Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

CÁC yếu tố tác ĐỘNG đến sự hài LÒNG của NGƯỜI dân về xây DỰNG NÔNG THÔN mới TRÊN địa bàn HUYỆN bàu BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

PHẠM NGUYỄN UYÊN CHI
MSHV: 18000078

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA
NGƯỜI DÂN VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110

Bình Dương, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

PHẠM NGUYỄN UYÊN CHI
MSHV: 18000078

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA
NGƯỜI DÂN VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH



Bình Dương, năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến sự hài
lòng của người dân về xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Bàu Bàng,
tỉnh Bình Dương” là cơng trình nghiên cứu của tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi
cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp hay nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo nào khác.
Bình Dương, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Ký tên

PHẠM NGUYỄN UYÊN CHI

i


LỜI CẢM ƠN
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo sau
Đại học - Khoa Kinh tế đã tạo điều kiện cho khóa học diễn ra thành cơng tốt
đẹp; đồng cảm ơn các Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện cho tác giả nghiên cứu trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành
các mơn học.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đối với Cô PGS.TS Lê Thị Lanh
đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Nhân đây, cũng xin cảm ơn các Anh/chị, các bạn Học viên ngành Quản
lý Kinh tế và lãnh đạo các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bàu Bàng đã giúp đỡ
và cung cấp cho tác giả những thơng tin, tài liệu có liên quan trong q trình
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trong q trình thực hiện luận văn, tác giả đã nỗ lực tham khảo tài liệu,
sách báo và tiếp thu ý kiến góp ý của Q Thầy Cơ để bổ sung, hồn chỉnh nội
dung luận văn nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô và bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn!

ii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương được thành lập và đi vào hoạt động từ
ngày // . Ngay từ khi mới thành lập, huyện đã bắt tay thực hiện chương
trình xây dựng Nơng thơn mới theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và của
tỉnh Bình Dương. Đến nay, / xã trên địa bàn huyện đã hoàn thành xong mục
tiêu xây dựng Nông thôn mới trở thành xã nơng thơn mới.
Chương trình xây dựng nơng thơn mới đã góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống cho người dân trên địa bàn huyện tạo nên sự hài lòng của nhân dân
đối với cuộc sống vùng nơng thơn vì những tiện ích do chương trình xây dựng
nơng thơn mới mang lại như: hệ thống cơ sở hạ tầng, điều kiện sống và làm việc,
mức sống và thu nhập, liên hệ thủ tục hành chính, an ninh trật tự…
Trong quá trình nghiên cứu tổng quan tình hình xây dựng nơng thôn mới ở
địa phương cũng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia để xem xét sự hài
lòng của người dân đối với việc xây dựng nông thôn mới chịu ảnh hưởng bởi

các yếu tố nào, tác giả rút ra được một số yếu tố tác động đến sự hài lịng của
người dân về xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Bàu Bàng như: yếu tố
chính quyền địa phương, sự tin cậy của người dân vào các chủ trương chính
sách của Nhà nước về xây dựng nơng thôn mới, mức đáp ứng nhu cầu của
người dân do chương trình xây dựng nơng thơn mới mang lại, sự đảm bảo an
ninh trật tự ổn định cuộc sống cho người dân và các cơ sở hạ tầng, thiết chế văn
hóa xã hội.
Tác giả tiến hành thực hiện một cuộc điều tra khảo sát để lấy ý kiến người
dân về các yếu tố làm tăng sự hài lòng của họ. Tác giả chọn cỡ mẫu dữ liệu là
35 mẫu và phân tích định lượng bằng phần mềm SPSS để đánh giá mức độ tác
động của các yếu tố. Kết quả phân tích cho thấy 5 yếu tố đưa vào mơ hình
nghiên cứu phân tích đều có tác động ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân.
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố theo thứ tự từ cao đến thấp là: Chính quyền
địa phương, Sự tin cậy, Hạ tầng, Mức đáp ứng, Sự đảm bảo.
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hơn
nữa sự hài lòng của người dân đối với việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
Từ khóa: sự hài lịng của người dân, nông thôn mới, huyện Bàu Bàng.

iii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Việt

ANTT

An ninh trật tự


ATXH

An tồn xã hội

EFA

Tiếng Anh

Exploratory Factor Analyses

GOV

Chính quyền địa phương Goverment

GTNT

Giao thông nông thôn

INF

Cơ sở hạ tầng

Infrastructure

KCN

Khu công nghiệp

NTM


Nông thơn mới

REL

Sự tin cậy

Reliability

RES

Mức đáp ứng

Response

SAF

Sự An tồn Sự đảm

Safety

bảo⺂
SAT

Sự hài lòng

SPSS
UBND

Satisfied

Statistical Package for the Social Sciences

Ủy ban nhân dân

iv


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng   Giá trị sản xuất qua các thời kỳ giá so sánh⺂......................................3
Bảng   Thông kê giơi tinh............................................................................... 39
Bảng  3 Thông kê vê đô tuôi..............................................................................39
Bảng   Thông kê vê nghê nghiêp..................................................................... 
Bảng  5 Thông kê vê thu nhâp...........................................................................
Bảng 

Mô tả biến “Chủ trương, thông tin”.....................................................

Bảng  7 Mô tả biến ‘Thu nhập, việc làm”......................................................... 
Bảng  8 Mô tả biến “An ninh trật tự”................................................................ 
Bảng  9 Mơ tả biến “Chính quyền địa phương”................................................
Bảng   Mô tả biến “Cơ sở hạ tầng”................................................................
Bảng   Mơ tả biến “Sự hài lịng”.................................................................. 3
Bảng   Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Chủ trương, thông tin”........3
Bảng  3 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Thu nhập, việc làm”............
Bảng   Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “An ninh trật tự”................... 5
Bảng  5 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Chính quyền địa phương”...5
Bảng   Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Cơ sở hạ tầng”.................... 
Bảng  7 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Sự hài lòng”........................ 
Bảng  8 Kêt qua kiểm định KMO va Bartlett..................................................7

Bảng  9 Trích kêt qua tơng phương sai trich xem Phụ lục ⺂.......................8
Bảng  

Kêt qua kiểm định KMO va Bartlett lân ⺂.....................................8

Bảng   Trích kêt qua tơng phương sai trich lân  xem Phục lục 5⺂............. 9
Bảng   Kêt qua kiểm định KMO va Bartlett cua biên phu thuôc.................9
Bảng  3 Kêt qua tông phương sai trich cua biên phu thuôc............................ 5
Bảng   Ma trận xoay của biến phụ thuộc.......................................................5
Bảng  5 Thang đo kêt hơp theo ma trân xoay nhân tô.................................... 5
Bảng   Ma trận tương quan Pearson............................................................. 5
Bảng  7 Kêt qua R hiêu chinh.........................................................................53
v


Bảng  8 Kêt qua kiêm đinh F...........................................................................53
Bảng  9 Kết qua kiêm đinh t........................................................................... 5
Bảng  3 Thứ tự và tỷ lệ % ảnh hưởng của các nhân tố.................................. 5
Bảng  3 Kết quả kiểm định Spearman.............................................................59
Bảng  3 Kiểm định Independent Test..............................................................
Bảng  33 Kiểm định One- way ANOVA theo độ tuổi...................................... 
Bảng  3 Kiểm định One- way ANOVA theo nghề nghiệp............................ 
Bảng  35 Kiểm định One- way ANOVA theo thu nhập................................... 3

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Hình   Sơ đồ mơ hình lý thuyết theo mơ hình Parasuraman.......................... 

Hình   Bản đồ Huyện Bàu Bàng...................................................................... 3
Biểu đồ   Histogram......................................................................................... 57
Biểu đồ   Normal P-P Plot............................................................................... 57
Biểu đồ  3 Scatterplot.........................................................................................58

vii


MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.......................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU........................................................................ v
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ......................................................... vii
MỤC LỤC.......................................................................................................... viii
Chương . TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................
. Lý do chọn đề tài..............................................................................................
. Tình hình nghiên cứu....................................................................................... 
.3 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 
.3. Mục tiêu chung....................................................................................... 
.3. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 
. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................... 5
.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................ 5
.5. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................5
.5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 5
. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu................................................................ 5

. . Phương pháp nghiên cứu........................................................................5
. . Dữ liệu....................................................................................................
.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................................
.7. Ý nghĩa khoa học....................................................................................
.7. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................
.8 Kết cấu luận văn...............................................................................................
TÓM TẮT CHƯƠNG ........................................................................................ 7

viii


Chương . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT... 8
. Một số khái niệm..............................................................................................8
.. Nông thôn............................................................................................... 8
.. Nông thôn mới........................................................................................8
..3 Xây dựng Nông thôn mới.......................................................................9
.. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nơng thơn mới............
..5 Sự hài lòng của khách hàng..................................................................
.. Sự hài lòng của người dân....................................................................
. Các mơ hình nghiên cứu liên quan................................................................ 3
.. Mơ hình lý thuyết về sự hài lịng của khách hàng............................... 3
... Lý thuyết nghiên cứu về sự hài lịng của người dân...........................3
.3 Các giả thuyết và Mơ hình nghiên cứu đề xuất.............................................
.3. Các giả thuyết....................................................................................... 
.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................
TÓM TẮT CHƯƠNG ...................................................................................... 7
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................8
3. Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 8
3. Dữ liệu trong nghiên cứu............................................................................... 9
3.3 Nghiên cứu sơ bộ........................................................................................... 9

3. Nghiên cứu chính thức...................................................................................
3.5 Xây dựng và mã hóa thang đo....................................................................... 
3. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................3
3. . Thống kê mô tả dữ liệu.........................................................................3
3. . Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha...............
3. .3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.........................................................5
3. . Kiểm định mơ hình nghiên cứu............................................................5
3. .5 Phân tích ma trận hệ số tương quan Pearson....................................... 
3. . Phân tích hồi quy tuyến tính bội.......................................................... 
3. .7 Kiểm định sự khác biệt trung bình.......................................................7

ix


TÓM TẮT CHƯƠNG 3...................................................................................... 8
Chương . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 9
. Tổng quan về xây dựng NTM ở Việt Nam....................................................... 9
. Tổng quan về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bàu Bàng............................3
.. Đặc điểm tình hình............................................................................... 3
.. Cơng tác triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM............... 33
..3 Kết quả xây dựng NTM........................................................................33
.3 Kết quả nghiên cứu........................................................................................ 38
.3. Thống kê dữ liệu...................................................................................38
.3. Mô tả dữ liệu.........................................................................................
.3.3 Đo lường độ tin cậy của các thang đo..................................................3
.3. Phân tích nhân tố khám phá – EFA......................................................7
.3.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với sự hài lòng của
người dân....................................................................................................... 5
.3. Kiểm tra các giả định hồi quy.............................................................. 5
.3.7 Kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính đối với sự hài lịng của

người dân....................................................................................................... 59
TÓM TẮT CHƯƠNG ...................................................................................... 
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHINH SACH....................................... 5
5. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu..................................................................... 5
5. Một số ham y chinh sach...............................................................................
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................... 9
TÓM TẮT CHƯƠNG 5...................................................................................... 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 7
DANH SACH CAC PHU LUC...........................................................................73

x


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Xây dựng Nông thôn mới là một chương trình mục tiêu quốc gia đã và
đang được thực hiện rộng khắp trên phạm vi cả nước. Kết quả thực hiện chương
trình đã mang lại nhiều thay đổi diện mạo cho vùng nơng thơn nước ta nói
chung và cho huyện Bàu Bàng nói riêng. Đời sống của người dân nông thôn
ngày càng phát triển phong phú hơn, cơ sở hạ tầng vùng nơng thơn được đầu tư
ngày càng hồn thiện, nông nghiệp phát triển theo hướng kỹ thuật công nghệ
cao, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, người dân nông thôn đã
biết tận dụng những lợi ích của chương trình xây dựng Nơng thơn mới để đổi
mới sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình vươn lên làm giàu chính
đáng.
Chương trình xây dựng Nơng thơn mới được các cấp chính quyền địa
phương và các ngành có liên quan thực hiện quyết liệt, cuộc vận động “Tồn
dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới” được phát động rộng rãi và toàn diện
được người dân hưởng ứng nhiệt tình. Kết quả của việc xây dựng nông thôn
mới tại địa phương huyện Bàu Bàng trong thời gian qua đã bước đầu nhận được

sự ủng hộ của đơng đảo người dân. Tuy nhiên, các tiêu chí xây dựng nơng thơn
mới vẫn cịn đang được thực hiện dàn trải và thiếu bền vững, một số tiêu chí có
nguy cơ s khơng cịn đạt chuẩn mục tiêu như tiêu chí thiết chế văn hóa, an ninh
trật tự, hệ thống chính trị…Người dân hài lịng với những kết quả đạt được, tuy
nhiên họ cũng kỳ vọng vào một tương lai phát triển ổn định và bền vững hơn.
Trong khi chính quyền địa phương vẫn còn đang băn khoăn với việc đảm bảo
giữ vững các tiêu chí đồng thời phải nâng cao các tiêu chí theo quy định mới và
chưa tìm ra được giải pháp tối ưu thì với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh
làm cho người dân ngày càng có những nhu cầu cao hơn đối với đời sống và
nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của họ.

1


Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của
người dân về xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dương” là một vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay, có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu sắc giúp chính quyền địa phương xác định được những
vấn đề mà người dân quan tâm để tập trung thực hiện góp phần duy trì và nâng
cao chất lượng các tiêu chí nơng thơn mới đồng thời nâng cao mức độ hài lòng
của người dân, tạo được sự đồng thuận trong nhân dân để cùng thực hiện tốt
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, phát triển nông nghiệp, nông dân và nông
thôn hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh”.
1.2 Tình hình nghiên cứu
Nội dung xây dựng Nơng thơn mới là một nội dung rất rộng có liên quan
đến nhiều lĩnh vực, nhiều bộ ngành với nguồn lực thực hiện và phương pháp
thực hiện khác nhau. Qua tìm hiểu, có rất nhiều tác giả đã chọn vấn đề xây dựng
Nông thôn mới để làm đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó có những đề tài
nghiên cứu về nguồn lực thực hiện xây dựng nơng thơn mới, có những đề tài

nghiên cứu về phương pháp xây dựng nông thôn mới và có những đề tài nghiên
cứu về các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, cụ thể một số tác giả như:
- Tác giả Lê Đức Niêm, Trường Đại học Tây Nguyên đã nghiên cứu về
sự hài lòng của người dân trong công tác xây dựng nông thôn mới ở xã AE
Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk: Kết quả nghiên cứu cho thấy sự am hiểu,
đánh giá và vai trò kiểm tra của người dân là các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất
đến sự hài lòng, tác giả đã đề xuất tăng cường cơng tác tun truyền về
Chương trình Nơng thơn mới và có chính sách khuyến khích sự tham gia của
người dân trong công tác kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện trong chương
trình này. []
- Tác giả Nguyễn Duy Cần và Trần Duy Phát, Khoa phát triển Nông
thôn – Trường Đại học Cần Thơ, nghiên cứu về việc áp dụng bộ tiêu chí quốc
gia về nơng thơn mới tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa




phương; một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng nông thôn mới; tăng
cường sự tham gia và quyền quyết định của người dân [5]
- Báo cáo tóm tắt của Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học cơng
nghệ phục vụ xây dựng Nông thôn mới, đánh giả những kết quả nổi bật sau
gần  năm xây dựng Nông thôn mới, xác định chương trình góp phần làm
tăng sự hài lịng với cuộc sống của dân cư nơng thơn, tạo nền tảng ổn định
chính trị - xã hội thơng qua tăng thu nhập và giảm ngh o nông thôn. [ ]
- Tác giả Hoàng Thị Hương, nghiên cứu chủ đề xây dựng nông thôn
mới tại huyện Bàu Bàng, thành tựu và một số vấn đề đặt ra, nghiên cứu đã dưa
ra những lợi thế, những thành tựu của huyện Bàu Bàng trong xây dựng Nông
thôn mới và một số giải pháp. [7]
- Tác giả Dương Thị Bích Diệp, nghiên cứu chủ đề chương trình xây
dựng nơng thơn mới ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, nghiên cứu đã đưa

ra một số giải pháp để phát huy hiệu quả chương trình xây dựng nơng thơn
mới với vai trị tham gia tích cực của người dân trong từng bước thực hiện
chương trình. [8]
- Tác giả Ngơ Thị Phương Liên, nghiên cứu chủ đề giải quyết những
tồn tại và hạn chế trong xây dựng nông thôn mới, nội dung nghiên cứu chỉ ra
rằng trong thực tiễn triển khai xây dựng nông thôn mới của nhiều địa phương
vẫn cịn tình trạng người dân cịn đứng ngồi cuộc trong q trình xây dựng
nơng thơn mới, vấn đề mà người dân thực sự quan tâm là về nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của họ. [9]
- Tác giả Phạm Văn Lâm, với đề tài xây dựng nông thôn mới ở xã Mỹ
Hào huyện Hưng Yên, nghiên cứu tổng quan về công tác quản lý nhà nước
trong triển khai thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới [ ]
- Tác giả Hồng Vũ Quang, với đề tài đánh giá tác động của các chính
sách xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của đề tài đã
chỉ ra được một số tác động của việc xây dựng nông thôn mới đối với đời sống
của người dân [].

3


- Hướng dẫn của Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam về việc lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây
dựng nông thôn mới [].
Những đề tài đã được nghiên cứu, giúp cho học viên và các đọc giả nhận
thức được tầm quan trọng và vai trò của việc xây dựng Nông thôn mới trong
giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, mỗi địa phương, mỗi vùng miền có vị trí địa lý, cơ cấu kinh tế
và đặc điểm tự nhiên khác nhau nên việc vận dụng kết quả các nghiên cứu đó
vào thực tế tại địa phương huyện Bàu Bàng cũng có một số khía cạnh chưa phù
hợp, ch ng hạn như về diện tích, về mật độ dân cư, về thổ nhưỡng…

Do đó, để phù hợp với đặc điểm địa phương mình, trên cơ sở đã nắm được
một số kiến thức các nghiên cứu xây dựng nông thôn mới của các tác giả, cũng
như q trình xây dựng nơng thơn mới tại địa phương, học viên chọn những yếu
tố có liên quan đến sự hài lòng của người dân về xây dựng nơng thơn mới để
nghiên cứu, tìm hiểu nhằm tìm ra những giải pháp đóng góp vào q trình xây
dựng nông thôn mới của huyện Bàu Bàng.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu chung
Đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân về xây dựng
NTM trên đia bàn huyện.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định những yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân huyện
Bàu Bàng trong q trình xây dựng nơng thơn mới.
- Xây dựng mơ hình hồi quy biểu diễn các yếu tố tác động đến sự hài
lòng của người dân về xây dựng nông thôn mới.
- Đề xuất những chính sách để nâng cao sự hài lịng của người dân về
xây dựng NTM trên địa bàn huyện.




1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu đã được xác định như trên, nghiên cứu này cần trả
lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lịng của người dân trong xây
dựng nơng thôn mới?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của người dân như thế
nào?
- Những giải pháp nào để nâng cao sự hài lòng của người dân?
1.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

.5. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân
về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bàu Bàng.
.5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Huyện Bàu Bàng
- Phạm vi thời gian: Từ tháng / /  đến tháng / / 9
- Phạm vi về nội dung: kết quả xây dựng nông thôn mới, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới.
1.6 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
. . Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính:
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết và thực trạng xây dựng nông thôn mới tại
địa phương, đánh giá được các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến đời sống của người dân.
Phương pháp định lượng:
Trên cơ sở thu thập số liệu sơ cấp từ việc khảo sát, tác giả sử dụng
phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng và đặc điểm mẫu nghiên
cứu qua thống kê mô tả: đo lường độ tin cậy của tất cả thang đo thành phần
bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích mơ
hình hồi quy đa biến, đánh giá mức độ từng nhân tố để xác định mức độ ảnh

5


hưởng của từng yếu tố đến sự hài lòng của người dân. Tất cả các bước phân tích
đều được xử lý thông qua bằng phần mềm SPSS  . .
. . Dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: được khai thác từ nguồn: các tài liệu, báo cáo của
Ủy ban nhân dân huyện Bàu Bàng, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thơn mới của
huyện và các tài liệu báo cáo có liên quan đến xây dựng nông thôn mới.

- Dữ liệu sơ cấp: được thu thập từ việc điều tra khảo sát thơng qua
bảng câu hỏi. Hình thức thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn cá nhân, trực
tiếp là người dân sinh sống trên địa bàn huyện. Bảng câu hỏi s được xây
dựng theo những vấn đề có liên quan mà câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Tác giả sử
dụng thang đo Likert Rensin Likert 93⺂ với 5 mức lựa chọn để đo lường
mức độ hài lòng của người dân qua các nội dung vấn đề được đưa ra.
1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
.7. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần làm sáng tỏ hơn chủ trương xây dựng nông thôn mới tại
các địa phương vùng Đơng Nam bộ nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung.
Sự hài lịng của người dân là một minh chứng cho đường lối đúng đắn của đảng
và nhà nước ta trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, là cơ sở
khoa học cho việc đề ra các mục tiêu, kế hoạch xây dựng Nông thôn mới phù
hợp với yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.
.7. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân giúp
cho việc phân bổ nguồn lực xây dựng nơng thơn mới có hiệu quả hơn. Tập
trung vào nâng cao chất lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người
dân s góp phần vào việc duy trì các tiêu chí nơng thôn mới hiện tại và phát
triển xây dựng các tiêu chí nơng thơn mới nâng cao phù hợp tạo được sự đồng
thuận cao trong các tầng lớp nhân dân.
1.8 Kết cấu luận văn
Bố cục Luận văn gồm 5 chương, cụ thể như sau:


Chương : Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương : Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách


TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Chương  trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu, lý do chọn đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu, đồng thời cũng nêu được ý nghĩa khoa học và thực
tiễn đối với vấn đề nghiên cứu. Bố cục luận văn được trình bày theo cấu trúc 5
chương.

7


Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

2.1 Một số khái niệm
.. Nông thôn
Hiện nay trên thế giới định nghĩa về nơng thơn chưa có sự thống nhất, cịn
nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng nơng thơn được định nghĩa
dựa vào trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa là nơng thơn là vùng có
cơ sở hạ tầng khơng bằng vùng đơ thị. Có quan điểm lại cho rằng nên dựa vào
chỉ tiêu mức độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng
thơn vì nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường
so với vùng đô thị là thấp hơn. Cũng có quan điểm định nghĩa vùng nơng thơn
là vùng có dân cư làm nơng nghiệp là chủ yếu, tức nguồn sinh kế chính trong
vùng từ sản xuất nông nghiệp. Ở Việt Nam, nông thôn bao gồm các địa bàn dân
cư có số lượng dân tập trung dưới .

người, mật độ dân cư ít hơn .


người/km và tỉ lệ lao động phi nông nghiệp dưới

%, tức là tỉ lệ lao động

nông nghiệp đạt từ  % trở lên. Nhìn chung, khái niệm nơng thơn chỉ mang tính
tương đối, có thể thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã
hội của các quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhìn
nhận từ góc độ quản lí, có thể hiểu: “Nơng thôn là vùng sinh sống của tập hợp
dân cư, trong đó có nhiều nơng dân. Tập hợp dân cư này tham gia vào hoạt
động kinh tế văn hoá - xã hội và mơi trường trong một thể chế chính trị nhất
định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác”.
Theo Thông tư số 5/

9/TT-BNNPTNT ngày /8/

9 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, Khái niệm nông thôn được quy định như sau:
"Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị
xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã". []
.. Nông thôn mới
Ngày  tháng
số 8

năm   Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định

/QĐ-TTg về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng

8



NTM giai đoạn   -   . Mục tiêu chung của chương trình được xác định là:
“Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch;
xã hội nông thơn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường
sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh
thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, NTM là nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ổn định,
giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, môi
trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững.
..3 Xây dựng Nơng thơn mới
Xây dựng NTM là một chính sách về một mơ hình phát triển cả về nơng
nghiệp và nơng thơn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao qt nhiều lĩnh vực, vừa
đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với
các chính sách khác, lĩnh vực khác trong sự tính tốn, cân đối mang tính tổng
thể, khắc phục tình trạng rời rạc hoặc duy ý chí.
Các nhà nghiên cứu cho rằng xây dựng NTM là những kiểu mẫu cộng
đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại mà
vẫn giữ đựơc nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam. Nhìn chung,
xây dựng NTM theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, hợp tác hóa, dân
chủ hóa và văn minh hóa. Xây dựng NTM được quy định bởi các tính chất về
đáp ứng yêu cầu phát triển đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi
trường⺂, đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội⺂, tiến bộ hơn so với mơ hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ
biến và vận dụng trên cả nước.
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình
khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện nơng nghiệp, cơng nghiệp,


9


dịch vụ⺂; có nếp sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo;
thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nơng thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân
chủ, văn minh.
Xây dựng nông thôn mới hướng đến mục tiêu: kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp
lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn dân chủ, ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được
giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa. [].
Có thể quan niệm, xây dựng NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc
tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới
đặt ra cho nơng thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng
so với mơ hình nơng thơn cũ truyền thống, đã có ở tính tiên tiến về mọi mặt. Do
đó, có thể quan niệm: Mơ hình NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo
thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt ra
cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với
mô hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt.
Nơng thơn mới có các đặc trưng như: Phát triển kinh tế, đời sống vật chất
và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao; Nông thôn phát triển theo
quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, mơi trường sinh thái được
bảo vệ; Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát

huy; An ninh tốt, quản lý dân chủ; Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.




.. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nơng thơn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới xác định
r quan điểm, mục tiêu và nội dung thực hiện trong việc xây dựng Nông thơn
mới; là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, chính trị và an
ninh quốc phịng gồm  nội dung lớn: quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
phát triển hạ tầng kinh tế xã hội; chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng
cao thu nhập; giảm ngh o và an sinh xã hội; đổi mới và phát triển các hình
thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; phát triển giáo dục – đào tạo ở
nơng thơn; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn; xây dựng đời
sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn; cấp nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn; Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn
thể chính trị xã hội trên địa bàn nông thôn; giữ vững an ninh, trật tự xã hội
nơng thơn.
Các lý thuyết của chương trình là cơ sở để triển khai thực hiện xây
dựng nông thôn mới tại các địa phương trong cả nước. Mỗi địa phương, tùy
vào điều kiện, đặc điểm của mình mà ban hành Bộ tiêu chí xã nơng mới phù
hợp.
..5 Sự hài lịng của khách hàng
Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lịng cũng như có khá nhiều
tranh luận về định nghĩa này. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sự hài lịng là sự
khác biệt giữa kì vọng và cảm nhận thực tế nhận được.
Theo Philip Kotler, sự hài lòng của khách hàng Customer satisfaction⺂
là mức độ trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả
thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của chính họ.
Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và sự kỳ vọng,

nếu kết quả thực tế thấp hơn sự kỳ vọng thì khách hàng khơng hài lịng, nếu kết
quả thực tế tương xứng với sự kỳ vọng thì khách hàng s hài lịng, nếu kết quả
thực tế cao hơn sự kỳ vọng thì khách hàng rất hài lịng. Sự kỳ vọng của khách
hàng được hình thành từ kinh nghiệm mua sắm, từ bạn b , đồng nghiệp và từ




những thông tin của người bán và đối thủ cạnh tranh. Để nâng cao sự thỏa mãn
của khách hàng, doanh nghiệp cần có những khoản đầu tư thêm và ít ra cũng là
đầu tư thêm những chương trình marketing.
Theo Hansemark và Albinsson 

⺂, “Sự hài lòng của khách hàng là

một thái độ tổng thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc
một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đốn
trước và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu
hay mong muốn”. Sự hài lòng của khách hàng là việc khác hàng căn cứ vài
những hiểu biết của mình đối với một sản phẩm hay dịch vụ mà hình thành nên
những đánh giá hoặc phán đốn chủ quan. Đó là một dạng cảm giác về tâm lý
sau khi nhu cầu của khách hàng được thỏa mãn. Sự hài lòng của khách hàng
được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, đặc biệt được tích lũy khi mua
sắm và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Sau khi mua và sử dụng sản phẩm khách
hàng s có sự so sánh giữa hiện thực và kỳ vọng, từ đó đánh giá được hài lịng
hay khơng hài lịng.
Theo Brown 99⺂, sự hài lịng của khách hàng là một trạng thái trong
đó những gì khách hàng cần, mong muốn và mong đợi ở sản phẩm và gói dịch
vụ được thỏa mãn hay vượt quá sự thỏa mãn, kết quả là có sự mua hàng lặp lại,
lịng trung thành của khách hàng đối với nhà cung cấp dịch vụ.

Như vậy, có thể hiểu được sự hài lịng của khách hàng là cảm giác dễ
chịu hoặc có thể thất vọng phát sinh từ việc người mua so sánh giữa những lợi
ích thực tế của sản phẩm và những kỳ vọng của họ. Việc khách hàng hài lịng
hay khơng sau khi mua hàng phụ thuộc vào việc họ so sánh giữa những lợi ích
thực tế của sản phẩm và những kỳ vọng của họ trước khi mua.
.. Sự hài lòng của người dân
Sự hài lòng của người dân về xây dựng Nơng thơn mới có thể xem là kết
quả phản ánh chất lượng của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nơng
thơn mới. Mức độ hài lịng cao hay thấp có thể cho chúng ta biết được việc xây
dựng nông thôn mới thành công hay không thành cơng, thực chất hay hình thức.




Tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân
s giúp làm sáng tỏ hơn kết quả thực hiện chương trình mục tiêu xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Bàu Bàng, qua đó cũng s giúp chính quyền địa
phương đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các chủ trương, chính
sách trong việc giữ vững các mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, nâng cao sự hài
lịng của người dân góp phần tạo nên sự đồng thuận sâu rộng trong nhân dân đối
với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương trong thời gian tới.
2.2 Các mô hình nghiên cứu liên quan
.. Mơ hình lý thuyết về sự hài lịng của khách hàng
Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ khá hồn chỉnh và được cơng
nhận rộng rãi đó là mơ hình của Parasuraman và cộng sự 988⺂, đánh giá về
sự hài lòng của khách hàng sử dụng những dịch vụ. Mơ hình Parasuraman
đưa ra 5 nhân tố chính để đo lường mức độ hài lịng gồm [3]:
. Độ tin cậy: Khả năng cung cấp dịch vụ phù hợp và đúng hạn.
. Mức đáp ứng: Mức đáp ứng yêu cầu từ khách hàng của nhân viên
3. Sự bảo đảm: Sự tin tưởng, đảm bảo an ninh cho khách hàng sử dụng

dịch vụ
. Sự đồng cảm: Thể hiện sự quan tâm đến yêu cầu và chăm sóc đến
từng cá nhân khách hàng của dịch vụ
5. Phương tiện hữu hình: Thể hiện qua ngoại hình, trang phục của
nhân viên phục vụ, trang thiết bị và cơ sở vật chất để phục vụ của
dịch vụ.
... Lý thuyết nghiên cứu về sự hài lòng của người dân
Nghiên cứu của tác giả Lê Đức Niêm [] , Trường Đại học Tây Nguyên
về sự hài lịng của người dân trong cơng tác xây dựng NTM ở xã EA Tiêu,
huyện Cư Kuin, Tỉnh Đắk Lắk. Mơ hình nghiên cứu đã đặt ra

giả thuyết tác

động đến sự hài lịng của người dân đó là:
-

Nếu người dân được cung cấp thông tin đầy đủ về Chương trình Xây
dựng NTM, họ s hài lịng về kết quả thực hiện.

3


×