Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 29 trang )

Đáp án B DTX modul 5 cho tất cả các môn
THCS Tiểu học và THPT cả tự luận - trắc nghiệm và
Bài tập cuối khóa và các phần sản phẩm để nộp từ a-z chi tiết
đầy đủ chính xác 100%
Các thầy cô cứ làm lần lượt theo đáp án này từ đầu đến cuối rất chi tiết đầy đủ cả phần
trắc nghiệm và phần tự luận chỉ việc copy ở đây và paste vào, tất cả câu chỉ hơn 1 giờ là
xong tất cả thôi ạ. Chúc các thầy cô làm bài vui vẻ !

Thầy cơ có thể liên lạc trực tiếp qua face book và số zalo bên dưới- mình
có nhận làm hộ cho thầy cơ nhé: 0989846331
/>
Câu trả lời tự luận
Câu 3 Phần 1. Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí
học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?
Điểm đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong sự phát triển trí tuệ của học
sinh trung học cơ sở là sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận,
gắn với các mệnh đề. Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức c ủa h ọc
sinh khơng cịn bị ràng buộc bởi các sự việc được quan sát mà các em
đã có khả năng áp dụng phương pháp logic trong học tập các mơn h ọc
ở trường.
➣ Q trình tri giác của học sinh trung học cơ sở đã phát triển hồn
thiện hơn, thể hiện ở khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp hơn khi
tri giác sự vật hiện tượng.
➣ Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic đang dần chiếm ưu thế hơn ghi nhớ
máy móc. Trong khi tái hiện tri thức, học sinh trung h ọc c ơ s ở đã bi ết
dựa vào logic của vấn đề nên nhớ chính xác và lâu hơn.
➣ Các phẩm chất chú ý của học sinh trung học cơ sở mang nội dung
mới, sức tập trung chú ý cao hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khả
năng duy trì chú ý cũng lâu bền hơn học sinh tiểu học.
➣ Chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng là nét đặc thù trong
sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở. Khả năng khái quát


hóa, trừu tượng hóa ở học sinh đã có sự phát triển, các em đã biết trừu


xuất những yếu tố không bản chất để lĩnh hội khái niệm và bản chất của
các vấn đề trong quá trình học tập.
➣ Khả năng suy luận, phán đốn, phê phán cũng tăng lên . Óc sáng tạo
của học sinh trung học cơ sở cũng có sự tiến bộ đáng kể, tạo điều kiện
cho sự phát triển các chức năng tư duy, đặc biệt là tư duy khoa học.
Trong sự phát triển về trí tuệ, giữa học sinh nam với học sinh n ữ có s ự
khác nhau về đặc điểm tư duy, nhận thức trong học tập. Học sinh nam
có xu hướng phát triển các thao tác trí tuệ khơng gian và logic; cịn h ọc
sinh nữ phát triển các thao tác sự kiện và phân tích, các thao tác nhóm,
thao tác gộp và thao tác phân loại. Vì vậy trong học tập h ọc sinh n ữ có
xu hướng học các mơn nhiều sự kiện, học thuộc lịng và máy móc;
ngược lại, học sinh nam có xu hướng học tốt các môn trừu tượng, suy
luận hơn.
Trên thực tế, tư duy của học sinh trung học cơ sở còn bộc lộ một số
hạn chế: một số em nắm dấu hiệu bề ngoài của khái niệm khoa h ọc d ễ
hơn các dấu hiệu bản chất của nó; các em hiểu dấu hiệu bản chất c ủa
khái niệm nhưng không phải lúc nào cũng phân biệt được các dấu hiệu
đó trong mọi trường hợp; hay gặp khó khăn trong khi phân tích mối liên
hệ nhân quả v.v..
Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu
tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho việc lĩnh hội khái
niệm khoa học trong học tập. Hướng dẫn các em những biện pháp rèn
luyện kĩ năng suy nghĩ độc lập, có phê phán.
Câu 3 Phần 2:
. Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho
nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư
vấn tâm lí cho học sinh THCS”?

Điểm đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong sự phát triển trí tuệ của học
sinh trung học cơ sở là sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận,
gắn với các mệnh đề. Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức c ủa h ọc
sinh khơng cịn bị ràng buộc bởi các sự việc được quan sát mà các em
đã có khả năng áp dụng phương pháp logic trong học tập các môn h ọc
ở trường.
➣ Quá trình tri giác của học sinh trung học cơ sở đã phát triển hoàn
thiện hơn, thể hiện ở khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp hơn khi
tri giác sự vật hiện tượng.


➣ Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic đang dần chiếm ưu thế hơn ghi nhớ
máy móc. Trong khi tái hiện tri thức, học sinh trung h ọc c ơ s ở đã bi ết
dựa vào logic của vấn đề nên nhớ chính xác và lâu hơn.
➣ Các phẩm chất chú ý của học sinh trung học cơ sở mang nội dung
mới, sức tập trung chú ý cao hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khả
năng duy trì chú ý cũng lâu bền hơn học sinh tiểu học.
➣ Chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng là nét đặc thù trong
sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở. Khả năng khái quát
hóa, trừu tượng hóa ở học sinh đã có sự phát triển, các em đã biết trừu
xuất những yếu tố không bản chất để lĩnh hội khái niệm và bản chất của
các vấn đề trong quá trình học tập.
➣ Khả năng suy luận, phán đoán, phê phán cũng tăng lên . Óc sáng tạo
của học sinh trung học cơ sở cũng có sự tiến bộ đáng kể, tạo điều kiện
cho sự phát triển các chức năng tư duy, đặc biệt là tư duy khoa học.
Trong sự phát triển về trí tuệ, giữa học sinh nam với học sinh n ữ có s ự
khác nhau về đặc điểm tư duy, nhận thức trong học tập. Học sinh nam
có xu hướng phát triển các thao tác trí tuệ khơng gian và logic; cịn h ọc
sinh nữ phát triển các thao tác sự kiện và phân tích, các thao tác nhóm,
thao tác gộp và thao tác phân loại. Vì vậy trong học tập h ọc sinh n ữ có

xu hướng học các mơn nhiều sự kiện, học thuộc lịng và máy móc;
ngược lại, học sinh nam có xu hướng học tốt các mơn trừu tượng, suy
luận hơn.
Trên thực tế, tư duy của học sinh trung học cơ sở còn bộc lộ một số
hạn chế: một số em nắm dấu hiệu bề ngoài của khái niệm khoa h ọc d ễ
hơn các dấu hiệu bản chất của nó; các em hiểu dấu hiệu bản chất c ủa
khái niệm nhưng không phải lúc nào cũng phân biệt được các dấu hiệu
đó trong mọi trường hợp; hay gặp khó khăn trong khi phân tích mối liên
hệ nhân quả v.v..
Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu
tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho việc lĩnh hội khái
niệm khoa học trong học tập.
Đáp án Bài tập cuối khóa
1.


2.


3.

4.

5.


6.

7.



8.

9


10

11


12

13


14

15


16

17


18

19



20


21

22


23

24


25

26


27

28


29

30

Phần nộp sản phẩm cuối khóa (gồm 2 sản phẩm cho 2 câu hỏi)
Thầy cô hãy copy từng phần và lưu thành bản word rồi đặt tên cho phần cần nộp và

tải lên nộp bài nhé.
Sản phẩm 1- Phần nộp cho câu 1 Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh
trong hoạt động giáo dục và dạy học

Tình huống học sinh
1.Phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn của học sinh
- Phương pháp quan sát
- PP trắc nghiệm
- PP phân tích sản phẩm hoạt động.


- PP nghiên cứu hồ sơ học sinh
2.PP và kĩ năng tư vấn hỗ trợ học sinh:
- PP tư vấn hỗ trợ học sinh:
+ PP trò chuyện
+ PP trực quan
+ PP kể chuyện
+PP thuyết phục
- Kĩ năng tư vấn hỗ trợ HS:
+ KN lắng nghe
+ KN đặt câu hỏi
+ KN thấu hiểu
+ KN phản hồi
+ KN hướng dẫn
VD: Em A vốn là học sinh ngoan, chăm chỉ, học giỏi, năng động, sống hịa đồng vâng lời thầy cơ, ơng bà,
cha mẹ và người lớn tuổi, là học sinh nhiều năm đạt học sinh giỏi và đã tham gia giao lưu học sinh giỏi
mơn Tốn. Đến năm học lớp 9, gia đình em xảy ra biến cố đó là : mẹ tử tự do bị trầm cảm, sau 7 tháng sau
bố đi lấy vợ mới. Từ đó em sống nổi loạn( thường xuyên ngủ trong giờ học, không chú học, hay gây sự
với bạn, sử dụng điện thoại tự do, giao lưu với nhiều đối tượng xấu bên ngoài, học hành sa sút, hay cãi lại
thầy cơ và khơng có sự hợp tác trong học tập. Không xác định mục tiêu học tập để thi vào cấp 3)

Trước sự thay đổi của học sinh, GVCN sử dụng các phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn của
học sinh như: Phương pháp quan sát ( quan sát các biểu hiện của học sinh trên lớp, thông qua các thầy cô,
bạn bè trong và ngồi nhà trường); PP phân tích sản phẩm hoạt động(nắm bắt tình hình học tập của học
sinh qua các bài kiểm tra); PP nghiên cứu hồ sơ học sinh GVCN (Tìm hiểu qua sổ điểm, học bạ, sổ đầu
bài, sổ chủ nhiệm, tìm hiểu về gia đình học sinh).
PP tư vấn hỗ trợ học sinh: GV( GVCN, TPT, GVBM, HS) sử dụng pp trò chuyện; kể chuyện (kể
một câu chuyện tương tự để học sinh nhìn nhận ra vấn đề); PP thuyết phục( gv dùng lời nói, tình cảm để
thuyết phục học sinh)
Kĩ năng tư vấn hỗ trợ học sinh: gv dùng các kĩ năng: KN lắng nghe; KN đặt câu hỏi; KN thấu hiểu; KN
phản hồi; KN hướng dẫn

Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy
học

PHÒNG GD&ĐT T X NGHI SƠN
TRƯỜNG THCS HẢI AN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TƯ VẤN HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ : “GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHOẺ SINH SẢN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN”

*******************
I. XÁC ĐỊNH KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
- Học sinh gặp khủng hoảng về tâm lí của tuổi dậy thì khi cơ thể có những thay đổi mà các em
chưa kịp thích ứng
- Học sinh gặp những khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ với các bạn khác giới



- Học sinh lúng túng trong cách xử lí khi xuất hiện những tình cảm với bạn bè khác giới.
- Học sinh có những khó khăn khi tìm hiểu quy định của pháp luật để bảo vệ sức khỏe Sinh sản vị
thanh niên

II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TƯ VẤN HỖ TRỢ HỌC SINH
1.Mục tiêu :
- Trang bị cho HS kiến thức và sự hiểu biết về giới tính và SKSS . Qua đó giúp HS xác định thái độ
và hình thành các hành vi phù hợp trước các tình huống thường gặp về giới tính và SKSS đồng thời giúp
HS chủ động xử lí có những suy nghĩ đúng đắn, kỹ năng sống và cách bảo vệ SKSS/SKTD ở tuổi VTN,
tạo mơi trường bình đẳng để các em trưởng thành.
- Giúp HS hiểu biết và kĩ năng phòng tránh được những nguy cơ đáng tiếc xảy ra như quan hệ tình
dục ở tuổi VTN và trước hơn nhân, có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
2. Người thực hiện:
- Giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học của nhà trường (Hoặc tổng phụ trách Đội)
3. Thời gian, địa điểm ,đối tượng:
- Thời gian: Tổ chức từ 14 giờ 00 phút đến 16h30 phút ngày 10/12/2021.
- Địa điểm: Tại sân trường trường THCS…
- Đối tượng: Học sinh toàn trường
4.Nội dung cách thức:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
• Mục tiêu: Tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái cho HS.
• Cách thức: Cho HS nghe một số bài hát về tình bạn, về tuổi học trị như: Tia nắng hạt mưa, Khúc
hát chim sơn ca…
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Trang bị những kiến thức cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên
Phương pháp : Phỏng vấn ,thuyết trình, ( trên bài giảng pawpoint)
Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV phỏng vấn một số học sinh các câu hỏi có liên quan đến tuổi dậy thì, giới tính, SKSS của học
sinh

- Học sinh trả lời, Gv thu thập thông tin để đánh giá mức độ hiểu biết của các em
- GV cung cấp một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về tuổi vị thành niên,về giới tính, về
sức khỏe sinh sản vị thành niên

Phần 1:
Những điều cần biết về lứa tuổi Vị thành niên
A. Một số thông tin về thực trạng SKSS/SKTD ở lứa tuổi vị thành niên:
1. Thực trạng:
1.1. Trên thế giới:
- Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), tuổi vị thành niên là giai đoạn từ 10 – 19 tuổi, nằm trong
khoảng thời gian từ lúc dậy thì đến lúc trưởng thành. Ở nước ta có 50% dân số dưới 20 tuổi, trong đó
20% có độ tuổi từ 10-19, tức là khoảng 15 triệu người thuộc lứa tuổi vị thành niên.
- Năm 2008, ước tính số ca nạo thai khơng an tồn ở vị thành niên trong độ - tuổi từ 15 - 19 tại
các nước đang phát triển là khoảng 3 triệu ca
1.2. Tại Việt Nam:
- Năm 2011, tỷ lệ có con trong nhóm dân số vị thành niên là 46/1000. Tỷ lệ này cao hơn ở các
nhóm dân số có trình độ học vấn thấp, mức sống thấp, các nhóm dân tộc thiểu số, các nhóm dân cư sống
tại các khu vực trung du và miền núi phía Bắc và các khu vực nơng thơn. Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành
niên của Việt Nam cũng cao hơn so với nhiều quốc gia khác ở châu Á.
- Theo thống kê của Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em năm 2010 cả nước có 470.000 ca phá thai, trong đó
hơn 9.000 ca là vị thành niên. Đến năm 2015, trong tổng số gần 280.000 ca phá thai thì có khoảng hơn
hơn 5.500 ca là trẻ vị thành niên.
- Theo bộ y tế, tình hình nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên trong những năm gần đây có chiều
hướng gia tăng. Mỗi năm có khoảng 1,2-1,4 triệu trường hợp nạo phá thai, chiếm 20-25% ( Tại Trung
tâm Kế hoạch hóa gia đình TPHCM, mỗi ngày có hàng chục ca đến làm thủ tục khám và xin bỏ thai )


- Theo thống kê, số lượng thai phụ dưới 18 tuổi đến phá thai trung bình một năm khoảng 911 ca.
So với những năm 1990, từ năm 2001 trở đi số trẻ vị thành niên đến phá thai ở đây đã tăng gấp 3 lần.
- Tại Thanh Hóa, năm 2016: số ca phá thai trẻ em gái độ tuổi 13-19 tuổi là 47 ca, số trẻ em VTN bị

viêm nhiễm phụ khoa là 622 em
2. Nguyên nhân:
- Do tảo hôn và quan hệ tình dục trước hơn nhân;
- Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tình dục cịn chưa được phổ biến rộng rãi;
- Thiếu hiểu biết về kiến thức SKSS/SKTD; Những nguy cơ đáng tiếc xảy ra khi quan hệ tình dục
ở tuổi VTN và trước hơn nhân; Có thai ngồi ý muốn và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
B. Những điều cần biết về lứa tuổi vị thành niên:
1. Tuổi dậy thì:
- KN: Tuổi dậy thì là giai đoạn phát triển, trong đó trẻ em phát triển thành người lớn và có khả năng sinh
sản.
- Thời gian: Tuổi dậy thì thường kéo dài từ 3 đến 5 năm:
+ Đối với nam: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất tinh lần đầu tiên (khoảng 11-12 tuổi)
+ Đối với nữ: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên (khoảng 10-11
tuổi)
2. Những biến đổi ở tuổi dậy thì:
2.1. Thay đổi về thể chất và sinh lí:
* Ở nam:
- Ngực, vai phát triển to ra nhanh chóng. Phát triển chiều cao nhanh nhất, có thể tăng 8 13cm/năm.
- Lơng mu, lơng nách bắt đầu xuất hiện. Có hiện tượng mọc râu.
- Bắt đầu có mùi cơ thể và cơ thể tiết nhiều dầu nhờn gây mụn trứng cá.
- Giọng nói trở nên trầm hơn ( Vỡ giọng )
- Cơ quan sinh sản bắt đầu phát triển, chức năng sinh sản bắt đầu hoạt động.
- Tinh hoàn, túi tinh và tuyến tiền liệt hoạt động sản xuất ra tinh dịch chứa tinh trùng. Dương vật
cương cứng ngoài ý muốn.
- Bắt đầu xuất tinh, thường xuất tinh vào ban đêm ( Mộng tinh )
* Ở nữ:
-

Cơ thể phát triển, lớp mỡ dưới da dày lên làm cho cơ thể người nữ trở nên mềm mại, nữ tính.
Lơng mọc ở vùng mu, bẹn, nách.

Bắt đầu có mùi cơ thể và cơ thể tiết nhiều dầu nhờn gây mụn trứng cá.
Tiếng nói trở nên trong trẻo, dịu dàng, cao.
Các cơ quan sinh sản phát triển nhanh chóng để sẵn sàng cho việc mang thai sau này.
Xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt

2.2. Thay đổi về tâm lí:

*1. Các bạn muốn trở thành một người lớn và được người khác đối xử với mình như
người lớn:
- Bạn muốn được độc lập trong suy nghĩ và hành động, muốn thử sức và khám phá
những điều mới để khẳng định mình là người lớn. Bạn muốn tự mình chọn bạn chơi, ăn
mặc theo cách của bạn, theo đuổi những ý nghĩ của riêng mình, bạn khám phá thấy thế
giới xung quanh bao điều lý thú: âm nhạc, truyện, phim ảnh, bóng đá, bạn bè, đặc biệt
là bạn khác giới…Những lúc như vậy bạn muốn tự mình làm chủ và quyết định
những lựa chọn mà bạn ưa thích.
-

Trong giai đoạn này các bạn đơi khi cịn có những quyết định “táo bạo” hơn
nhiều để chứng tỏ mình là một người lớn thực thụ như: thích làm những việc mình


thích, hút thuốc lá, uống rượu bia, chơi cờ bạc, tụ tập, đua đòi, ăn diện, yêu đương
và …những lúc như vậy, chắc chắn bạn sẽ gặp phải sự “phản ứng” hoặc “ngăn cấm”
của bố mẹ và những lúc này có thể xảy ra những “xung đột” bất đồng.
-> Những lúc như vậy, các bạn không thể hiểu một điều là bố, mẹ là những người nhất
mực yêu thương bạn, mong muốn bạn trở thành “con ngoan, trò giỏi”, người có ích cho
gia đình và xã hội nên mới như vậy. Bởi vì bố mẹ đã từng trải, chí ít họ đã từng trải qua
giai đoạn dậy thì nên có rất nhiều kinh nghiệm và biết cái hay cái dở của những quyết
định “nơng nổi” ở lứa tuổi. Vì thế bạn hãy nhớ trong giai đoạn dậy thì, những lời chỉ
dạy của cha mẹ là rất hữu ích.

*2. Có xu hướng kết bạn nhiều và thường tập trung thành các nhóm bạn:
Ở lứa tuổi này bạn thường thích giao du thành nhóm. Các nhóm bạn đóng vai
trị quan trọng trên bước đường trưởng thành, đây là bước đầu bạn tập hịa mình vào
tập thể, mỗi người có một tính cách và suy nghĩ riêng nhưng trong quá trình chơi với
nhau bạn sẽ học tập ở bạn mình những đức tính tốt, biết chia sẻ, biết phấn đấu, giúp
đỡ nhau và yêu quý mọi người. Nhóm bạn là nơi nâng đỡ tinh thần, chia sẻ mọi vui
buồn và giúp bạn trẻ tự tin hơn.
Rất nhiều nhóm bạn chơi với nhau rất chân thành, nên mỗi người đều dễ dàng
trao đổi, tâm sự những điều thầm kín, riêng tư, những khó khăn, vấp váp, nhắc nhủ,
phê phán khi có điều sai trái nên tình bạn ở họ bình đẳng và tơn trọng và rất khăng
khít, nhiều khi tình bạn ấy duy trì cùng bạn trong suốt cả cuộc đời. Tuy nhiên, đôi khi
“tinh thần hội” trở thành cực đoan, phát triển thành hiện tượng “bè phái” và phát
triển theo hướng “tiêu cực”, coi thường các bạn ngồi hội một cách vơ lý, biểu
dương lực lượng bằng cách may quần áo, để tóc giống nhau... gây gổ, đố kỵ giữa các
nhóm bạn dẫn đến xô sát, hoặc tỏ ra rất “tay chơi”, rất “anh chị”,… cịn có biết bao
bạn trai bắt đầu hút thuốc chẳng phải vì thích, mà chỉ do bạn bè rủ hoặc trêu “khơng
biết hút thì khơng phải đàn ơng”. Nhiều bạn gái điệu đà ăn diện, cư xử “nhõng nhẽo”
cũng chỉ là theo chúng bạn, vì khơng thế thì “khơng ra con gái”.… . Điều đó làm
nhiều bạn phải hối tiếc.
-

-> Các nhóm bạn bè là một hệ thống hỗ trợ xã hội, chia sẻ những cảm xúc vui buồn, bảo
ban nhau học tập, giúp nhau có bản lĩnh hơn trong cuộc sống và các bạn nên nhớ một
điều rằng: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" hãy chọn bạn mà chơi bạn nhé!
*3. Những xao động tình cảm của tuổi mới lớn:
- Đến tuổi dậy thì, ý thức của các bạn về giới tính trở nên rõ rệt hơn trước. Bạn khơng
cịn là một cơ bé, cậu bé mà đã là thiếu niên rồi. Bạn thường chú ý hơn đến cách ăn mặc,
kiểu đầu tóc sao cho đẹp trai, xinh gái. Trong các cuộc chuyện trò, bạn thích bàn luận về
giới kia, những từ “bọn con trai”, “bọn con gái” thường xuất hiện, trò đùa gán ghép bạn
này với bạn khác khá được ưa chuộng, nhiều khi làm cho người bị gán ghép phải bối rối:

Có bạn tâm sự: "Em là con trai nhưng chơi rất thân với một bạn gái cùng lớp từ nhỏ,
nhưng dạo này các bạn trong lớp cứ trêu và ghán ghép em với bạn ấy là “thích” nhau, thế
là bạn gái thẹn và khơng dám chơi với em nữa, cịn em cũng không muốn các bạn khác
hiểu nhầm nên cũng không dám di chung với bạn ấy nữa".


- Một số bạn ở tuổi này bắt đầu để ý những người bạn khác giới. Giữa đám đông bạn
bè, một bạn nào đó có thể trở thành “đối tượng” mà bạn hay nghĩ tới, thích lại gần.
Một bạn trai tâm sự: "Lần đầu tiên tôi để ý tới bạn gái là năm học lớp 8. Bạn gái đó
trơng khơng xinh, ăn mặc rất giản dị nhưng tôi cảm thấy bạn rất có duyên và đặc biệt bạn
học rất giỏi, chứ không giống mấy bạn gái vừa ăn diện lại vừa lười học lớp tơi”
- Đó là những rung động trong sáng buổi ban đầu của bạn trẻ, có thể khiến bạn hồn
thiện mình để đẹp hơn trong con mắt “người ta”. Sự hấp dẫn có thể khá mạnh mẽ, làm bạn
xúc động, băn khoăn. Nhưng bạn hãy tin rằng tình cảm lúc này phần nhiều là cảm tính,
rồi nó sẽ qua đi tự nhiên như khi nó đến vậy thôi. Nếu bạn được sống trong môi trường
lành mạnh, quan hệ bạn bè vơ tư và có những hoạt động bổ ích lơi cuốn thì những tình cảm
giới tính này cũng sẽ bị hịa lẫn vào trong tình bạn vơ tư và khơng bị “nâng cấp” q sớm
thành tình u.
- Các nhà tâm lý học nhận định rằng những rung động tuổi mới lớn là bước phát
triển đầu tiên của tình cảm đối với người khác giới, nhưng chưa phải là lúc bước vào
quan hệ yêu đương, vì tâm sinh lý tuổi này cịn chưa đủ chín muồi để gánh vác một mối
tình cảm phức tạp mà đến người lớn cũng cịn phải đau đầu vì nó. Tình cảm tuổi học trị
rất đáng q, bạn hãy nâng niu nó, nhưng hãy chờ đợi những tình cảm thực sự sâu sắc
sau này bạn nhé!
*4. Tình cảm khác giới có phải là tình u khơng?
Các bạn ạ, sức hấp dẫn sớm ở tuổi dậy thì là bước phát triển đầu tiên trong việc
hình thành những xúc cảm người lớn đối với người khác giới và cũng có thể là cơ sở
cho sự phát sinh tình u sau này, nhưng tơi dám khảng định với các bạn: giai đoạn
dậy thì có thể khơng phải là thời điểm tốt nhất để ngả vào những quan hệ yêu đương.
Bởi vì phần tâm lý và thể chất của tuổi dậy thì chưa phát triển đầy đủ, tâm lý còn thay

đổi nhiều trong các mối quan hệ giao tiếp mở rộng sau này, do đó rất khó khăn cho
việc phải đương đầu với những biến cố phức tạp của tình u.
Tuy nhiên, có bạn do nhầm lẫn giữa sự cảm tình với tình yêu thực sự nên đã
vướng vào “lưới tình” q sớm bởi các bạn cịn thiếu kinh nghiệm trong việc đánh giá
mức độ tình cảm của mình cũng như “đối tượng” nên đã ngộ nhận và vội vã chuyển
mối quan hệ từ bạn bè, anh em sang mức cao hơn -> tình yêu. Hoặc bạn có thái độ lấp
lửng, mập mờ gây cho bạn khác giới hiểu lầm đó là tình u...Trong những thời điểm
như vậy, bạn thường rơi vào tình trạng “say” đối tượng, tuyệt đối hóa tình u, xem
người u là thần tượng duy nhất của mình. Chính ngun nhân này, bạn đã làm lu
mờ thế giới vốn sinh động và phong phú đang hàng ngày diễn ra bên bạn. Vì vậy
nhiều khi rơi vào tình cảnh “rắc rối”, bạn cảm thấy thế giới chẳng có nghĩa lý gì và sự
tồn tại của chính mình cũng khơng cịn ý nghĩa nữa.
-

-

Đi đơi với việc lý tưởng hóa người u, rất nhiều bạn cịn có những quan niệm
rằng khi u nhau thì tất cả đều thuộc về nhau, muốn “trao” cho nhau hoặc đòi hỏi
nhau tất cả, với lý luận rằng: “Như thế mới chứng tỏ là u nhau”. Chính sự nhìn
nhận về tình yêu sai lầm, chưa thấu đáo, chưa lường trước được những nguy cơ, hậu
quả của việc yêu sớm như: chểnh mảng việc học hành, gây phân tán tư tưởng làm ảnh
hưởng đến học tập, tự đánh mất mình vì ln “chiều” theo ý người yêu, bị lạm dụng,


hoặc có nguy cơ mang thai ngồi ý muốn, làm mẹ sớm hoặc bị lây nhiễm các bệnh lây
truyền qua đường tình dục (trong đó có cả HIV/AIDS)….
3. Hậu quả của việc QHTD ở lứa tuổi vị thành niên
a. Có thể có thai ngồi ý muốn
b. Có thể mắc các bệnh tình dục (bệnh lây qua đường tình dục)
c. Có thể vi phạm pháp luật.

a. Hậu quả của việc mang thai ngồi ý muốn:
- Có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến bỏ học dở chừng, ảnh hưởng tới tương lai sau này. Việc bỏ học dở
chừng sẽ dẫn tới việc mất các cơ hội có tương lai nghề nghiệp tốt đẹp.
- Làm mẹ sớm dễ bị căng thẳng, khủng hoảng tâm lý, tổn thương tình cảm và thiếu điều kiện tốt trong
cuộc sống.
- Xã hội chế giễu gia đình của người nữ và danh tiếng của họ.
- Khi mang thai ở tuổi vị thành niên dễ dẫn đến các biến chứng do thai nghén như: Dễ bị sẩy thai, đẻ
non, nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy cơ tử vong mẹ.
- Làm mẹ quá trẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ dẫn đến: thiếu máu, thai kém phát triển dễ bị chết lưu
hoặc trẻ thiếu cân, con suy dinh dưỡng cao, khó ni, dễ tử vong.
- Nếu nạo phá thai gây ra tổn thương thể xác lẫn tinh thần. Nếu phá thai có thể dẫn đến những nguy cơ
lâu dài, thậm chí có thể gây vơ sinh hoặc tử vong.
b. Bệnh tình dục (bệnh lây qua đường tình dục )
b.1. Những biểu hiện thường gặp của bệnh lây truyền qua đường tình dục:
- Có khí hư âm đạo
- Đau bụng dưới; Đau cơ quan sinh dục
- Ngứa, loét cơ quan sinh dục
- U cục và sưng cơ quan sinh dục
- Các triệu chứng ở da, khớp, dạ dày, ruột, hô hấp và các cơ quan khác.
b.2. Các nguy cơ của bệnh lây truyền qua đường tình dục:
+ Chít niệu đạo gây khó đái, bí đái
+ Vơ sinh, do viêm tắc vòi trứng (nữ) hoặc viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn (nam).
+ Viêm hố chậu, chửa ngoài dạ con, thai chết lưu
+ Suy giảm miễn dịch mắc phải không hồi phục (HIV/AIDS)
+ Trẻ sơ sinh: Nhiễm khuẩn ở mắt (lậu mắt), nhiễm khuẩn toàn thể (giang mai bẩm sinh), nhiễm HIV, đẻ
non, thiếu cân,…
b.3. Một số bệnh tình dục thường gặp:
* HIV/AIDS: AIDS là thảm hoạ của lồi người vì:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao.
+ Khơng có văcxin phịng và thuốc chữa.

+ Lây lan nhanh
* Bnh giang mai: Làm tổn thơng lục phủ ngũ tạng và hệ thần kinh, con sinh ra có thể bị khuyết tật
hay dị dạng bẩm sinh
* Bnh lu:
+ Bệnh này nguy hiểm và dễ lây lan vì phần lớn người mắc bệnh không biểu hiện rõ ở giai on u.
+ Gây vô sinh ở nam và nữ, có nguy cơ chửa ngoài dạ con, con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm
khuẩn khi qua âm đạo
Ngoi một số bệnh kể trên, còn một số bệnh nguy hiểm khác cũng lây lan qua đường tình dục như:
viêm gan B, ung thư cổ tử cung…
c. Có thể vi phạm pháp luật.
* Trường hợp 1: Nếu bạn đủ 14 tuổi trở lên có hành vi dùng vũ lực, đe dọa hoặc thủ đoạn khác
giao cấu với nạn nhân (từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi ) trái với ý muốn của nạn nhân thì sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) và có thể bị xử phạt từ 5 năm đến 20 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.

Ngồi ra, người phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.


* Trường hợp 2: Bạn từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi dùng vũ lực, đe dọa hoặc thủ đoạn khác
giao cấu với nạn nhân (từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) trái với ý muốn của nạn nhân và phạm tội thuộc một
trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 111 của Bộ luật Hình sự thì sẽ bị truy cứu
trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm (Điều 111) và có thể bị xử phạt từ 7 năm đến 20 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.

Ngồi ra, người phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.

HOẠT ĐỘNG 3:
Kiểm tra hiểu biết của HS về SKSS Vị thành niên

Mục tiêu:
- Kiểm tra những hiểu biết của học sinh sau khi đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về giới tính và
SKSS vị thành niên
- Khắc sâu hơn những hiểu biết cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên ở học sinh.
Phương pháp: phỏng vấn trực tiếp và khảo sát ( Bằng phiếu- giao về nhà)
Cách tổ chức hoạt động:
- GV nêu một số câu hỏi để phỏng vấn học sinh(trực tiếp)
- Gv phát các phiếu khảo sát để đánh giá mức độ nhận thức của HS (có thể giao về nhà)

Dự kiến một số câu hỏi phỏng vấn HS:
STT
1
2

3

4

5

6

Câu hỏi – Trả lời
Em có đồng ý đề cập đến vấn đề giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên trong trường
THCS khơng?
Đối với nam và nữ, tuổi dậy thì được tính từ khi nào?
TL: + Đối với nam: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất tinh lần đầu tiên
( khoảng
11-12 tuổi)
+ Đối với nữ: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên

( khoảng 10-11 tuổi)
Nếu quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên, có thể gây nên những hậu quả gì?
TL: - Có thể có thai ngồi ý muốn
- Có thể mắc các bệnh tình dục ( bệnh lây qua đường tình dục )
- Có thể vi phạm pháp luật.
Khi có tình cảm với bạn khác giới nên làm thế nào? Có nên có tình u khi đang đi học hay
khơng?
TL: - Xác định vấn đề tình cảm nam - nữ là một vấn đề tự nhiên, nhưng nên xác định rõ vai
trị của vấn đề tình cảm trong cuộc sống và đặt mục tiêu học tập lên hàng đầu.
- Bạn cần biết kìm nén cảm xúc, giúp bạn của mình học tốt hơn.
- Bạn có thể có bạn trai (bạn gái), nhưng cần xác định mục tiêu hiện tại là học tập.
Là con gái, bạn nên giữ gìn mình như thế nào?
TL: + Chú tâm vào học tập tht tt
+ Không nên đi chơi một mình cùng bạn trai ở những nơi vắng vẻ, tối tăm, không uống các
chất kích thích.
+ Không nên có những biểu hiện phô trư¬ng, kÝch thÝch, chó ý cách ăn mặc sao cho phù
hợp, kín đáo,…
Một bạn nữ thắc mắc: Em bắt đầu có kinh nguyệt được 6 tháng nay rồi, lần có kinh cuối
cùng của em cách nay đã 50 ngày rồi mà sao em chưa thấy bị lại? Cơ ơi, có phải em đã có
thai rồi khơng? Mà em xin thề với cô rằng em chưa bao giờ làm chuyện “ người lớn” cả, chỉ
có một lần em ngồi vào chỗ một bạn nam khi bạn ấy mới đứng dậy và thấy chỗ đó hơi ấm
thơi. Cơ cứu em với!
TL:- Thứ nhất: Để có thai được thì phải có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. như vậy em
chưa từng làm chuyện người lớn thì em khơng thể có thai được. Cịn việc ngồi vào chỗ bạn
nam đã ngồi thì cũng khơng thể làm em có thai được.
- Thứ hai: Em mới bắt đầu có kinh được 6 tháng, như vậy đồng nghĩa với việc em đã


×