Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an tuan 12 ngu van 9 tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.13 KB, 20 trang )

TUẦN 12
Ngày soạn: 10 /11/2018
Giảng:
/11/2018
TIẾT 56: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh: Nhận diện thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu
biết cách làm thơ 8 chữ.
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thơ 8 chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp khi làm thơ 8 chữ.
3. Thái độ.
- u thích học bộ mơn, hứng thú với thể thơ tám chữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên:
+ Soạn bài: Soạn giáo án, một số bài thơ, đoạn
thơ 8 chữ, bảng phụ.
+ Phương pháp: Phân tích, quy nạp.
- Học sinh:
+ Soạn bài: Soạn bài, ví dụ về thơ 8 chữ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
KT sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Khởi động
Gv cho Hs đọc lại 1 số bài thơ 8 chữ đã học trong chương trình hoặc sưu tầm các
bài thơ 8 chữ ngồi chương trình để giới thiệu vào bài.


* Hoạt động 2: Nội dung
Hoạt động dạy học
Chuyển giao NVHT.
NV1: 1 HS đọc đoạn thơ a, b, c.
Nhận xét số chữ trong mỗi dịng ở
các đoạn thơ trên?
NV2:Tìm những chữ có chức năng
gieo vần?
NV3: Nhận xét về cách gieo vần?
Cách ngắt nhịp ở đoạn thơ?
NV: Rút ra đặc điểm của thơ 8 chữ
Bước 2: Thực hiện NVHT.
- Hs hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận

Nội dung
I. Nhận diện thể thơ tám chữ.


HS trình bày, HS khác theo dõi,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện NVHT.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc đoạn thơ a, b, c.
Nhận xét số chữ trong mỗi dịng ở
các đoạn thơ trên?
Tìm những chữ có chức năng gieo
vần?

Nhận xét về cách gieo vần?
Cách ngắt nhịp ở đoạn thơ?

Cách gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ
này?

Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu
trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể
thơ 8 chữ?

HS đọc ghi nhớ.

- Số chữ trong mỗi dịng thơ: 8
- Những chữ có chức năng gieo vần
1. Đoạn thơ a.
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt mật.=> Vần chân gián cách.
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
2. Đoạn thơ b.
Về - nghe, học - nhọc, bà - xa
=> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
- Cách ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
3. Đoạn thơ c.

- Gieo vần: các từ: ngát - hát; non - son;
đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với nhau
-> vần chân gión cách
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
* Kết luận.
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
+ Mỗi dịng có 8 chữ
+ Cách ngắt nhịp đa dạng
+ Có thể gồm nhiều đoạn dài (khơng hạn
định số câu)
+ Có thể chia thành các khổ (4 câu 1 khổ)
+ Phổ biến là cách gieo vần chân (được
gieo liên tiếp hoặc gián tiếp)
Ghi nhớ.
Sgk - Tr150.

* Hoạt động 3: Luyện tập
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ.
1. Bài 1 T150.


1. Ca hát.
2. Ngày qua.
3. Bát ngát.
4. Muôn hoa.
2. Bài T150.

1. Cũng mất.
2. Đất trời.
3. Tuần hoàn.
3. Một số bài thơ 8 chữ sưu tầm.
HẠ
Nắng hạ vàng lấp lấp tiếng ve ngân
Chùm phượng đỏ lunh linh trong gió nhẹ
Mây lang thang bay về nơi vơ tận
Cơn mưa rào, tí tách đợi mùa sang.
( Nguyễn Hồng Lâm)

Đêm nằm mơ lịng bỗng xao xuyến lạ
Em là cô giáo nhỏ dạy trường xa.
Trên bục giảng bao điều em muốn hỏi
Hỏi vì sao lời nói ở đầu mơi?
( Nguyễn Thị Ngọc Mai)
SÂN TRƯỜNG
Có chút gì thoảng qua mà nhớ mãi
Có chút gì đọng lại chẳng sao quên
Một chút nắng, một chút màu xa vắng
Vẫn mơn man ngập bóng dáng sân trường
Cơ vào lớp nắng sân trường níu bước
Khắc bóng hình lên bục giảng thân thương
Thầy đi qua, năm tháng dưới mái trường
Nắng in mãi dấu chân thầy gian khó
( Nguyễn Anh Khánh )
TÂM TƯ
Có một thời anh nắm chặt tay em
Lặng lẽ bước trên con đường quen thuộc
Cánh đồng Cả thoảng thơm hương lúa nước


Tay trong tay em ước một điều lành.
Để bay giờ em hạnh phúc trong anh
Làm người con của quê mình Thạch Khoán
Dạy các con cùng học văn làm toán
Yêu cánh đồng, yêu bờ cỏ làng quê.
Để bay giờ ta trong nghĩa phu thê


Cùng nuôi lớn những tâm hồn trong sáng
Thắp ước mơ trên con đường sán lạn
Thạch khoán minh nâng bước các con đi.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
4. Củng cố.
- Khái quát lại bài.
- Nhấn mạnh cách làm thơ 8 chữ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài tập 4 (Yêu cầu làm một bài về môi trường).
- Sưu tầm những bài thơ 8 chữ.
- Tiết sau trả bài kiểm tra Văn.
______________________________________________
Ngày soạn: 10 /11/2018
Giảng:
/11/2018
TIẾT 57: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lại kiến về truyện trung đại đã học, từ giá trị nội dung tư
tưởng đến hình thức, thể loại, bố cục...
- Nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa,

khắc phục.
2. Kỹ năng.
- Biết sửa chữa bài viết của mình và nhận xét bài làm của bạn.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc nhận ra ưu nhược điểm trong bài làm, tự giác sửa lỗi mắc phải
khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên: + Soạn bài: Soạn giáo án, tư liệu (lỗi sai của HS).
- Học sinh: + Soạn bài: Ôn lại phần văn học trung đại.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Tổ chức.
Sĩ số: 9A
2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra đầu giờ.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Khởi động
Gv giới thiệu vào giờ trả bài
* Hoạt động 2: Nội dung


Hoạt động dạy học

Nội dung
I. Đề bài
Tiết 42.
- Trắc nghiệm: 5 câu
- Tự luận: 2 câu
II. Phân tích đề - Đáp án.
1. Phân tích đề
2. Đáp án

Phần I: Trắc nghiệm (2đ).
Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

C

D

B

B

1b, 2c,
3a, 4a

- Câu 1, 2, 3, 4 mỗi ý đúng 0,25 đ
- Câu 5 mỗi ý đúng 0,25 đ
Phần tự luận (8đ).
Câu 1 (3 đ):

- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị nết
na, lấy Trương Sinh một người ít học, tính
hay đa nghi.
- Trương Sinh phải đi lính chống giặc
Chiêm. Vũ Nương ở nhà sinh con, chăm
sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ chồng ốm rồi
mất.
- Trương Sinh trở về, nghe câu nói ngây
thơ của con và nghi ngờ vợ không chung
thủy.
- Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh
oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang nhưng
nàng lại được Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan
Lang một người cùng làng. Phan Lang
được Linh Phi giúp trở về trần gian.
- Phan Lang về và gặp Trương Sinh, Vũ
Nương được giải oan - nhưng nàng không
thể trở về trần gian.
Câu 2 (5 đ): + Về nội dung nêu được
các ý sau:
+ Mở đoạn: Vị trí đoạn trích và cảm nhận
chung về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích
(đoạn trích ở phần 2 là những câu thơ hay
nhất diễn tả tâm trạng lẻ loi,cô đơn, buồn
tủi, sợ hãi..)
+Phát triển đoạn: Cảm nhận khung cảnh


thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảnh

đẹp nhưng buồn và quạnh hiu, chứa đựng
biết bao nỗi niềm chất chứa của nàng
Kiều :
+ Con thuyền không bến đậu, không nơi
chốn quay về gợi nhớ nỗi nhớ, nỗi cô đơn
của người đi xa, muốn trở về bên gia đình
êm ấm, bên bạn bè thân thương
+ Hoa trôi man mác...về đâu? -> nỗi lo
lắng, xót xa, buồn tủi về cảnh ngộ lênh
đênh chìm nổi trước sóng gió cuộc dời.
+... nội cỏ rầu rầu ... một màu xanh xanh:
ảm đạm. vô vọng, buồn triền miên
+...gió cuốn mặt duềnh, ... Ẩm ầm tiếng
sóng kêu: gợi sự việc kinh khủng, hãi
hùng, như dự báo tai biến, nguy nan sắp
ập xuống,
nỗi lo lắng, sợ hãi khủng
khiếp.
- Điệp ngữ “buồn trông”: tạo thành điệp
khúc cho đoạn thơ, khúc tâm trạng Thuý
Kiều. Nỗi buồn trong Kiều cứ triền miên,
cứ dai dẳng, đeo bám, tạo thành cái vịng
luẩn quẩn khơng lối thốt
- Qua những ngơn từ và hình ảnh miêu tả
cảnh vật, băng cách sử dụng khéo léo và
tinh tế bút pháp tả cảnh ngụ tình, Câu hỏi
tu từ, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm
thương với tâm trạng nàng Kiều.
+ Kết đoạn: Ta xót xa, thương cảm cho số
phận người con gái tài hoa bạc mệnh Ta

hiểu thêm tấm lịng của Nguyễn Du ln
đồng cảm và trân trọng đối với số phận
của những người phụ nữ ở dưới chế độ
phong kiến xưa.
III. Nhận xét.
Nhận xét những ưu nhược điểm trong bài 1. Ưu điểm:
làm của học sinh.
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Phần trắc nghiệm làm tốt.
- Phần tự luận:
Nêu được những ý cơ bản.
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học
- Tóm tắt truyện được
2. Tồn tại:
- Phần tự luận hiểu hầu hết câu 2 viết
chưa sâu.


- Cảm nhận chưa sâu sắc.
- Nhiều em còn mắc nhiều lỗi dùng từ,
diễn đạt, chính tả:
- Một số bài kết quả thấp.
IV. Trả bài, giải đáp thắc mắc, sửa lỗi.
GV trả bài và chữa những lỗi học sinh 1.Trả bài.
thương mắc phải trong bài làm của mình. 2. Giải đáp thắc mắc:
Nhận xét bài làm của H/s trước lớp.
3. Sửa lỗi:
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
4. Củng cố.
- Lấy điểm.

- Nhận xét ý thức học tập trong giờ.
- GV nhắc lại những lỗi cần tránh.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài, sửa lỗi, bổ sung ND còn thiếu trong bài làm.
- Soạn VB Bếp lửa.
_____________________________________________________
Ngày soạn: 10/11/2018
Giảng: /11/2018
TIẾT 58: BẾP LỬA
___ Bằng Việt___
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm về tình bà cháu, đồng thời thể hiện chân
thành tình cảm của cháu đối với bà.
- Thấy được sự sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên
tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi
sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng nhận diện,phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận trong
bài thơ.
- Liên hệ thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả ở xa tổ quốc có
mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm q hương, đất nước.
3. Thái độ.
- Yêu thích thơ hiện đại Việt Nam, giáo dục các em lịng kính u q trọng
người bà.
4. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực GQVĐ.

- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực quản lí bản thân.
- Năng lực thưởng thức VH thẩm mĩ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên:
+ Soạn bài: Soạn giáo án, bảng phụ.
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng.
- Học sinh:
+ Soạn bài: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Tổ chức.
Sĩ số 9A:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lịng bài "Đồn thuyền đánh cá", nêu ND chính của bài?
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Khởi động.
Trong bài Tiếng Gà Trưa Xn Quỳnh nói về anh lính trẻ trên đường hành
quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà với bao kỉ niệm của tuổi ấu thơ,tình cảm bà
cháu thật cảm động. Bằng Việt khi đang du học ở Liên Xơ lại nhớ về bà mình gắn
với hình ảnh bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
Hoạt động dạy học
Nội dung
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản:
GV hướng dẫn và gọi hs đọc.

1. Đọc.
H/s đọc: To, rõ, chính xác, chậm
rãi, tình cảm, lắng đọng...
2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
Giới thiệu những nét chính về *Tác giả:
T/g?
-Bằng Việt-Nguyễn Việt Bằng (1941), quê
Dựa vào phần chú thích(sgk) nêu Thạch Thất, sinh tại Huế
ngắn gọn về tác giả tác phẩm?
-Ông bắt đầu làm thơ từ những năm 60, thuộc
thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong
phong trào kháng chiến chống Pháp
- Phong cách:
+Cảm xúc tinh tế
+Giọng thơ tâm tình, trầm lắng
Nêu thể loại của bài thơ?
+Giàu suy tư, triết luận
*Tác Phẩm:
Bố cục được chia làm mấy phần? -HCST và xuất xứ: năm 1963, khi tác giả
đang là sinh viên ngành luật học tập tại Liên
Xô, tập thơ “Hương cây – Bếp lửa”(Lưu
Quang Vũ)
- Nội dung: nhắc lại những kỉ niệm đầy xúc
động về người bà và tình bà cháu để qua đó,
tác giả thể hiện lịng kính u, trân trọng và
biết ơn bà, cũng là tấm lòng đối với gia đình,
Cho biết mạch cảm xúc của bài quê hương, đất nước.
thơ?
-Nghệ thuật:

- Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ +Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các
hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm PTBĐ: biểu cảm, miêu tả, tự sự và bình luận.


đến suy ngẫm
- Bài thơ là lời của người cháu ở
nơi xa nhớ về bà và những kỉ
niệm với bà, nói lên lịng kính u
và những suy ngẫm về bà.

+ Bài thơ đặc biệt thành cơng ở việc sáng tạp
hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc,
hình ảnh: “bếp lủa”. Bếp lửa khơi gợi nguồn
cảm xúc, đánh thức những kỉ niệm đẹp về
tình bà cháu và là biểu tượng cho tấm lòng
của người bà.

HS đọc khổ 1
- Sự hồi tưởng của tg bắt đầu từ
h/a nào?
- Biện pháp nghệ thuật nào được
sử dụng trong 3 câu thơ đầu tiên?
Phân tích các từ “ chờn vờn, ấp iu,
biết mấy nắng mưa” để thấy được
t/d của biện pháp nt này?
Bình: “ Chờn vờn” vừa gợi lên
ánh lửa chập chờn trong làn
sương sớm, vừa gợi lên cái h/a
mờ nhịa trong kí ức theo thời
gian. “ Ấp iu” gợi bàn tay kiên

nhẫn khéo léo và tấm lòng chi
chút của người bà rất phù hợp với
thao tác nhóm bếp. “ Biết mấy
nắng mưa” gợi c/đ lo toan vất vả
của bà.
- Qua biện pháp lặp từ và các từ
ngữ miêu tả, em hình dung ra tâm
trạng gì của người cháu?

b. Từ khó.
(Sgk T145).
3. Thể loại và bố cục.
- Thể loại: Thơ 8 chữ - thơ tự do.
- Bố cục:
4 phần
+ 3 khổ đầu: h/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
+ 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi
thơ bên bà, h/a bà gắn liền với h/a bếp lửa.
+ Khổ tiếp theo: suy nghĩ về bà và cuộc đời
bà.
+ Khổ cuối: người cháu đi xa không nguôi
nhớ về bà.

- H/a bếp lửa đã gợi những năm II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản.
tháng tuổi thơ ntn? Tuổi thơ của 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
tác giả gắn với sự kiện nào?
* H/a bếp lửa:
“ Một bếp lửa chờn vờn...
- Thành ngữ “ đói mịn đói mỏi”,
Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm

“khô rạc ngựa gầy” gợi những
Cháu thương bà………nắng mưa”
năm tháng tuổi thơ ntn?
Miêu tả, biểu cảm: chờn vờn, ấp iu
Trong kí ức của người cháu theo - Điệp từ: Một bếp lửa =>thân thương ấp áp,
em kỉ niệm tuổi thơ nhớ nhất là gần gũi, quen thuộc đối với mỗi gđ VN.
gì?
(Khói hun nhèm mắt cháu..sống
mũi cịn cay)
Những câu thơ sử dụng phương
thức biểu đạt nào?


Trong những năm tháng Tuổi thơ
nhiều gian khổ thiếu thốn, nhọc
nhằn đó cháu đã được bà chăm => Giọng thơ bồi hồi xúc động thể hiện tình
sóc ntn?
thương nhớ mênh mông, nhớ bếp lửa, nhớ
người bà tần tảo sớm hôm và tấm lòng chi
chút thương yêu của bà.
Sống giữa cái nghèo đói nhất, bị
+ Đói mịn đói mỏi
giặc tàn phá, đốt làng như vậy,
+ Khô rạc ngựa gầy
nhưng tinh thần bà ntn?
+ Nhớ khói hun nhèm mắt
Vẫn vững lịng và dặn cháu
+ Cháy tàn cháy rụi.
Viết thư chớ kể này, kể nọ
=> sử dụng các thành ngữ, tuổi thơ có bóng

Nhận xét của em về lời dặn?
đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 có mối lo
Bà là một người có phẩm chất giặc tàn phá xóm làng.
ntn?
=>Gợi tả thời thơ ấu bên bà với gian khổ
Bình: Ở bà sáng lên phẩm chất thiếu thốn nhọc nhằn.
của người bà, người mẹ VN anh
hùng.
- Phương thức: biểu cảm, miêu tả, tự sự
Kỉ niệm về bà và những năm => Kỷ niệm hiện lên chân thực, sống động.
tháng tuổi thơ…theo em hình ảnh Tuổi thơ nhiều gian khổ thiếu thốn, nhọc nhằn,
bếp lửa có ý nghĩa với tuổi thơ và ấn tượng ám ảnh tuổi thơ của cháu chính là
của người cháu?
mùi khói bếp.
* Tình bà cháu:
“Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học ’’
Hs đọc tiếp.
Ở đoạn thơ này bên cạnh h/a bếp => Những năm tháng tuổi thơ sống bên bà,
lửa tác giả còn gợi nhớ âm thanh trong sự yêu thương dạy dỗ của bà cháu đã
nào luôn gợi nhắc về bà?
sớm có ý thức phải tự lập lo toan.
Tiếng chim tu hú gợi nhớ điều gì? - Bà dặn cháu: chớ kể này, kể nọ...
Nhà vẫn bình yên
=> Lời dặn nôm na nhưng chân thực và cảm
động. H/ả bà hiện lên rõ nét với nững phẩm
chất cao quý:
+ Bình tĩnh, vững lịng vượt qua mọi thử
Qua âm thanh của tiếng tu hú ta thách khốc liệt của chiến tranh,
thấy được tâm trạng gì của người + Làm trọn nhiệm vụ hậu phương.
cháu?

Chuyển giao NVHT.
NV1: Tìm những câu thơ thể hiện
suy ngẫm của người cháu về bà?
NV2: Đoạn thơ sử dụng thành
cơng biện pháp tu từ gì? Phân tích
để thấy được ý nghĩa của biện
pháp tu từ đó?
NV3: Trong bài thơ, h/a bếp lửa

=> Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, là
chỗ dựa tinh thần sự cưu mang đùm bọc của
bà. Thể hiện cuộc sống có khó khăn hơn
nhưng ở bà nghị lực vẫn vững vàng. Tấm
lòng thương con thương cháu mênh mông,
đức hi sinh cao cả của bà.


được nhắc lại bao nhiêu lần? Vì + Tiếng chim tu hú: âm thanh đồng quê quen
sao tg lại đi tới ca ngợi và kđ: “ Ôi thuộc, tiếng chim khắc khoải, tha thiết.
kì lạ và thiêng liêng…”?
- Gợi những câu chuyện bà kể, những cử chỉ,
NV4: Tại sao trong 2 câu thơ: “ việc làm tận tụy thương yêu của bà. Gợi
Một …dai dẳng” tg ko nhắc đếm khoảng cách, sự xa vắng.
“bếp lửa” mà lại là “ngọn lửa”?
-=> Tiếng chim tu hú khiến người cháu đắm
NV5: Cảm nhận của em về giọng chìm trong suy tưởng, thể hiện nỗi nhớ thương
điệu và tình cảm trong khổ thơ thăm thẳm vời vợi của cháu về bà.
cuối?
2. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
Bước 2: Thực hiện NVHT.

* Suy ngẫm về bà.
- Hs hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo “ Mấy chục năm rồi………….
luận
Bà vẫn giữ thói quen………
HS trình bày, HS khác theo dõi,
Nhóm bếp lửa…………tuổi nhỏ”
nhận xét.
- Điệp từ “ nhóm”: sự tần tảo, đức hi sinh, sự
Bước 4: Đánh giá kết quả thực chăm lo cho mọi người của bà.
hiện NVHT.
=> Bà khơng chỉ là người nhóm lửa làm ấm
- GV nhận xét, chốt.
lòng, bà còn là người giữ lửa, truyền lửa ngọn
Tìm những câu thơ thể hiện suy lửa của nìềm tin yêu c/s, làm trỗi dậy những
ngẫm của người cháu về bà?
ước mơ tuổi thơ ngọt ngào của cháu.
* Suy ngẫm về h/a bếp lửa:
Đoạn thơ sử dụng thành công - Bếp lửa trở đi trở lại 10 lần trong bài thơ.
biện pháp tu từ gì? Phân tích để ->Nó gắn liền với h/a người bà, chứng kiến
thấy được ý nghĩa của biện pháp những khó khăn gian khổ của đời bà vì thế
tu từ đó?
mà “ bếp lửa” trở nên thiêng liêng kì diệu.
“ Một ngọn lửa …………….
Một ngọn ………………..”
=> “ Ngọn lửa” là h/a trừu tượng. Đó là ngọn
Trong bài thơ, h/a bếp lửa được lửa của sự sống, của tình thương yêu, của
nhắc lại bao nhiêu lần? Vì sao tg niềm tin son sắc.
lại đi tới ca ngợi và kđ: “ Ơi kì lạ => Từ h/a bếp lửa củi rơm tg đã liên tưởng tới
và thiêng liêng…”?

bếp lửa tình người, bếp lửa của tình thương
Tại sao trong 2 câu thơ: “ Một … yêu, của đức hi sinh thầm lặng, bếp lửa của
dai dẳng” tg ko nhắc đếm “bếp tình bà cháu.
lửa” mà lại là “ngọn lửa”?
“ Dù cháu đã ….
… bà nhóm bếp lên chưa?
=> Giọng thơ đằm thắm ngọt ngào thể hiện
nỗi nhớ niềm thương của cháu: dù c/đ có đổi
thay đẹp đẽ, dù không gian thời gian xa cách
cháu vẫn không nguôi nhớ về bà.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Giọng thơ tâm tình. Kết hợp nhuần nhuyễn
Cảm nhận của em về giọng điệu giữa miêu tả, tự sự, nghị luận.
và tình cảm trong khổ thơ cuối?
2. Nội dung:
Những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và


tình bà cháu.
* Ghi nhớ.
(Sgk T 146).
- Khái quát về nội dung nghệ thuật
của bài thơ?
IV. Luyện tập.
- Bài tập: "Có người nói rằng" hình ảnh bà
trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa,
người giữ lửa" em suy nghĩ gì về nhận xét
đó?
Hs đọc ghi nhớ T 146.

- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về
* Hoạt động 3: Luyện tập
hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
4. Củng cố.
- Khái quát về nội dung nghệ thuật của bài thơ?
Đây là bài thơ hay, độc đáo viết về tình bà cháu. Lời thơ đẹp, chất thơ trong
trẻo trẻ trung. Hình tượng thơ đa kết, xâu chuỗi rất thơ và đầy ấn tượng.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
________________________________________________________
Ngày soạn: 10/11/2018
Giảng:
/11/2018
TIẾT 59: (HDĐT) KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
___Nguyễn Khoa Điềm___
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu và cảm nhận được giá ttrị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ
1. Kiến thức:
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hồn cảnh ra đời bài thơ.
- Tình cảm bà mẹ Tà - Ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và
niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của
những khúc hát ru thiết tha trìu mến.
2. Kỹ năng.

- Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được những cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà
mẹ, cảm nhận đượctinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời ký kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
3. Thái độ.
- Có thái độ kính yêu và biết ơn những người mẹ - những người phụ nữ Việt Nam
anh hùng.
4. Các năng lực cần hướng tới:


- Năng lực GQVĐ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quản lí bản thân.
- Năng lực thưởng thức VH thẩm mĩ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên: + Soạn bài: Soạn giáo án, bảng phụ, Sgk.
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, nêu vấn đề gợi mở để HS
tự tìm hiểu...
- Học sinh: + Soạn bài: Đọc và soạn theo hướng dẫn câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lịng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt phân tích đoạn thơ:
“ Lên bốn tuổi… những cánh đồng xa.”
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Khởi động

Từ chủ đề Người Mẹ - Tình mẹ con trong chiến tranh cách mạng Việt Nam, từ
những bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt...để dẫn vào người mẹ Tà
Ôi (Miền Tây Thừa Thiên) vừa ni con vừa góp phần đánh Mĩ trong những năm 60
- 70 của thế kỉ 20.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
Hoạt động dạy học
Nội dung
I. Đọc- tìm hiểu chung văn bản.
HS đọc bài thơ: Giọng đọc tha 1. Đọc.
thiết, lưu ý các đoạn điệp khúc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943, quê Thừa
Thiên Huế. Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
của dân tộc.
- Tác phẩm sáng tác 1971, khi tác giả đang
công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
b. Từ khó.
(Sgk T154).
3. Thể loại và bố cục.
- Thể loại: Thơ tự do.
Tìm hiểu thể loại và bố cục của bài - Bố cục: Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn lại gồm 2 lời
thơ?
ru (lời ru của nhà thơ và lời ru của mẹ).
II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Hình ảnh người mẹ Tà ơi.
* Mẹ giã gạo:



Người mẹ hiện lên trong những
“ Mẹ giã gạo mẹ……………..
h/c nào?
Nhịp chày nghiêng ………….
(Giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán…..)
Mồ hôi mẹ rơi…………………
Trong h/c thứ nhất người mẹ hiện
Vai mẹ gầy……………………
lên qua những chi tiết nào?
Lưng đưa nôi và tim hát….....”
- Em có cảm nhận gì về hình ảnh - Một loạt các hình ảnh hốn dụ được sử dụng
người mẹ Tà Ôi địu con giã gạo?
rất đắt để thể hiện trái tim yêu thương mênh
mông của người mẹ nghèo.
Tác giả đó dùng những biện pháp - H/a nhân hố: “ lưng đưa nôi, tim hát”
tu từ nào trong việc diễn tả tình mẹ -> Lưng mẹ là chiếc nơi để con lớn lên, tim
con?
mẹ ngân lên những khúc ca dạt dào tình mẫu
tử.
- Hạt gạo của mẹ nặng tình nặng nghĩa.
Lời ru của mẹ khi giã gạo thể hiện -> Lời ru chính là tiếng lịng của mẹ, là sự gửi
điều gì?
gắm bao yêu thương hi vọng vào đứa con.
* Mẹ tỉa bắp:
H/a người mẹ địu con tỉa bắp trên
“ Lưng núi to/lưng mẹ nhỏ
nói được miêu tả qua những chi
“ Mặt trời của bắp….mặt trời của mẹ”
tiết nào?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ - Đối xứng, so sánh: khẳng định đức tính kiên

thuật nào? T/d?
nhẫn, chịu đựng gian khổ của người mẹ
nghèo.
- Ẩn dụ: “mặt trời của mẹ” nói lên tình thương
niềm tự hào của mẹ đối với cu Tai, vì em là lẽ
sống thiêng liêng, là nguồn hạnh phúc của mẹ.
“ Mẹ thương A-Kay………..đói”
Cảm nhận của em về h/a người mẹ -> Câu thơ thể hiện tấm lòng nhân hậu bao la
trong những câu thơ này?
mang nặng tình làng nghĩa xóm của mẹ.
* Mẹ đi chuyển lán, đạp rừng.
“ Mẹ đi chuyển lán……….
Trong khổ thứ 3 mẹ và em bé làm
Mẹ địu con đi……..trận cuối”
gì?
- Cả gđ cùng ra trận, mẹ địu con đi tiếp tế,
vận tải đạn vì sự nghiệp gpdt.
-> Mẹ mang vẻ đẹp truyền thống anh hùng
Qua đó hiện lên ở mẹ vẻ đẹp gì của người phụ nữ VN.
của người phụ nữ VN?
2. Ước vọng của người mẹ Tà Ôi.
Chuyển giao NVHT.
NV1: Mẹ gửi gắm những ước mơ
gì nơi em bé qua từng đoạn thơ?
NV2: Cảm nhận của em về những
mong ước của người mẹ?
Bước 2: Thực hiện NVHT.
- Hs hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận



HS trình bày, HS khác theo dõi,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện NVHT.
- GV nhận xét
Mẹ gửi gắm những ước mơ gì nơi
em bé qua từng đoạn thơ?
Cảm nhận của em về những mong
ước của người mẹ?
- Đoạn 1, 2: tình thương con gắn
liền với tình thương bộ đội,
thương làng nên ước mơ của mẹ
rất giản dị: mong có nhiều gạo
nhiều bắp, mong cho con mau
khơn lớn để giúp mẹ giúp dân làng
ni bộ đội.
- Đoạn 3: tình thương con gắn liền
với ty đất nước, mẹ mong con mau
khơn lớn trở thành người lính
chiến đấu vì q hương, mong con
lớn trên đất nước tự do, độc lập.
- “ Con mơ”: mẹ gửi gắm ước
mơ, niềm tin, khát vọng vào con,
tương lai hi vọng của đất nước.

“ Mai sau con lớn vung chày lún sân”
“ Mai sau con lớn phát mười Ka lưi”
“ Mai sau con lớn làm người tự do”.

=> Mẹ ước có nhiều gạo trắng mẹ mong con
khôn lớn giúp mẹ giã nhiều gạo trấng ngần để
nuôi bộ đội, mong con lớn có sức vóc phi
thường, mong con lớn về phương diện tình
cảm, lý tưởng của dân tộc là được làm người
tự do.
=> Mong ước giản dị, tự nhiên, chân thực. Đó
là tình cảm xuất phát từ tận đáy lòng.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào.
- Là khúc hát ru ân tình cách mạng, thể thơ
mới tám tiếng, vần nhịp đều có những đổi mới
hiện đại.
2. Nội dung:
- Tình yêu thương con tha thiết và ước
vọng cao đẹp của người mẹ Tà-ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Tình yêu thương con của người mẹ gắn
liền với tình yêu bộ đội, yêu buôn làng, yêu
quê hương, đất nước.
=> Vẻ đẹp, bản lĩnh và sức mạnh của con
người Việt Nam.
* Ghi nhớ:
( Sgk T155).
IV. Hướng dẫn luyện tập.
- Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong
bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của
người dân ở chiến khu Trị Thiên thời chống
Mĩ.


1 HS đọc to ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
4. Củng cố.


- Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới so với những khúc hát ru truyền
thống ?
- Qua bài thơ tác giả ca ngợi ai ?
- GV khái quát lại bài.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Ánh trăng.
___________________________________________________
Ngày soạn: 10/11/2018
Giảng:
/11/2018

TIẾT 60: ÁNH TRĂNG
___Nguyễn Duy___
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh hiểu, cảm nhận được bài thơ, biết được đặc điểm và những đóng góp
của thơ Việt nam vào nền văn học dân tộc.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của một
người lính; sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ hiện đại;
ngơn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ sau 1975, vận dụng những kiến thức về thể loại

và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận văn bản trữ
tình hiện đại.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thiên nhiên, đất nước, không lãng quên quá khứ, khơng được bạc
bẽo vơ tình trong cách sống của mình.
4. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực GQVĐ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực quản lí bản thân.
- Năng lực thưởng thức VH thẩm mĩ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên: + Soạn bài: Soạn giáo án, bảng phụ.
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, so sánh.
- Học sinh: + Soạn bài: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng 1 đoạn trong văn bản “Khúc hát ru…”, hình ảnh người mẹ
trong đoạn ấy hiện lên như thế nào?
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Trong các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bên cạnh Phạm Tiến
Duật cịn có Nguyễn Duy. Nếu ở Phạm Tiến Duật là một giọng thơ sôi nổi, trẻ
trung - ở Nguyễn Duy mang nhiều ý nghĩa triết lí sâu sắc.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động dạy học
Nội dung
I. Đọc- tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
GV hướng dẫn và gọi hs đọc.
- Đọc giọng trầm, xúc động, bồi hồi, khi
thiết tha trầm lắng.
2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
* Tác giả: Nguyễn Duy (sinh năm 1948)
Giới thiệu những nét chính về tác - Tên Khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ.
giả.
- Quê: Phường Thanh Vệ - thành phố Thanh
Hoá.
- Năm 1966: ra nhập quân đội.
- Được nhận giải nhất cuộc thi thơ của báo
văn nghệ năm 1972-1973.
* Tác phẩm:
Giới thiệu nét chính về tác phẩm.
Rút từ tập thơ “ánh trăng” được tặng giải A
của hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
b. Từ khó.
(Sgk T157).
3. Thể loại và bố cục.
Bài thơ được viết theo thể thơ gì.
- Thể loại: 5 tiếng
- Bố cục: 3 phần:
Tìm bố cục của bài thơ, nêu nội + Phần 1: 3 khổ đầu: Quan hệ giữa tác giả và
dung chính của từng phần.

vầng trăng từ hồi nhỏ đến khi sống ở thành
phố.
+ Phần 2: Khổ thứ 4
Tình huống gặp lại vầng trăng.
+ Phần 3: Khổ 5,6
Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.
Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự
sự, trữ tình
II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Vầng trăng với cuộc sống của nhà thơ.
Chuyển giao NVHT.
NV1: HS đọc 3 khổ thơ đầu.
NV2: Vầng trăng quá khứ đối với
tác giả thể hiện ở những chi tiết
nào?
NV3: Sự thay đổi tình cảm của tác
giả với vầng trăng qua thời gian
thể hiện qua những câu thơ nào.
Sự thay đổi đó diễn ra ntn ?


Bước 2: Thực hiện NVHT.
- Hs hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS trình bày, HS khác theo dõi,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện NVHT.
- GV nhận xét

Vầng trăng quá khứ đối với tác giả
thể hiện ở những chi tiết nào?
Sự thay đổi tình cảm của tác giả
với vầng trăng qua thời gian thể
hiện qua những câu thơ nào.
Sự thay đổi đó diễn ra ntn ?
=> Khi thay đổi hoàn cảnh:
Người ta dễ dàng lãng qn q
khứ, coi thường, dửng dưng, vì
khơng cịn cần đến nó.
Trước vinh hoa phú quý người ta
dễ có thể thay đổi tình cảm với
nghĩa tình đã qua, phản bội lại
chính mình. Đó chính là quy luật
của cuộc sống tình cảm con
người, khơng ít người sống và
nghĩ như vậy, coi đó là chuyện
bình thường đương nhiên.
HS đọc lại khổ thơ thứ 4.
Trong hồn cảnh đó bất ngờ tình
huống gì đã xảy ra?
Từ thình lình gợi cho ta điều gì?
“Thình lình”: Sự bất ngờ, nhanh
chóng.
“Vội”, “bật”, “tung”: Sự khó chịu
và hành động khẩn trương, hối hả
để tìm nguồn sáng.
“Đột ngột”: Tự nhiên, bất ngờ,
ngỡ ngàng.
Tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì

Chuyển giao NVHT.
NV1: HS đọc 2 khổ thơ cuối.
Nhận xét về tư thế, tâm trạng, cảm
xúc của tác giả khi đột ngột gặp
lại vầng trăng ? Cảm giác của tác
giả ntn?
NV2: Nhận xét về nghệ thuật của

- Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể
- Hồi chiến tranh ở rừng: Trăng - người -> tri
kỉ
=> NT: điệp từ, nhân hóa: sống hồn nhiên,
gần gũi với thiên nhiên. Quan hệ gần gũi,
thân thiết đến mức như đôi bạn tri kỉ.
- Về thành phố: Quen ánh điện, cửa gương
Trăng: như người dưng (Cuộc sống đầy đủ,
gìau sang coi thường dửng dưng với trăng).
=> Khi thay đổi mơi trường, hồn cảnh,
người ta dễ dàng lãng quên quá khứ, nhất là
quá khứ nhọc nhằn, gian khổ.
* Tình huống: gặp lại vầng trăng trong hồn
cảnh điện tắt.
- “Thình lình đèn điện tắt
Phịng. .tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn”
=> NT: Sử dụng tính từ, động từ.
Khi đèn điện tắt, nhân vật trữ tình vội vã đi
tìm nguồn sáng thì bất ngờ gặp ánh sáng của
vầng trăng tròn vành vạnh khi xưa.

=> Vầng trăng tròn gợi nhớ quá khứ.
3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật trữ
tình
“Ngửa mắt lên nhìn mặt”: Tư thế tập trung
chú ý, mặt đối mặt.
“ Có cái gì….
Như là đồng, là bể
Như là sông là rừng”
=>NT: so sánh, liệt kê, điệp ngữ, dùng từ
diễn tả tâm trạng, cảm xúc: => từ diễn tả
tâm trạng, cảm xúc; không trực tiếp, khơng
cụ thể.
=> cảm xúc khó tả chợt dâng trào khi gặp lại
vầng trăng, gợi nhớ biết bao kỷ niệm, của
những năm tháng gian lao, h/a của thiên
nhiên đất nước bình dị dịu hiền.
- Trăng: cứ trịn vành vạnh.
=>Trăng vẫn như xưa: đầy đặn tình nghĩa,
khơng chút giận hờn trách móc.


tác giả khi diễn tả cảm xúc?
NV3: Tác giả nhìn thấy vầng
trăng ntn?
“Trăng cứ trịn vành vạnh”
Hình ảnh trăng cứ trịn vành vạnh”
có những ý nghĩa gì?
NV4: Từ “giật mình” trong câu
thơ cuối có ý nghĩa gì?
Bước 2: Thực hiện NVHT.

- Hs hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS trình bày, HS khác theo dõi,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện NVHT.
- GV nhận xét
Nhận xét về tư thế, tâm trạng, cảm
xúc của tác giả khi đột ngột gặp
lại vầng trăng ? Cảm giác của tác
giả ntn?

Ánh trăng im phăng phắc
Giật mình: sự nhắc nhở nghiêm khắc.
=> Chợt nhận ra sự vơ tình bạc bẽo, nơng nổi
trong cách sống của mình. Đó là sự ăn năn hối
lỗi, tự trách mình và nhắc nhở mình khơng
nên lãng quên quá khứ.

III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Thể thơ 5 chữ với giọng điệu tâm tình.
- Kết hợp hài hồ giữa tự sự với trữ tình.
2. Nội dung.
- Chủ đề: Từ 1 câu chuyện riêng, bài thơ cất
lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình
cảm đối với những năm tháng quá khứ gian
lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước
bình dị, hiền hậu.

- Ý nghĩa khái quát của bài thơ:
+ Ý nghĩa với cả 1 thế hệ.
+ Ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời: thái độ
Nhận xét về nghệ thuật của tác giả đối với quá khứ, với người đã khuất và với
khi diễn tả cảm xúc?
chính mình.
Tác giả nhìn thấy vầng trăng ntn? + Nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ
“Trăng cứ tròn vành vạnh”
nguồn”, gợi lên đạo lý sống thuỷ chung đã
Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh” thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
có những ý nghĩa gì?
* Ghi nhớ.(Sgk T157).
Từ “giật mình” trong câu thơ cuối
có ý nghĩa gì?
IV. Luyện tập.
“ Giật mình”: cảm giác và phản 1. Bài 1.
xạ tâm lí có thật; sự ăn năn, tự
Đọc diễn cảm bài thơ.
trách, tự thấy phải thay đổi cách 2. Bài 2.
sống; khơng bao giờ được làm
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình
người phản bội quá khứ…
trong bài thơ, hãy diễn tả cảm nghĩ trong bài
thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ.
Nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa
của bài thơ ?
HS đọc to ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập

* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà


4. Củng cố.
- Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài trắc nghiệm.
- Nhấn mạnh chủ đề và ý nghĩa khái quát của bài thơ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm tiếp bài tập 2 T157)
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm, phân tích bài thơ.
- chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn.
_________________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×