Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Dai 9 Tiet 22 Luyen tap ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 8 trang )

Hoạt động cá nhân trong 6 phút

Bài 1:
-Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
-Nếu là hàm bậc nhất, hãy chỉ ra hệ số a, b?
2

a) y x  3x  1
(Không là hàm số bậc nhất)

b) y 1
(Không là hàm số bậc nhất)

3
c) y 2  x
4

3
(Là hàm số bậc nhất a =
;b = 2 )
4

d) y 1  5 x
(Là hàm số bậc nhất a = 5 ;b = 1 )

e) y  3x  1
(Là hàm số bậc nhất a = -3; b= 1)

f ) y 1 5x
(Không là hàm số bậc nhất)



Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến,
hàm số nào nghịch biến? Vì sao?

a) y  5x

Là hàm số nghịch biến vì a = -5 < 0

b) y 4  3x

c) y (3 

Là hàm số nghịch biến vì a = - 3 < 0

2) x  1

Là hàm số đồng biến vì a = 3 -

2 >0


Bài 3 .

Hoạt động “nhóm 4” trong 8 phút
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?

m 1
b) y 
x  3,5

m 1
(Nhóm Chẵn)

a) y  5  m  x  1
(Nhóm Lẻ)

a) Hàm số y  5  m x  1



 y  5  m .x 



5 m

Là hàm số bậc nhất khi:

5  m 0
 5 m 0

5  m 0
 -m>-5



m<5

Vậy m < 5 thì hàm số trên là


hàm số bậc nhất

b) Hàm số y 

m1
m 1

x  3, 5

Là hàm số bậc nhất khi:

m 1 0 m  1


m  1 0
m 1
Vậy

m 1 thì hàm số trên là

hàm số bậc nhất


Hoạt động nhóm đơi trong 6 phút
Bài 4 :

Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5
Tìm các giá trị của m để hàm số :

(1)


a) Đồng biến ;
b) Nghịch biến ;

GIẢI

a) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5
Đồng biến khi :

m +1 > 0
 m>-1
Vậy m>-1 thì hàm số (1) đồng biến

b) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5
Nghịch biến khi :

m +1 < 0
 m<-1
Vậy m < -1 thì hàm số (1) nghịch biến


Hoạt động “nhóm 4” trong 8 phút

Bài 5
a) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
(1)
Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5
b) Cho hàm số bậc nhất y = - 3x + b
(2)
Xác định hệ số b, biết rằng khi x = 1 thì y = 2

GIẢI

a) Vì khi x = 1 thì y = 2,5
Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 , ta được :
2,5 = a.1 + 3
 a = 2,5 - 3
 a = - 0,5 . Vậy hệ số a của hàm số (1) là: a = - 0,5
b) Vì khi x = 1 thì y = 2
Thay x = 1 và y = 2 vào hàm số y = - 3x + b, ta được :
2 = (-3). 1+ b
b=2+3
b = 5 . Vậy hệ số b của hàm số (2) là: b = 5


Hoạt động cá nhân trong 6 phút

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1 : Cho hàm số y = ( - 2m + 4) x + 25 . Để hàm số trên là hàm số bậc nhất
thì :
A. M 
2
B. m 
-2
C. m = 2
D. m > 2
E.m<2

Bài 2 : Cho hàm số bậc nhất y = 7 - (2m + 6) x
Hãy chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau
A. Vì 7 > 0 nên hàm số ln đồng biến với mọi giá trị m .

B. Vì – (2m+ 6) < 0 nên hàm số luôn nghịch biến với mọi m.
C. Hàm số đồng biến khi m < - 3 và nghịch biến khi m > -3
D. Hàm số đồng biến khi m > - 3 và nghịch biến khi m < -3


Bài 11 (SGK).

Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ:

A( -3 ; 0 ), B( - 1; 1), C( 0 ; 3), D(1 ; 1)
E( 3 ; 0),

y

.
F( 1; -1), G( 0; -3) , H( -1; -1)
2.
B. 1 . .D
-3
3.
1.
2.
. -2. -1.
A
0
E
H. -1. .F
-2.
-3 . G
3 C


x


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà : 14 ( SGK); 11, 12, 13 (SBT)
- Ôn tập các kiến thức :
+ Đồ thị hàm số là gì?
+ Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đường như thế nào?

0).
- Tiết sau: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a



×