai thác khoáng sản đã làm thu hẹp đáng kể diện t ch đất nông, l m nghiệp
và ảnh hưởng đến sản uất như chiếm d ng đất nông, l m nghiệp để làm khai
trư ng 14].


7

Hình 2.2. Ruộng bị san ủi để khai thác vàng
(Lƣơng Sơn - Hồ Bình) [14].
Do đặc thù c a khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các
hoạt động công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di d i một khối lượng lớn đất
đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất s u. Một khối lượng lớn
chất thải rắn được hình thành. hất thải rắn, khơng s d ng được cho các m c đ ch
khác, đã tạo nên trên bề mặt đất địa hình mấp mơ, en kẽ giữa các hố s u và các
đống đất, đá. Một số diện t ch đất ung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do
sạt lở, ói mịn c a đất đá từ các bãi thải, g y thoái hoá lớp đất mặt. Việc đổ bỏ đất
đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũng và đồng ruộng
phía chân bãi thải và các khu vực l n cận.

hi có mưa lớn thư ng g y ra các dòng


bùn di chuyển uống vùng thấp, vùng đất canh tác, g y tác hại tới hoa màu, ruộng
vư n, nhà c a, vào mùa mưa lũ thư ng g y ra lũ bùn đá, g y thiệt hại tới môi
trư ng kinh tế và môi trư ng ã hội 14].


8

Hình 2.3. Đất đai bị “móc ruột” biến dạng
(huyện Trảng Bom - Đồng Nai) [14]
ên cạnh đó q trình đào ới, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu
khai trư ng bị hạ thấp, ngược lại, quá trình đổ chất thải rắn làm địa hình bãi thải
n ng cao. Những thay đổi này sẽ d n đến những biến đổi về điều kiện thuỷ văn, các
yếu tố c a dòng chảy trong khu mỏ như: thay đổi khả năng thu, thốt nước, hướng
và vận tốc dịng chảy mặt, chế độ thuỷ văn c a các dòng chảy như mực nước, lưu
lượng, .... [14].
Các hoạt động khai thác khoáng sản đã gây ra nhiều tác động ấu đến môi
trư ng ung quanh, nhưng có thể nói gọn lại trong một số tác động chính như sau:
s d ng chưa thực sự có hiệu quả các nguồn khống sản tự nhiên, tác động đến
cảnh quan và hình thái mơi trư ng, tích t hoặc phát tán chất thải rắn, làm ảnh
hưởng đến nguồn nước g y ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm đất , làm
ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, gây tiếng ồn và chấn động, sự cố mơi trư ng, tác
động đến cơng nghiệp nói chung, tác động đến kinh tế - ã hội, g y ảnh hưởng đến
sức khoẻ và an toàn c a ngư i lao động 14].


9

2.2. BÌNH DƢƠNG TĂNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KHOÁNG SẢN
TRONG KHAI THÁC MỎ

Do điều kiện địa l , khống sản tại t nh

ình Dương ch yếu là vật liệu

y

dựng thông thư ng như cát, đá, s t làm gạch ngói, s t cao lanh, laterit,… đa số là
mỏ vật liệu

y dựng nhỏ, khai thác thuận lợi lại nằm dưới diện t ch đất canh tác

nông nghiệp, đất thổ cư và vùng phát triển đô thị, khu công nghiệp 18].
ể vừa phát triển được công nghiệp khai thác mỏ, vừa không ảnh hưởng đến
môi trư ng phát triển công nghiệp và đơ thị, t nh ình Dương đã đưa ra ch trương
chuyển dần các mỏ khai thác về ph a
là những vùng a, t d n cư.
Nam t nh
Hòa -

ắc t nh như các huyện T n Uyên, Phú Giáo

ác mỏ đá như Núi Nhỏ, T n

ông Hiệp nằm ở ph a

ình Dương trong phạm vi đơ thị giữa Thành phố Hồ

h Minh - Biên

ình Dương, t nh rất chú trọng đến việc yêu cầu doanh nghiệp


l

môi

trư ng sau khai thác kết hợp tạo cảnh quan phát triển dịch v du lịch, tạo ra giá trị
mới cho toàn khu vực 18].
T nh ình Dương đặc biệt quan t m đến công tác quản l khai thác đất s t làm
gạch ngói và s t cao lanh, vì các mỏ này nằm dưới phần đất nơng nghiệp, thậm ch
có thể nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, dịch v , d n cư.

ối với

các mỏ nằm trong khu quy hoạch có trữ lượng lớn, tiếp t c cho khai thác và trả lại
mặt bằng sau nhưng phải giữ lại toàn bộ khối lượng đất ph để san lấp mặt bằng sau
khai thác [18].
iện pháp ph c hồi môi trư ng đất đai sau khai thác giúp giảm tối đa diện t ch
ao hồ bằng cách s d ng lớp đất ph san lấp giúp hạ độ cao chung c a tồn mỏ.
Những mỏ có vị tr giá trị kinh tế cao, t nh cho ph p các doanh nghiệp đầu tư, tận
d ng chất thải rắn c a các lị gạch khơng tái sản uất được và mua đất ph từ nơi
khác về san lấp. Biện pháp này khơng ch giúp cho các mỏ mới khai thác hồn thổ
mà còn khắc ph c hậu quả việc khai thác mỏ trước đây để lại 18].
iển hình là khu khai thác đất s t cao lanh 5 ha tại phư ng hánh Nghĩa, thị
ã Th Dầu Một,

ình Dương khai thác trong những năm 1980, từ chỗ là những

hầm hố loang lổ với độ s u từ 3 tới 7 m t, nay được san lấp trở thành khu đô thị cao



10

cấp trung t m thị ã Th Dầu Một.

hu khai thác đất s t cao lanh 30 ha ở ã ình

Hòa, huyện Thuận An với độ s u trung bình 7 m t, nay được san lấp hoàn thổ,
thành địa điểm phát triển các nhà máy,

nghiệp. Xã Thuận Giao, thị ã Thuận An

các moong sau khi khai thác đất s t làm gạch ngói, trở thành một hồ rộng 5 ha s u
từ 10 - 15 m, nay được san lấp

y dựng thành trư ng

nghệ ình Dương khang

trang, ch để lại 400 m2 hồ lát đá quanh b , trồng c y cảnh là nơi thư giãn cho học
sinh, sinh viên [18].
Theo thống kê c a Sở Tài nguyên và Mơi trư ng ình Dương, gần 100% diện
t ch khai thác khoáng sản trước đ y ở khu vực ph a Nam t nh

ình Dương được

hồn thổ theo biện pháp trên. ùng với ch trương đưa các mỏ khai thác khoáng sản
về ph a

ắc c a t nh, các biện pháp


l môi trư ng sau khai thác giảm đáng kể

diện t ch có hại trên bề mặt mơi trư ng tự nhiên. Vừa tăng trữ lượng khoáng sản
được khai thác đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, công nghiệp, giao thông,

y

dựng c a địa phương, vừa tăng hiệu quả kinh tế s d ng đất và khoáng sản trong
khai thác mỏ 18].
2.3. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ SÉT GẠCH
NGÓI ẤP 4B – TÂN UYÊN – BÌNH DƢƠNG
2.3.1. Tác động tích cực và tiêu cực khi khai thác mỏ
2.3.1.1. Tác động tích cực
X t về thực tế, th i gian qua ngành khai thác khoáng sản đã có những đóng
góp khơng nhỏ cho sự phát triển c a đất nước, đặc biệt là hai ngành Dầu kh , Than
và hoáng sản. Trong những năm qua, theo thống kê đã đóng góp vào GDP khoảng
8%, một trong những nguồn lực phát triển quan trọng trong giai đoạn cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước 13].
hai thác khống sản khơng những đóng góp nguồn lợi cho nền kinh tế c a
đất nước mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp kinh doanh
khoáng sản, các nghành sản uất gốm sứ trong nước. BIMICO sau khi được ph p
thăm dò và đánh giá trữ lượng mỏ s t ấp 4

ã

hánh

ình - Tân Uyên - Bình



11

Dương đã tiến hành lập dự án thiết kế khai thác mỏ s t với công suất 200.000
m3/năm nhằm m c đ ch:
- Mỏ được khai thác sẽ cung cấp s t cho nhà máy sản uất gạch ngói c a cơng
ty đầu tư và các lị gạch c a nh n d n nằm trong t nh.
- Tạo việc làm cho hàng trăm cán bộ công nh n viên và nh n d n lao động
trong vùng.
- Tăng nguồn thu ng n sách cho nhà nước, địa phương và ch đầu tư dự án.
- Tận d ng tài nguyên lòng đất ph c v đ i sống và phát triển kinh tế ã hội.
- ải tạo vùng đất khô cằn thành vùng phát triển nông nghiệp và công nghiệp
thu hút d n địa phương tham gia

y dựng vùng d n cư mới.

2.3.1.2. Tác động tiêu cực
Quá trình khai thác mỏ ph c v cho lợi ch c a con ngư i đã làm thay đổi môi
trư ng ung quanh. Yếu tố ch nh g y tác động đến môi trư ng là khai trư ng c a
các mỏ, bãi thải, kh độc hại, b i và nước thải...làm phá vỡ c n bằng điều kiện sinh
thái, đã được hình thành từ hàng ch c triệu năm, g y ra sự ô nhiễm nặng nề đối với
môi trư ng và là vấn đề cấp bách mang t nh chất ã hội và ch nh trị c a cộng đồng.
- Ô nhiễm không kh , nước: các hoạt động khai thác khoáng sản thư ng sinh
ra b i, nước thải với khối lượng lớn, g y ô nhiễm không kh và nước. Tác động hoá
học c a hoạt động khai thác khoáng sản tới nguồn nước như: sự phá vỡ cấu trúc c a
đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ thúc đẩy các quá trình hồ
tan, r a trơi các thành phần chứa trong quặng và đất đá, q trình tháo khơ mỏ, đổ
các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, b i thải không được quản l ,

l chặt


chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho nguồn nước
tự nhiên, ... là những tác động hoá học làm thay đổi t nh chất vật l và thành phần
hoá học c a nguồn nước ung quanh các khu mỏ.
- Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác: khai thác khống sản là
q trình con ngư i bằng phương pháp khai thác lộ thiên hoặc hầm lị đưa khống
sản từ lòng đất ph c v cho sự phát triển kinh tế - ã hội. ác hình thức khai thác
bao gồm: khai thác th công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quy mô vừa. ất cứ


12

hình thức khai thác khống sản nào cũng d n đến sự suy thối mơi trư ng. Nghiêm
trọng nhất là khai thác ở các vùng mỏ, đặc biệt là hoạt động c a các mỏ khai thác
than, quặng và vật liệu

y dựng. Năm 2006 các mỏ than c a Tập đồn

ơng

nghiệp Than và hống sản Việt Nam đã thải vào môi trư ng tới 182,6 triệu m3 đất
đá và khoảng 70 triệu m3 nước thải từ mỏ 14].
Quá trình khai thác khoáng sản thư ng qua ba bước: mở c a mỏ, khai thác và
đóng c a mỏ. Như vậy, tất cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên
và môi trư ng đất. Hơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp l , đặc biệt các
mỏ kim loại và các khu mỏ đang khai thác hầu hết nằm ở vùng núi và trung du. Vì
vậy, việc khai thác khống sản trước hết tác động đến rừng và đất rừng ung quanh
vùng mỏ.
Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nh n làm giảm độ
che ph do rừng c y bị chặt hạ, lớp ph thực vật bị suy giảm. Hoạt động khai thác
khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt ch ng do

các điều kiện sinh sống ở rừng c y, đồng cỏ và sơng nước ấu đi. Một số lồi thực
vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khác 14].
2.3.2. Các chất gây ô nhiễm và nguồn gốc phát sinh trong q trình khai
thác mỏ
2.3.2.1. Ơ nhiễm khơng khí
i sinh ra trong quá trình khai thác: san i, bốc úc, vận chuyển.
hói do đốt các loại dầu c a các phương tiện trong quá trình vận hành tạo b i
khói: NOx, SOx, COx, VO ,…
Tiếng ồn sinh ra trong q trình vận hành máy móc thiết bị như: máy sàn gạt,
máy úc, e vận chuyển,…
2.3.2.2. Nƣớc thải
Nguồn nước thải trong phạm vi mỏ bao gồm:
- Nước mưa chảy tràn trong khu vực khai thác cuốn theo đất, cát và các chất
hữu cơ đổ ra rạch suối.


13

- Nước thải trong các moong khai thác được hút thải ra môi trư ng k o theo
b i, đất đá là các chất rắn lơ l ng.
- Nước thải sinh hoạt c a các cán bộ công nh n viên c a

nghiệp có chứa cặn

bã, các chất thải hữu cơ, các chất dinh dưỡng N, P và vi sinh.
2.3.2.3. Chất thải rắn
ất thải hoặc s t bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển từ nơi khai thác đến nơi
tiêu th hoặc nơi thải bỏ.
Rác thải sinh hoạt c a cán bộ công nh n ch yếu là chất thải hữu cơ, phát sinh
do quá trình sinh hoạt c a công nh n tại công trư ng, thành phần ch yếu c a chất

thải rắn sinh hoạt là túi nilơng, giấy v n, bao gói thức ăn thừa,…. Theo ước t nh,
mỗi công nh n làm việc tại khu vực dự án thải ra khoảng 0,8 ~ 1,0 kg rác thải sinh
hoạt mỗi ngày.

hất thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều chất

hữu cơ, dễ ph n huỷ trừ bao bì, nylon . Nếu t nh trung bình mỗi ngày tại khu vực
mỏ khai thác có 20 cơng nh n làm việc, thì tổng khối lượng rác thải sinh hoạt hàng
ngày có thể ước t nh được là 20 kg/ngày.


14

CHƢƠNG 3.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc, cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt tới ch n l khách quan dựa trên cơ sở c a sự chứng minh khoa học. Trong
luận văn này, tác giả đã s d ng các phương pháp ch nh sau:
- Phương pháp đánh giá nhanh: ác định và đánh giá tải lượng ô nhiễm kh
thải, nước thải và chất thải rắn, … từ hoạt động khai thác mỏ s t cũng như đánh giá
tác động c a chúng đến môi trư ng.
- Phương pháp khảo sát thực địa: phương pháp này nhằm ác định các thông
số và hiện trạng chất lượng môi trư ng khu vực thực hiện đánh giá hiện trạng môi
trư ng.
- Phương pháp ph n t ch và tổng hợp: phương pháp này cho ph p dựa vào các
số liệu để ph n t ch và đưa ra các kết quả cũng như các dự báo về môi trư ng ở khu
vực khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp


y dựng báo cáo: phương pháp này cho ph p trình

bày các số liệu khảo sát cũng như các kết quả dự báo một cách có hệ thống, rõ ràng
và khoa học.
3.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
ình Dương là một t nh thuộc miền ông Nam bộ, diện t ch tự nhiên 2.695,54
km2 chiếm 0,83% diện t ch cả nước và ếp thứ 42/61 về diện t ch tự nhiên .
ịa bàn c a t nh nằm trong toạ độ:
Vĩ độ ắc:
inh độ ông:

11o52′ – 12o18′.
106o45′- 107o67’.

Ph a ắc giáp t nh ình Phước.
Ph a Nam giáp thành phố Hồ h Minh.
Ph a ông giáp t nh ồng Nai.
Ph a T y giáp t nh T y Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.


×