Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

giao an hinh 8 chuan 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.36 KB, 83 trang )

Trường THCS Đại Minh

Ngày dạy 8B:

Giáo án

Hình học 8

Ngày soạn:26/08/2018
/08/2018
Ngày dạy 8C: 27/08/2018

Tuần 1:
CHƯƠNG 1 : TỨ GIÁC
BÀI 1 : TỨ GIÁC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác
lồi.
2. Kĩ năng : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác
lồi.
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn
đơn giản.
4. Định hướng và phát triển năng lực:
- NL giải quyết vấn đề: Rút ra khái niệm tứ giác
- NL tính tốn: Tính số đo góc
- NL hợp tác, giao tiếp, phát triển ngơn ngữ: trong hoạt động nhóm, phát triển
ngơn ngữ hình học
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Viết các khái niệm về các yếu tố của tứ giác vào bảng phụ.
Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành .


IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm hình tam giác
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG
THẦY
Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về tứ giác.
Quan sát và trả lời câu
Chia thành 4 nhóm thao
A
E
hỏi:
luận và cử đại diện lên
B
D
Hình nào thoả mãn tính trình bày.
chất:
Học sinh làm ?1
1a
G
a. Hình tạo bởi 4 đoạn
C
J
thẳng
a. Tất cả các hình có
N
b. Bất kỳ hai đoạn thẳng trong hình vẽ.
K
I

L
O
nào cũng khơng nằm
b. chỉ trừ hình 1b
1c
trên một đường thẳng
rút ra định nghĩa của TG
1. Hoạt động 2: Định nghĩa:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
2. Định nghĩa:
Giáo viên: Tơ Viết Chín

1

F

1b
H
M
1d
P

GHI BẢNG
4. Định nghĩa:
Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Trong các tứ giác nêu trên

tứ giác nào thoả mãn t/c: “
nằm trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là đường thẳng
chứa bất kỳ một cạnh nào
của tứ giác”
Giáo viên giới thiệu tứ giác
lồi.
Hoạt động3: Tứ giác lồi
Giáo viên quan sát bài làm
của một số học sinh tìm ra
chỗ các em thường hay bị
sai lầm .
Cho HS làm ?2 .
3. Hoạt động 4: Định lí:
Cho HS làm ?3
Hãy tìm tổng các góc trong
một tứ giác.
Gọi ý: có thể dựa vào tổng
3 góc trong một tam giác.
Giáo viên theo dõi sửa chữa
và cho HS rút ra định lí.

Giáo án

Hình học 8

làm việc cá nhân và rút
ra : chỉ có tứ giác
ABCD thoả mãn tính
chất nói trên.


Tứ giác: (sgk trang )

Học sinh nhắc lại định
nghĩa tứ giác lồi.

Tứ giác lồi: Là tứ giác
nằm trên cùng một nửa
mặt phẳng bờ là đường
thẳng chứa bất kỳ một
cạnh nào của tứ giác
2. Tổng các góc của một
tứ giác .

HS làm ? 2 sgk

- 1HS nêu ?3
- Vẽ hình,nêu GT-KL
- Nối AC hoặc BD.
Học sinh làm vào vở và * Định lý : (sgk)
sau đó 2 đến 4 em đọc
A
lại bài làm của mình.
Học sinh suy nghĩ phát
biểu suy nghĩ của mình, D
B
sau đó một học sinh
chứng bài làm của mình
C
vào bảng phụ và trình

GT Tg ABCD
bày trước lớp.
A B
 C D

o
4 học sinh nhắc lại định KL + + + = 360


4. Củng cố:

Cho học sinh làm vào
vở (khơng cần vẽ hình
vào vở)

Bài 2:
Cho học sinh làm theo
nhóm. Mỗi nhóm trình
bày vào một bảng phụ.
Sau câu c cho học sinh
nhận xét.
Giáo viên: Tô Viết Chín

Học sinh làm các bài tập
1.2,3
Hình 5.
a. x = 3600 – (1100 +1200 +
800)
= 500.
b. x = 3600 – (900 +900 +

900) = 900.
c. x = 3600 – (900 +900 +
650) = 1150.
 1800  600 1200
d. K
 1800  1050 750
M

vậy x = 3600 – (900 + 1200
+ 750) = 750.
Học sinh thảo luận tìm các
làm , cử đại diện lên trình
bày.
Hình 7a Dˆ 750 ;Â1 =1050;
2

Bài tập 1:
Mẫu:
a. tứ giác ABCD có
x+1100+1200 + 800= 3600.
Suy ra x = 3600 – (1100
+1200 + 800) = 500.
Hình 6:
a. 2x = 3600 – (650 +950)
= 2000. suy ra x = 1000.
b. 2x + 4x + 3x + x = 3600
10x = 3600. Suy ra x = 3
Bài 2:
Nhận xét:
Tổng các góc ngồi của

một tứ giác bằng 3600.
Bài 3:
Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Cho HS nhận xét .=>
GV chốt .

Giáo án

ˆ =900; Cˆ =600 ; D
ˆ
B
1
1
1

=1050
Hình 7b :
Â1+ Bˆ 1+ Cˆ 1+ Dˆ 1
ˆ

Bài 3:
Nhắc lại định nghĩa về
đường trung trực của
một đoạn thẳng.
Hãy làm bài 3.


B

C

ˆ

Hình học 8

A

ˆ

= 7200 - (Â+ B  C  D) 
7200 - 3600 = 3600
Học sinh đọc nhận xét.
HS lên bảng trình bày .
AB = AD  A  đường
trung trực của BD (1)
BC = CD  C  đường
trung trực của BD (2)
Từ (1), (2)  AC là đường
trung trực của BD .

D

AB = AD  A  đường
trung trực của BD (1)
BC = CD  C  đường
trung trực của BD (2)
Từ (1), (2)  AC là đường

trung trực của BD .

5: Hướng Dẫn về nhà:
-Về nhà học bài.
-Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.
Làm bài tập 4,5 trang 67
 Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
 Xem trước bài “Hình thang”.
Rút kinh nghiệm: 8B:
- Nội
dung: ....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thời
gian: ...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Phương
pháp: ..............................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Ngôn ngữ truyền
đạt: ..................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Nhận xét kết quả học
sinh:...........................................................................................
.....................................................................................................................................
..
Rút kinh nghiệm: 8C:
Giáo viên: Tơ Viết Chín


3

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8

- Nội
dung: ....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
- Thời
gian: ...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
.-Phương
pháp: .............................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Ngôn ngữ truyền
đạt: ..................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Nhận xét kết quả học
sinh:...........................................................................................

.....................................................................................................................................
..

Giáo viên: Tơ Viết Chín

4

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Ngày dạy 8B:

Giáo án

Hình học 8

Ngày soạn:26/08/2018
/08/2018
Ngày dạy 8C: 27/08/2018

Tuần 1:
BÀI 2 :

HÌNH THANG

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố
của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang

vng.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vng. Biết tính số đo các góc của hình
thang, hình thang vng.
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra xem một tứ giác là hình thang.
-Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau.
2.Kĩ năng : Vẽ,nhận biết hình thang, chứng minh hình thang
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn
giản
4. Định hướng và phát triển năng lực:
- NL giải quyết vấn đề: Rút định nghĩa hình thang
- NL tính tốn: Tính số đo góc,
-NL suy luận: Chứng minh định lý
- NL hợp tác, giao tiếp, phát triển ngôn ngữ: trong hoạt động nhóm, phát triển
ngơn ngữ hình học
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng nhóm.
Học Sinh: bảng phụ.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành …
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bảng phụ:
Học sinh làm vào bảng phụ.
  F 1800
Cho hình vẽ.

E


a. hãy C/m: FG //
 , F Là hai góc trong cùng phía 
E

G
F
EH.
 FG // EH
120
b. Tính số đo góc
 H
 1800 
H và G biết:
 G
 720
H
 2 G

H
3

E 60

H

 2 G

maø H
3









1080
G

Cho học sinh làm vào vở nháp.
Cho học sinh trình bày sửa chữa và nhận
Sau khi sửa bài giáo viên giới thiệu luôn xét
: Tứ giác trên là một hình thang.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
Giáo viên: Tơ Viết Chín

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

5

GHI BẢNG

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh


Hoạt động 1: Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa và
các khái niệm về hình
thang.
Hãy ghi định nghĩa dưới
dạng tóm tắt.

Cho HS Hãy làm ?1

Hoạt động 2: Nhận xét
Cho học sinh làm ? 2 để
rút ra nhận xét trong
SGK.

Hoạt động 3: Hình thang
vng Giáo viên vẽ một
hình thang có một góc
vng rồi giới thiệu hình
thang vng.

Giáo án

Học sinh phát biểu định
nghiã hình thang.
Học sinh nhắc lại định nghĩa
vẽ hình và ghi bài.
Tứ giác ABCD là hình thang
 AB // CD (hay AD //
BC).


Học sinh làm trên bảng phụ
đã được giáo viên chuẩn bị
các hình trong SGK.
Học sinh trình bày bài chứng
minh hai nhận xét vào 2 bảng
phụ.
2 học sinh lên bảng làm vào
hai bảng phụ. Cả lớp chia
thành hai dãy, mỗi dãy làm
một ý.
Nhận xét và rút ra kết luận
học sinh nhắc lại nhận xét.
4 học sinh nhắc lại định
nghĩa.

Hình học 8

1. Định nghĩa: (SGK/69)
Tứ giác ABCD hình
thang
 AB//CD (hay
AD//BC)
c. đáy

A

B

đ. cao
D


c. đáy
H

Nhận xét:
ABCD( AB / / CD)
AD / / BC

1. AB CD; AD BC
ABCD( AB / / CD )
AB CD

1. AD / / BC ; AD BC
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa:(sgk)
ABCD( AB / / CD 

  ABCD
A 1V


là hình thang vng .

4. Củng cố– Luyện tập.
Dựa vào bảng phụ học sinh làm miệng.
Bài 7: giáo viên vẽ sẵn lên bảng phụ.
Cho HS nhận Xét .
GV chốt .

Giáo viên: Tơ Viết Chín


Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có
 + Dˆ = 1800 => x+ 800 = 1800
 x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = Dˆ (đồng vị)
mà Dˆ = 700
Vậy x=700
ˆ
ˆ= C
B
(so le trong)
mà Bˆ = 500 Vậy y=500
Hình c: x= Cˆ = 900
 + Dˆ = 1800 mà Â=650
6

C

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Bài 8: Học sinh có thể vẽ hình tượng
trưng cho dễ nhìn và giải.
HD: biết hiệu của hai góc nếu biết
tổng của chúng ta có tìm được mỗi
góc khơng?
Cho HS nhận Xét .

GV chốt .
A

D

B

C

Giáo án

Hình học 8

ˆ = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
 D

Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có : Â - Dˆ = 200
Mà Â + Dˆ = 1080
180 0  20
Â=
2
= 1000;
ˆ = 1800 – 1000 = 800
D
ˆ
ˆ
0
ˆ C
ˆ

C
B
B

+ =180 và =2
Do đó : 2 Cˆ + Cˆ = 1800
ˆ
 3C
= 1800

180 0
Vậy Cˆ = 3 = 600; Bˆ =2 . 600 = 1200

Bài 9 trang 71
Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
5. Hướng Dẫn về nhà :
-Học thuộc định nghĩa hình thang ,hình thang vng và hai nhận xét.
Làm bài tập 8,9, 10/ 71 sgk
Xem trước bài “Hình thang cân”.
6. Rút kinh nghiệm: 8B:
- Nội
dung: ....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thời
gian: ...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Phương
pháp: ..............................................................................................................
.....................................................................................................................................

..
-Ngôn ngữ truyền
đạt: ..................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Nhận xét kết quả học
sinh:...........................................................................................
.....................................................................................................................................
..
Rút kinh nghiệm: 8C:
- Nội
dung: ....................................................................................................................
Giáo viên: Tơ Viết Chín

7

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8

.....................................................................................................................................
..
- Thời
gian: ...................................................................................................................
.....................................................................................................................................

..
.-Phương
pháp: .............................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Ngơn ngữ truyền
đạt: ..................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
-Nhận xét kết quả học
sinh:...........................................................................................
.....................................................................................................................................
..

Giáo viên: Tô Viết Chín

8

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo viên: Tơ Viết Chín

Giáo án

9

Hình học 8


Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8

Tuần : 02
Ngy
soạn : 18/08/2011
Tiết :03
Ngy
dạy : 24/08/2011
BÀI 3 : HÌNH THANG CÂN
I. Mục Tiêu:
1 Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang
cân .
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ năng + Tính góc hình thang cân .
+ Chứng minh hình thang cân đơn giản .
3. Thái độ : Khả năng tư duy hình học cho HS.
II. Chuẩn Bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
2.Học Sinh: Bút viết bảng trắng.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành, …
III. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sỉ số : 8a vắng :

8b vắng :
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
8a:
8b:
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hs1: nêu định nghĩa hình thang? Làm bài Học sinh 1 sửa vào bảng phụ.
8/71(sgk)
Học sinh 2 sửa bài trên bảng lớp ở góc
Hs2: Nêu nhận xét về hình thang có hai
bên phải (nhằm mục đích giới thiệu bài
cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng
mới).
nhau.
Làm bài trên bảng phụ :
Cho hình thang ABCD có AB // CD ,
0
 600 C

A
, 120 . Tính các góc cịn lại
của hình thang đó.
So sánh các góc A và B, góc C và D.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
1. Định nghĩa
Hình thang trên bảng có hai Học sinh chú ý nghe giảng

C
góc kề một đáy bằng nhau , và nêu định nghĩa.
D
loại hình thang này ta gọi là
hình thang cân.
3 học sinh khác nhắc lại định
B
A
C nghĩa.
D
Giáo viên nêu chú ý cho học
sinh.
Ap dụng:
Tứ giác ABCD là hình thang
B
A
Cho 4 nhóm làm 4 bài:
cân (đáy AB, CD)
Giáo viên: Tơ Viết Chín

10

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

a. Tổ 1.
b. Tổ 2.
c. Tổ 3.

d. Tổ 4.

Giáo án


a. D
= 1800 – 800 = 1000
(vì AB//CD).

Hình học 8

 AB // CD

 D
 hoaëc A
 B

C

Chú ý: Tứ giác ABCD là
hình thang cân (đáy AB, CD)
A  C
 800  1000 1800
 


thì C D hoặc A B
Hoạt động2: Tính chất
0
0

0
 D
 80  100 180
B
2. Tính chất.
a. Định lí 1:
Hai góc đối của hình thang
2/ Tính chất :
Giáo viên dùng compa đo
bù nhau.
a/TC1: ( đl1-sgk)
hai cạnh bên của hình thang
Các nhóm trình bày tương tự GT ABCD htcân(AB//CD)
cân rồi cho học sinh nhận
Sau đó nhận xét lẫn nhau.
KL : AD =BC
xét.
Trong hình thang cân hai
CM :
Giáo viên nêu hai trường
cạnh bên bằng nhau.
* Nếu AD//BC thì theo nhận
hợp chứng minh.
Học sinh viết giả thiết và kết xét về hình thang ta có
Giáo viên dùng hình vẽ sẵn
luận của định lí, chứng
AD=BC.
hình 27 để giới thiệu chú ý.
minh .
* Nếu AD không // BC.

Mỗi trường hợp 1 học sinh
Kẻ BE//AD cắt CD tại E
lên bảng giải.
=> BE = AD (NX hình thang
)
Trong hình thang cân hai
và BE = BC ( do BDE
cạnh bên bằng nhau.
cân tại B)
a. Định lí 2:
=> BC = AD( bắc cầu )
Giáo viên dùnh compa đo
Học sinh viết giả thiết và kết Chú ý: có những hình thang
hai cạnh bên của hình thang
luận của định lí.
có hai cạnh bên bằng nhau
cân rồi cho học sinh nhận
nhưng khơng phải là hình
xét.
thang cân.
Hãy phát biểu thành định lí.
b/TC2: ( đl2-sgk)
Cho học sinh chứng minh
GT : ABCD htcân(AB//CD)
nhanh vào bảng phụ.
KL : AC =BD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận
CM
biết
Vì  ADC = BCD ( C.G.C)

Cho học sinh làm ? 3.
=> AC = BD(2cạnh tương
Từ bài làm của học sinh giáo
1học sinh lên vẽ hình.
ứng)
viên cho học sinh nhận xét
Hai học sinh khác lên đo các 3. Dấu hiệu nhận biết:
về hình thang có hai đường
góc C, D rồi so sánh để rút ra Định lí 3:
chéo bằng nhau.
kết luận.
Hình thang có hai đường
Cho học sinh viết giả thiết
Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình thang
và kế luận.
chéo bằng nhau là hình thang cân.
Học sinh về nhà chứng minh
cân.
ABCD là hình
định lí qua BT 18.
G thang
Học sinh đọc dấu hiện nhận
T AB // CD AC =
biết hình thang cân ở sgk.
BD
K ABCD là hình
L thang cân
Giáo viên: Tơ Viết Chín


11

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8

Chứng minh: làm bài tập 18
(về nhà)
Dấu hiệu nhận biết:
(sgk trang 74)
4: củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Nêu định nghĩa hình
thang cân :phát biểu các tính chất của
hình thang cân ?Phát biểu các dấu hiệu
của hình thang cân ?
Bài 11 trang 74 10

Bài 12/74

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Bài 12/74Hai tam giác vng AED và
BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân

ABCD)
 Dˆ Cˆ (2 góc kề đáy hình thang cân
ABCD)
Vậy AED BFC (cạnh huyền – góc
nhọn)
 DE = CF
Bài 13 trang 74Hai tam giác ACD và
BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân
ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang
cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy ACD BDC (c-c-c)
ˆ Cˆ
 D
1
1 do đó EDC cân
 ED = EC

Mà BD = ACVậy EA = EB
Bài 13 trang 74
5. Hướng Dẫn về Nhà :
- Học thuộc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu .Làm bài tập :,15/75(sgk)
6.Rút kinh nghiệm :

Giáo viên: Tơ Viết Chín

12


Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Tuần : 02
soạn : 22/08/2011
Tiết :04
dạy : 26/08/2011

Hình học 8

Ngy
Ngy

LUYỆN TẬP (HÌNH THANG CÂN)
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức :- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức của hình thang , hình thang
cân thơng qua các bài tập
- Khai thác các tính chất hình thang cân .
- Chứng minh tứ giác là hình thang cân ( vận dụng dấu hiệu CM hình thang cân
vào bài cụ thể )
2. Kĩ năng :KN:CM tứ giác là hình thang can
3. Thái độ : Giáo dục tính suy luận có cơ sở , thói quen vận dụng hết dữ kiện để
giải quyết việc chứng minh bài toán cũng như các vấn đề trong thực tế
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
Học Sinh: làm trước các bài tập trong sách giáo khoa, Bút viết bảng trắng.

III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành .
IV.Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sỉ số : 8a vắng :
8b vắng :
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
8a:
8b:
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-HS1 :Nêu định nghĩa hình thang cân và các
Bài 11 / T 74
tính chất của nó. Sửa bài11.
AB = 2cm, CD = 4cm.
-HS2 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang AD = BC = 12  3 2  10 cm
cân. Sửa bài 12.
Bài 12 / 74.
GV cho HS nhận xét
A Bài 11 /BT 74
GV nhận xét cho điểm
AB = 2cm, CD = 4cm.

2
2
AD = BC = 1  3  10 cm
F

D E
Chứng minh :

Xét  AED và  BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thangcân)
Cˆ Dˆ (ABCD là góc hình thang cân)
  AED=  BFC(ch-gn)
 ED = FC
HS nhận xét
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Giáo viên: Tơ Viết Chín

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
13

GHI BẢNG
Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Hoạt động 1: Luyện Tập
Bài tập 15
Cho Một HS lên bảng vẽ
hình.
+ Cho hai HS trình bày câu
a và câu b.
Muốn chứng minh một tứ
giác là hình thang cân ta cần
chứng minh các yếu tố nào ?
GV cho HS nhận xét
Gv chốt .


Giáo án

Hình học 8

1. Luyện Tập
Bài 15 / T 75.

Một HS lên bảng vẽ hình.
+Hai HS trình bày câu a và
câu b.

Tứ giác là hình thang và có
hai góc kề cạnh đáy băng
nhau hoặc tứ giác là hình
Chứng minh :
thang có hai đương chéo băng
a) CM : BDEC là hình thang
nhau
cân .
HS nhận xét

 B
D
1
Ta có :
(Cùng bằn

1800  A
2

)  DE // B C

(1)
Mà ABC
là tam giác cân

ˆ
nên : B C (2)
Từ (1) và (2)  BDEC là
hình thang cân

Bài tập 18:
Cho học sinh nhắc lại định lí,
viết GT - KL
1 học sinh lên bảng trình bày
vào bảng phụ.
Có thể hướng dẫn học sinh
chứng minh theo cách khác
ví dụ: kẻ hai đường cao AE
và BF hãy thử chứng minh.
Bài tập 16:
Hướng dẫn học sinh phân
tích.
BEDC là hình thang cân
DE // BC và góc EBC =

1800 -A
2
DCB =
 tam giác


AED cân  AE = ED 
ADB = AEC

Giáo viên: Tơ Viết Chín

180 0  50 0

65 0
ˆ
B

C
2
b)
=
360 0  130 0
115 0
D E

1
1=
2

a. Học sinh chứng minh
ABEC là hình thang có hai
cạn bên song song suy ra BE Bài tập 18:
= AC, mà AC = BD nên BD =
B
A

 


BE  E D1 mà E C1 

O

 C
1
D
1

1

b. Chứng minh tam giác
ADC = BCD (c - g - c)
c. Từ ADC = BCD


 ADC = BCD  ABCD là
hình thang cân.
Bài tập 16:
a. AEC = BFE (cạnh huyền





A
chung , B2 C1


 AE = AD  AED cân 

14

G
T
K
L



cạnh góc vng) . D1 C1
b,c. Chứng minh như câu trên.
ADB = AEC vì AB = AC,

1

D

C

ABCD là hình
thang
AB // CD AC =
BD
ABCD là hình
thang cân
B


A

D

E

E

F

Bài tập 16:

Năm học 2018-2019

C


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8


1800 -A
1

E
2
=

= ABC vì ABC

A

cân  ED // BC.
mà BD = EC  BEDC là hình
thang cân

E

1
1

2

1
1

B



ED // BC  D1 B1 mà
 2 B
1
B

 BED cân BE = ED
4:Củng cố.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Lưu ý có thể có bài ta lại chứng minh hình
HS chú y nghe.
thang cân theo dấu hiệu thứ hai .
HS trả lời câu hỏi
Học sinh nhắc lại các định lí và dấu hiệu HS khác nhận xét .
nhận biết hình thang cân đã học.
5. Hướng Dẫn về Nhà :
-Làm bài tập 17 và bài tập sau:
- Cho tam giác ABC, M là trng điểm của AB, kẻ Mx // BC cắt AC tại N .
a. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?
b. nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? vì sao có nhận xét đó.
- Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau .
6.Rút kinh nghiệm :

Giáo viên: Tô Viết Chín

15

D

Năm học 2018-2019

C


Trường THCS Đại Minh

Giáo án


Tuần : 03
soạn : 27/08/2011
Tiết : 05
dạy : 31/08/2011

Hình học 8

Ngy
Ngy

BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : -Học sinh cần nắm được :
+ Định lí (1) chứng minh trung điểm .
+ Đường trung bình của tam giác là gì ? tính chất của nó ?
2. Kĩ năng : - Biết vận dụng ngay tính chất giải quyết vài bài tập đơn giản .
3. Giáo dục : tư duy trực quan
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng phụ.
Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm,bài tập đã chuẩn bị ..
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành ,...
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng :
8b vắng :
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
8a:
8b:
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Một học sinh lên bảng trả bài và làm bài tập.
Làm bài tập đã cho chuẩn bị.
Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh
- Cho tam giác ABC, M là trng điểm của AB, song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung
kẻ Mx // BC cắt AC tại N .
điểm của cạnh thứ 3.
a. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?
A
b. nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ?
M 1
N
vì sao có nhận xét đó.
1
Hãy rút ra nhận xét.
B
C
E 1
Giáo viên giới thiệu bài và chuyển sang mục
1.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: Đường trung
bình của tam giác.
Từ bài cũ giáo viên phát biểu
thành định lí 1 cho học sinh
ghi GT – KL của định lí 1.
Giáo viên: Tơ Viết Chín


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Đường thẳng đi qua trung
điểm của một cạnh song
song với cạnh thứ hai thì đi
qua trung điểm của cạnh
thứ 3.
16

GHI BẢNG
1. Đường trung bình của tam
giác.
Định lí 1:

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

Hình học 8

A

Giáo viên giới thiệu đường
trung bình của tam giác, vẽ
hình và giải thích.

Cho hs thực hiện hoạt động ?
2

Rút ra định lí
Cho hs viết GT KL và giáo
viên gợi ý chứng minh.
Lấy điểm F sao cho Elà trung
điểm của DF.
Chứng minh
AED = CEF
DB = CF
DBCF là hình thang
Rút ra kêt luận.
Cho học sinh làm ? 3

Hoạt động 2: . Luyện tập
Bài 20:
Cho học sinh làm từng cá
nhân, 1 học sinh làm vào
bảng phụ.

M 1
B

A
N
1

M 1
C

E 1


Giáo viên: Tơ Viết Chín

B

C

E 1

Đường thẳng đi qua trung
ABC: AM = MB
GT
điểm của một cạnh song
MN // BC
song với cạnh thứ hai thì đi
KL NA = NC
qua trung điểm của cạnh
Định nghĩa: (sgk)
thứ 3.
Học sinh nhắc lại định
A
nghĩa.
E
Đường trung bình của tam
D
giác là đoạn thẳng nối trung B
C
điểm hai cạnh của tam giác.
DE là đường trung bình của
tam giác.
Học sinh làm ? 2 và rút ra

Định lí 2:
nhận xét.
A
E

D

Chứng minh: học sinh trả
lời theo sự gợi ý của giáo
viên.
Đường trung bình của hình
thang song song với cạnh
thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy.

D, E lần lượt là trung điểm
của AB và AC
DE là đường trung bình của
tam giác ABC nên
1
DE = 2 BC  BC = 2 DE

= 2.50 = 100m

 500  KI // BC
AKI
C

Bài 21:
Cho học sinh làm từng cá
nhân, 1 học sinh làm vào


N
1

mà KA = KC = 8cm nên
I là trung điểm của AB suy
ra IA = IB = 10cm.
17

F

B

C

GT ABC :AD =DB,
AE = EC
1
KL
DE//BC, DE= 2
BC
Ap dụng:
B

C
50m

D

E

A

2. Luyện tập:
Bài 20:
A
I
10cm

x

8cm
50

K

B

Bài 21:
Năm học 2018-2019

8cm
50

C


Trường THCS Đại Minh

bảng phụ.


Giáo án

Hình học 8

C, D lần lượt là trung điểm
của OA và OB nên CD là
đường trung bình của tam

O

1
giác OAB suy ra CD = 2

AB
AB = 2CD = 2.3 = 6 cm
Học sinh làm theo nhóm.
Các nhóm cử đại diện lên
trình bày.
4: Cũng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Phát biểu các định lý về đường TB của tam
giác.
-Phát biểu định nghĩa về đường TB của tam
giác.
-Phát biểu tính chất về đường TB của tam
giác

C

3cm


D

B

A

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
HS trả lời .
HS khác nhận xét .

5. Hướng dẫn về nhà :
1/ Học thuộc các định lí và định nghĩa của bài học .
Làm bài tập 22 , ? 4 “đường trung bình của hình thang”
6.Rút kinh nghiệm :
Tuần : 03
soạn : 28/08/2011
Tiết :06
dạy : 02/09/2011

Ngy
Ngy

BÀI 4 :ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : -Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3
và định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
2.Kĩ năng :-Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Vận dụng được những kiến thức đã học vào
thực tế.

. 3. Thái độ : -Rèn luyện cho học sinh tư duy Lôgic và tư duy biện chứng, qua việc
xây dựng khái niệm đường trung bình của hình thang trên cơ sở khái niệm đường
trung bình của tam giác.
II. Chuẩn Bị:
GV : Bảng phụ , phấn màu , e ke
HS : Thước , ê ke , nháp .
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác ,luyện tập ,thực hành ,...
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức :
Giáo viên: Tơ Viết Chín

18

Năm học 2018-2019


Trường THCS Đại Minh

Giáo án

-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng :
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
8a:
8b:
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hs1: Tính độ dài MN trong hình vẽ sau :

8b vắng :


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hs1 lên bảng làm bài

A
M
B

Hình học 8

N
8cm

C

Tam giác ABC có :
AM = MBMN là đường trung bình của ABC ABC
AN = NC

1
1
Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
 MN  BC  8 4cm
2
2
Gv giới thiệu : Ở tiết trước, các em đã
Hs nhận xét bài làm của bạn
được học đường trung bình của tam giác.
Hơm nay, các em học bài đường trung
bình của hình thang.
3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
THẦY
Hoạt động 1: Đường trung
2.. Đường trung bình hình
bình hình thang
thang (tt)
GV : Yêu cầu HS cả lớp
HS làm trên bảng nhóm.
B
A
làm theo bảng nhóm, kiểm Một HS lên bảng làm.
tra và cho điểm một số
E là trung điểm của AD và Ex
E
I
F
nhóm.
// DC nên đi qua trung điểm I
Cho hình thang ABCD (AB của AC (định lý đường trung
D
C
// CD), gọi E là trung điểm bình trong tam giác ADC).
Định lý 3 : (sgk)
của AD, vẽ tia Ex // DC cắt Đối với tam giác ABC, I là
G ABCD : EA =ED,
AC ở I, cắt BC ở F. I có
trung điểm của AC và Ix //
T FE//AB//CD,

phải là trung điểm của
AB nên Ix đi qua trung điểm
K FB = FC
đường chéo AC ? F có phải F của BC (định lý).
là trung điểm của BC
Học sinh phát biểu thành định L
khơng ? Vì sao ?
lí 3:
GV : Dựa vào những ý kiến Đường thẳng đi qua trung
của HS, giáo viên bổ sung, điểm một cạnh bên của hình
Định nghĩa :(SGK)
khái quát, phát biểu thành
thang và song song với hai
định lý.
đáy thì đi qua trung điểm của
cạnh bên thứ 2.
GV : Giới thiệu khái niệm
Viết GT – KL của định lý.
đường TB của hình thang. Học sinh chứng minh định lí
đó.
G ABCD : EA =ED,
Học sinh nhắc lại định nghĩa
T FB = FC
(từ 3 đến 5 học sinh).

Giáo viên: Tơ Viết Chín

19

Năm học 2018-2019



Trường THCS Đại Minh
A
E
D

Giáo án

Hình học 8

Đoạn thẳng nối trung điểm
hai cạnh bên của hình thang
gọi là đường trung bình của
hình thang.

B
F
C

EF là đườn trung bình của
hình thang ABCD..
Hoạt động 2: Định lý
Xét hình thang ABCD, hãy
đo độ dài đường TB của
hình thang và độ dài tổng
hai đáy của hình thang rồi
so sánh chúng ?
Kết luận được rút ra ?
GV : Chứng minh hồn

chỉnh định lý đó.

4.Cũng cố .
Làm ? 5
GV : HS xem hình vẽ ở
bảng. Hãy nêu giả thiết
bài tốn và tính độ dài x ?
GV : Hướng dẫn bài tập
Hãy nêu giả thiết và kết
luận bài toán.

K FE là ĐTB của
L ABCD
Định lý 4 :
G ABCD : EA =ED,
T FB = FC
Định lý
K FE//AB//CD, FE=
1
HS tiến hành vẽ, đo đạc, rút ra L
kết luận :
2 (AB+CD)
Đường TB của hình thang thì Chứng minh ( SGK)
song song với hai đáy và có
A
B
độ dài bằng nửa tổng độ dài
1
E
F

hai đáy.
2
Chứng minh bằng miệng :
K
EI = ½ DC và IF = ½ AB suy
C
D
ra (Điều phải chứng minh)

Học sinh làm trên bảng
nhóm.

Bài tập :?5
C
B
A

Chứng minh ADFC là
hình thang.
BE đi qua trung điểm của
cạnh bên AC, BE // AD
(do ……) => E là trung
điểm của DF.
Vậy BE là đường TB của
hình thang ACFD.
Do đó (24 + x) / 2 = 32
Từ đó suy ra x = 64 – 24
= 40 cm.

32cm


24cm

D

E

x

F

=> E là trung điểm của DF.
Vậy BE là đường TB của
hình thang ACFD.
Do đó (24 + x) / 2 = 32
Từ đó suy ra x = 64 – 24 =
40 cm.

5.. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
- Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
Hướng dẫn BT 25: Gợi ý Hs chứng minh EK và KF cùng song song với AB hoặc
DC
A
B
E
D
Giáo viên: Tơ Viết Chín

K


F
C
20

Năm học 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×