Phòng giáo dục yên định
Trờng trung học cơ sở yên thịnh
Hình học lớp 8
Tổ khoa học tự nhiên
GV: Đào Quang Đại
Năm học: 2007 200 8
Ch ơng I
Tứ giác
Ngày 08 tháng 09 năm 2007.
Tiết 1 :
Đ1. tứ giác
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chơng trình hình học lớp 8, kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng:
- GV cho hs quan sát hình 1
sgk. Trả lời mỗi hình gồm
bao nhiêu đoạn thẳng.
- Từ đó hs rút ra định nghĩa
về tứ giác.
- GV nhấn mạnh :
+ Gồm 4 đoạn thẳng khép
kín.
+ Bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm
trên một đờng thẳng.
- GV giới thiệu đỉnh cạnh
của tứ giác.
- HS làm ?1 sgk.
- Nh vậy tứ giác hình 1a gọi
là tứ giác lồi.
- Tứ đó hs tự rút ra định
nghĩa tứ giác lồi.
- GV giới thiệu quy ớc: khi
nói đến tứ giác mà không
chú thích gì thêm, ta hiểu
đó là tứ giác lồi.
-GV ghi bảng phụ ?2 gọi
một số em trả lời.
- Mỗi hình đều gồm 4 đoạn
thẳng: AB,BC,CD,DA. Trong đó
bất kỳ hai đoạn thẵng nào cũng
không cùng nằm trên một đờng
thẳng.
- Hình 1a,b,c là các tứ giác.
- Hình 1a là tứ giác luôn năm
trong một nửa mặt phẳng có bờ
là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh
nào của tứ giác.
- HS tự phát biểu.
- HS giải bài ?2 vào vở bài tập
- Đại diện nhóm lên bảng trình
I/ Định nghĩa:
1/Định nghĩa về tứ giác:
(SGK)
- Tứ giác ABCD còn đợc gọi
tên là tứ giác BCDA,BADC,.
- Các điểm A,B,C,D gọi là các
đỉnh tứ giác.
- Các đoạn thẳng
AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh
tứ giác.
2/Định nghĩa tứ giác lồi:
(SGK)
* Chú ý: (SGK)
2
Hoạt động 1: quy tắc
A
A
B
C
D
- HS hoạt động nhóm ?3.
- GV gợi ý hs vẽ thêm đờng
chéo của tứ giác.
- Tứ đó hs phát biểu định lý
tổng các góc của một tứ
giác.
bày.
a) Tổng 3 góc của một tam
giác bằng 180
0
.
b) BAC + B + BCA = 180
0
CAD + D + DCA = 180
0
( BAC + CAD ) + B +
( BCA + DCA) + D = 360
0
A + B + C + D = 360
0
II/ Tổng các góc của một tứ
giác:
Định lý : ( SGK)
Tứ giác ABCD có:
A+B+C+D = 360
0
3. Cũng cố:
- Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , định lý tổng các góc của một tứ giác.
- HS làm bài 1sgk( GV lu ý chữ x trong cùng một hình có cùng giá trị)
- HS làm bài 2sgk: GV cần nhấn mạnh góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là
góc ngoài của tứ giác.
- Học bài theo sgk.
- Làm bài tập 3,4 sgk, chuẩn bị thớc e kê cho bài sau hình thang.
- Bài tập HS giỏi : Cho tứ giác ABCD. Chứng minh:
a) AB BC + CD + DA
b) AC + BD AB + BC + CD + AD
+ HD: Các em vẽ thêm 2 đờng chéo của tứ giác, sử dụng bất đẳng thức trong
tam giác để giải ./
4. Bài tập:
- Học sinh làm bài tập 3, 4 trang 66 SGK.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT.
Ngày 10 tháng 09 năm 2007.
Tiết 2 :
Đ2. hình thang
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang,
hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng
đặc biệt.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: + Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. (2đ )
+ Vẽ tứ giác lồi ABCD. (2đ )
3
A
B
C
D
+ Hãy nêu :
a) Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai góc đối nhau. (3đ )
b) Đờng chéo, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau. (3đ )
- HS 2 : + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác (2đ )
+ Cho tứ giác ABCD có góc B = 120
0
, góc C = 60
0
, góc D = 90
0
.
a) Tính góc A . (3đ).
b) Tinh góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A. (4đ)
( Vẽ hình đúng (1đ))
2. Bài mới:
Hoạt đông của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng:
- Cho HS quan sát hình 13 của
SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối
AB và CD của tứ giác ABCD.
- Tứ giác có hai cạnh đối song
song gọi là một hình thang.
- Từ đó HS tự rút ra định nghĩa
hình thang.
- GV giới thiệu hình thang ABCD
có (AB//CD) cạnh đáy AB,CD;
cạnh bên AD,BC; đáy lớn CD, đáy
nhỏ AB; đờng cao AH.
- HS trả lời AB // CD
- Hình thang là tứ giác có
hai cạnh đối song song.
I/ Định nghĩa : SGK.
- Tứ giác ABCD có AB // CD là
một hình thang.
+ AB : đáy lớn.
+ CD : đáy nhỏ.
+ AD,BC: cạnh bên.
+ AH : đờng cao.
- HS làm ?1( GV ghi cả bài ?1 lên
bảng phụ).
+ Tìm các tứ giác là hình thang em
dựa vào đâu?
+ Để biết hai đờng thẳng song
song em dựa vào dấu hiệu nào?
- GV nhấn mạnh: Hai góc kề một
cạnh bên của hình thang thì bù
nhau(chúng là hai góc trong cùng
phía tạo bởi hai đờng thẳng song
song với một cát tuyến).
- HS hoạt động nhóm ?2. HS tự
ghi giả thuyết ,kluận của bài toán.
- GV gợi ý HS vẽ thêm một đờng
chéo của hình thang.
- Hình vẽ a: Hình vẽ b:
- Từ câu aHS tự nêu nhận xét 1.
- Từ câu bHS tự nêu nhận xét 2.
- Cho HS quan sát hvẽ 18 SGK
với AB // CD, góc A = 90
0
.
- Gọi HS lên bảng tính góc D.
- Từ đó GV giới thiệu định nghĩa
+ Dựa vào định nghĩa hình
thang.
+ Dựa vào dấu hiệu nhận
biết về hai đờng thẳng
song song.
+ HS lên bảng trình bày, dới làm
vào vở bài tập.
a)Các tứ giác ABCD EFgh
là hình thang.Tứ giác
IMKN không là hình thang.
b)Hai góc kề một cạnh
bên của hình thang thì bù
nhau.
- HS lên bảng trình bày:
a) AB // CD
A
1
= C
1
AD // BC
A
2
= C
2
Mà AC là cạnh chung.
Do đó :
ABC =
CDA(g-c-g)
AD = BC, AB = CD.
b) AB // CD
A
1
= C
1
Mà: AB = DC
AC : cạnh chung
Do đó :
ABC =
CDA(c-g-c)
AD = BC, A
2
= C
2
(so le trong )
-Nhận xét: SGK
II/ Hình thang vuông - Định
4
A B
C
B
D
H
hình thang Vậy: AD // BC nghĩa:SGK
3. Cũng cố:
- Phát biểu định nghĩa hình thang, định nghĩa hình thang vuông.
- Làm bài tập 7,8 sgk.
4. Bài tập:
- Học sinh làm bài tập 6, 9, 10 trang 71 SGK.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT.
Ngày 10 tháng 09 năm 2007.
Tiết 3 :
Đ3. hình thang cân
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang vuông là gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng:
-HS quan sát hình 23 sgk trả lời ?
1.
-GV giới thiệu hình thang trên hình
23 là hình thang cân.Từ đó học
sinh tự định nghĩa hình thang cân.
(cần nhấn mạnh rõ hai ý):
+Nêu hình thang cân theo kí hiệu.
+Nếu ABCD là hình thang cân
(đáy AB,CD)thì
-HS làm phần ?2 sgk(GV vẽ hình
24 ở bảng phụ)
-Để làm câu a em dựa vào đâu?
-Để làm câu b em dựa vào đâu?
-Từ câu c GV chốt lại: hai góc đối
của hình thang cân thì bù nhau.
-GV cho HS đo độ dài hai cạnh
bên của hình thang cân để phát
hiện định lí.
-GV vẽ hình thang cân lên bảng.
HS dựa vào định lí ghi gt, kl.
-GV gợi ý HS vẽ giao điểm của AD
-Góc D bằng góc C.
-Hình thang cân là hình:
+Hình thang.
+Hai góc kề một đáy bằng
nhau.
-HS lên bảng ghi theo ký
hiệu hình vẽ.
-. thì C = D và A = B
- Câu a dựa vào định nghĩa
hình thang cân.
- Câu b dựa vào tổng các
góc trong tứ giác.
- Câu c hai góc đối của hình
thang cân thì bù nhau.
- HS đo đô dài hai cạnh bên
rồi phat biểu định lý 1.
I/ Định nghĩa: SGK
-Tứ giác ABCD là hình thang
cân(đáy AB,CD)
- AB // CD
- C=D hoặc A=B
*Chú ý:SGK
II/ Tính chất:
- Định lý 1:
GT ABCD là HTcân
( AB // CD )
KL AD = BC
5
Hoạt động 1: quy tắc
A B
CD
và BC (h.25 sgk).
-GV lu ý còn phải xét thêm trờng
hợp AD và BC không cắt nhau: đó
là trờng hợp AD//BC (h.26 sgk).Từ
đó để chứng minh định lí trên ta
cần xét mấy trờng hợp ?
+Trờng hợp 1:AD cắt BC ở O (giả
sử AB <CD,h25),GV hớng dẫn học
sinh chứng minh.
+Trờng hợp2: :AD//CD(h.26)
-HS nhắc lại nhận xét 1 của hình
thang.
-HS quan sát hình 27SGK, em hãy
cho biết AD và BC có bằng nhau
không, góc D nh thế nào với góc
C?.Từ đó HS nêu chú ý SGK.
-HS làm bài tập,các khẳng định
sau đúng hay sai:
a.Trong hình thang cân hai cạnh
bên bằng nhau.
b.Hình thang có hai cạnh bên bằng
nhau là hình thang cân.
-GV vẽ hình thang cân ABCD có
đáy AB,CD lên bảng .
-Căn cứ vào định lý 1, ta có hai
đoạn thẳng nào bằng nhau?.
- Quan sát hình vẽ rồi dự đoán
thêm còn có hai đoạn thẳng nào
bằng nhau nữa?
-Sau khi dự đoàn đợc hai đoạn
thẳng bằng nhau cho HS đo để
củng cố dự đoán trên.
-Dựa vào hình vẽ HS tự ghi gt,kl
của định lý 2.
-GV hớng dẫn HS chứng minh định
lý.
-Để AC = BD em cần chứng minh
hai tam giác nào bằng nhau?
-Hai tam giác đó đã có đợc những
yếu tố nào bằng nhau?
-HS làm bài tập ?3 sgk.
-GV hớng dẫn HS dùng com pa vẽ
các điểm A và B nằm trên đờng
thẳng m sao cho CA = BD (chú ý
CA và BD phải cắt nhau).
-HS đo các góc của hình thang
ABCD,ta thấy góc C và D nh thế
nào?từ đó suy ra ABCD là hình gì?
-Sau đó HS dự đoán về dạng của
các hình thang có hai đờng chéo
- HS lên bảng ghi gt,kl.
-Hớng dẫn HS chứng minh
trờng hợp 1.
AD = BC
OD OA = OC OB
OD = OC OA = OB
COD cân
AOB cân
tại O tại O
D = C A
2
= B
2
A
1
= B
1
-Dựa vào sơ đồ trên HS
trình bày chứng minh.
-HS nhắc lại nhận xét 1 của
hình thang, từ đó chứng
minh đợc trờng hợp 2.
-Hình 27: Hình thang ABCD
(AB // CD) có hai cạnh bên
bằng nhau (AD = BC) nhng
là h/thang cân (vì D
C)
-HS trả lời bài tập đúng sai:
a. Đúng , b.Sai.(dựa vào
hình 27).
- AD = BC.
- AC = BD.
- HS đo rồi rút ra AC = BD
- HS tự rút ra Đlý 2.
- Dựa vào Hvẽ trên bảng
HS ghi gt,kl.
- Cần tam giác ADC = BCD
- Ta có CD chung, ADC =
BCD (định nghĩa Hthang
cân ).
AD = BC (cạnh bên của
Hthang cân)
-Chứng minh : SGK
*Chú ý : SGK
Định lý 2: SGK
GT ABCD là HTcân
( AB // CD )
KL AC = BD
*Chứng minh : SGK
III/ D/ hiệu nhận biết:
6
A B
CD
bằng nhau.
-HS tự phát biểu định lý 3
-Dựa vào hịnh đã vẽ HS ghi gt, kl
của đlý 3.
-Chứng minh đlý 3(HS tự làm )
-HS nhắc lại định nghĩa hình thang
cân.
-Từ định nghĩa ta có dấu hiệu nhận
biết hình thang cân.
-HS nhắc lại đlý 3.
-Từ đlý 3 ta có dấu hiệu nhận biết
thứ hai về hình thang cân.HS nhắc
lại hai dấu hiệu nhận biết trên.
- Ta thấy C = D .
- Từ đó HS dự đoán Hthang
có hai đờng chéo bằng
nhau là Hthang cân .
- HS tự phát biểu Đlý 3.
- HS nhắc lại định nghĩa
thang cân.
- HS nhắc lại Đlý 3.
- HS tự suy ra dấu hiệu
nhận biết Hthang cân
1.Định lý 3: SGK
GT ABCD là Hthang
(AB//CD),AC=BD
KL ABCD là HT cân
( D = C )
2. Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân: SGK
3. Cũng cố:
Học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân.
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
- Dùng định nghĩa: xét 2 góc kề một đáy.
- Dùng định lý 3: xét 2 đờng chéo.
Làm bài tập 13 SGK.
4. Bài tập:
- Học sinh làm bài tập 11, 12, 15, 18 trang 74, 75 SGK.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT.
Ngày 13 tháng 09 năm 2007.
Tiết 4 :
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần đợc cũng cố về:
- Định nghĩa hình thang, hình thang cân, các yếu tố của hình thang. Biết cách
chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang cân ở những vị trí khác nhau và ở các
dạng đặc biệt.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang cân? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân?
7
C
A
B
D
2. Bài mới:
3. Củng cố:
Hớng dẫn hs làm bài tập 19.
4. Bài tập:
- Học sinh: xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
- Học sinh khá làm thêm bài tập 26, 30, 32, 33 trong SBT toán 8.
8
+ Học sinh đọc đề bài vẽ hình,
ghi gt/kl.
+ GV hớng dẫn cho HS trình
bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
1. Chữa bài tập 16
+ Học sinh đọc đề bài vẽ hình, ghi gt/kl.
+ GV hớng dẫn cho HS trình bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
2. Chữa bài tập 17
3. Chữa bài tập 18
2
1
1
e
D
c
b
1
e
c
b
a
D
1
1
e
D
c
b
a
Ngày 16 tháng 09 năm 2007.
Tiết 5, 6 :
Đ4. đờng trung bình của tam giác, của hình thang
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa, các định lí 1, định lí 2 về đờng trung bình của tam giác,
của hình thang.
- Biết vận dụng các định lí về đờng trung bình của tam giác, của hình thang để
tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí và vận dụng định lí vào các bài toán
đã học.
B. Tiến trình dạy học:
Tiết 5: Đờng trung bình của tam giác
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
2. Bài mới:
9
+ Học sinh trả lời ?1.
+ Dự đoán : E là trung điểm của AC.
+ GV gợi ý HS phát biểu dự đoán
thành định lí.
GV giới thiệu định nghĩa đờng trung
bình của tam giác.
* Lu ý cho HS: trong một tam giác có 3
đờng trung bình.
+ HS làm ?2, từ ?2 phát biểu thành
định lí.
GV gợi ý cho HS chứng minh.
+ HS làm ?3.
1. đờng trung bình của tam giác
Định lý 1:
Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của
tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi
qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định nghĩa:
Đờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng
nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Định lý 2:
Đờng trung bình của tam giác thì song song
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Hoạt động 1: quy tắc
e
D
c
b
a
1
f
e
Hình 36
D
c
b
a
3. Củng cố:
Hớng dẫn hs làm bài tập 20, 21 SGK trang 79.
4. Bài tập:
- Học sinh: bài tập 22 SGK trang 80.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT toán 8.
Tiết 6: Đờng trung bình của hình thang
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa đờng trung bình của tam giác? tính chất?
2. Bài mới:
3. Củng cố:
Hớng dẫn hs làm bài tập 24 SGK trang 80.
4. Bài tập:
- Học sinh: bài tập 25, 26 SGK trang 80.
- Học sinh khá làm thêm bài tập 39 đến 44 trong SBT toán 8.
10
+ Học sinh trả lời ?4.
+ Dự đoán : E là trung điểm của BC.
+ GV gợi ý HS phát biểu dự đoán
thành định lí.
GV giới thiệu định nghĩa đờng trung
bình của hình thang.
* Lu ý cho HS: trong một hình thang
chỉ có 1 đờng trung bình.
+ Cho HS làm bài tập 23 SGK.
+ HS nhắc lại định lí 2 và dự đoán tính
chất đờng trung bình của hình thang.
+ Phát biểu định lí 4 về đờng trung bình
của hình thang.
GV gợi ý cho HS chứng minh.
+ HS làm ?5.
2. đờng trung bình của hình thang
Định lý 3:
Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên
của hình thang và song song với hai đáy thì đi
qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định nghĩa:
Đờng trung bình của hình thang là đoạn
thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình
thang.
Định lý 4:
Đờng trung bình của hình thang thì song
song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Hoạt động 1: quy tắc
f
i
e
D
c
b
a
2
1
1
f
k
e
D
c
b
a
Ngày 21 tháng 09 năm 2007.
Tiết 7 :
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần đợc cũng cố về:
- Định nghĩa đờng trung bình của tam giác, hình thang.
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí và vận dụng định lí về đờng trung
bình vào các bài toán cụ thể.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa đờng trung bình của hình thang? Nêu tính chất về đờng trung
bình của hình thang?
2. Bài mới:
3. Củng cố:
Hớng dẫn hs làm bài tập 25.
4. Bài tập:
- Học sinh: xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT toán 8.
11
+ Học sinh lên bảng trình
bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
1. Chữa bài tập 26
x = 12 cm, y = 20 cm
+ Học sinh đọc đề bài vẽ hình, ghi
gt/kl.
+ GV hớng dẫn cho HS trình bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
2. Chữa bài tập 27
a)
CD AB
EK= , KF= .
2 2
b) Ta có:
EF
EF+KF
=
CD AB CD+AB
+ =
2 2 2
3. Chữa bài tập 28
a) EF là đờng trung bình của hình thang ABCD
nên EF// AB// CD.
ABCV
có BF = FC và FK // AB nên AK= KC
ABDV
có AE = ED và EI// AB nên BI= ID.
b) EF = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm.
k
f
c
a
b
e
D
I
f
k
e
D
c
b
a
Ngày 26 tháng 09 năm 2007.
Tiết 8 :
Đ5. dựng hình bằng thớc và com pa. dựng hình thang
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Biết dùng thớc và compa để dựng hình theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình
bày hai phần: cách dựng và chứng minh.
- Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận
khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp khi học bài mới.
2. Bài mới:
3. Củng cố:
Thông qua ví dụ, GV nhắc lại nội dung của các phần: Cách dựng và Chứng minh.
4. Bài tập:
- Học sinh: bài tập 29, 30, 31, 32 SGK trang 83.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT toán 8.
12
+ GV giới thiệu bài toán dựng hình với
hai dụng cụ là thớc và compa
+ Học sinh ghi nhận.
+ GV nhắc lại cách dựng các bài toán
dựng hình đã học.
+ HS ghi nhận.
+ GV gợi ý, hớng dẫn HS thực hiện.
? Tam giác nào có thể dựng đợc ngay?
Vì sao?
GV dựng hình trên bảng. HS dựng hình
vào vở.
1. Bài toán dựng hình
Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai
dụng cụ là thớc và comp, chúng đợc gọi là
các bài toán dựng hình.
Với thớc, ta có thể :
- Vẽ đợc một đờng thẳng khi biết 2 điểm.
- Vẽ đợc một đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút.
- Vẽ đợc một tia khi biết gốc và 1 điểm của tia.
Với compa, ta có thể vẽ đợc đờng tròn khi biết
tâm và bán kính của nó.
2. các Bài toán dựng hình đã biết
- Dựng đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Dựng một góc bằng góc đã cho.
- Dựng đờng thẳng vuông góc.
- Dựng đờng thẳng song song.
- Dựng một tam giác biết 3 yếu tố.
3. dựng hình thang
Hoạt động 1: quy tắc
a
b
c
d
Ngày 1 tháng 10 năm 2007.
Tiết 9 :
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần đợc cũng cố về:
- Dùng thớc và compa để dựng hình theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày
hai phần: cách dựng và chứng minh.
- Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận
khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bớc để giải một bài toán dựng hình? Nội dung của CM và Cách dựng?
2. Bài mới:
3. Củng cố:
Hớng dẫn hs làm bài tập 32.
4. Bài tập:
- Học sinh: xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Học sinh khá làm thêm bài tập 56 đến 59 trong SBT toán 8.
Ngày 6 tháng 10 năm 2007.
13
+ Học sinh lên bảng trình
bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
+ GV hớng dẫn cho HS trình bày
+ Học sinh dới lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung.
+ HS trình bày, GV đánh giá nhận xét.
Chú ý: Có hai hình thang thõa mãn bài
toán.
1. Chữa bài tập 31
Dựng ADCV biết ba cạnh, sau đó dựng điểm B.
2. Chữa bài tập 33
3. Chữa bài tập 34
a
b
c
d
a
b
c
d
b'
d
c
b
a
x
Tiết 10 :
Đ6. đối xứng trục
A. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. Nhận biết đợc hai
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. Nhận biết hình thang cân là hình có đối
xứng trục.
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng
cho trớc qua một đờng thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng.
Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bớc đầu biết áp dụng tính đối
xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp khi học bài mới.
2. Bài mới:
14
+ Học sinh thực hiện ?1.
+ GV giới thiệu hai điểm đối xứng với
nhau qua một đờng thẳng. Nêu định
nghĩa.
+ GV nêu quy ớc trờng hợp B
d
+ Học sinh thực hiện ?2.
+ GV giới thiệu hai hình đối xứng với
nhau qua một đờng thẳng. Nêu định
nghĩa.
+ GV giới thiệu 2 đờng thẳng, 2 góc,
2 tam giác đối xứng với nhau qua trục d.
+ HS ghi nhận.
Hoạt động 1: quy tắc
.
.
a'
d
b
+ Học sinh thực hiện ?1.
+ GV giới thiệu hai điểm đối xứng với
nhau qua một đờng thẳng. Nêu định
nghĩa.
+ GV nêu quy ớc trờng hợp B
d
+ Học sinh thực hiện ?2.
+ GV giới thiệu hai hình đối xứng với
nhau qua một đờng thẳng. Nêu định
nghĩa.
+ GV giới thiệu 2 đờng thẳng, 2 góc,
2 tam giác đối xứng với nhau qua trục d.
1. hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đ-
ờng thằng d nếu d là đờng trung trực của
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
2. hai hình đối xứng qua một đờng thẳng
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đ-
ờng thằng d nếu mỗi điểm thuộc hình này có
đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đ-
ờng thẳng d và ngợc lại.
3. hình có trục đối xứng
.
.
a'
d
b
4. hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đ-
ờng thằng d nếu d là đờng trung trực của
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
5. hai hình đối xứng qua một đờng thẳng
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đ-
ờng thằng d nếu mỗi điểm thuộc hình này có
đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đ-
ờng thẳng d và ngợc lại.
6. hình có trục đối xứng
3. Củng cố:
Thông qua ví dụ, GV nhắc lại nội dung của các phần: Cách dựng và Chứng minh.
4. Bài tập:
- Học sinh: bài tập 29, 30, 31, 32 SGK trang 83.
- Học sinh khá làm thêm bài tập trong SBT toán 8.
Ngày 10 tháng 10 năm 2007.
Tiết 11 :
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố hai điểm ,hai hình đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. Biết chứng minh
hai điểm đối xứng với nhau qua đờng thẳng, biết tìm ra các chữ cái có trục đối xứng.
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thức tế.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đối xứng,hình đối xứng , rèn hs vẽ hình chính xác, cẩn
thận, sáng tạo khi chứng minh.
B. chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ các hình ở bài 40, ghi các câu hỏi của bài 41, vẽ hai chữ ở hình 62.
C. các bớc tiến hành:
1. Kiểm tra bài cũ:
15
Phát biểu định nghĩa hai điểm qua một đờng thẳng (3đ).
Làm bài tập 36 sgk (7đ).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HS làm bài 39 sgk.
Cho hs lên bảng vẽ hình
+ Đờng thẳng d là gì của
đoạn thẳng AC? Vì sao?
+Để chứng minh :
AD + DB < AE + EB ta
cần ch/minh điều gì?
Cho hs trả lời câu b và
giải thích
-GV treo bảng phụ hình
61.HS trả lời bài 40.
-GV treo bảng phụ đề bài
41 hs trả lời.
- HS hoạt động nhóm bài
a) Cho hs cắt chữ D
- GV kiểm tra các chữ cái
có trục đối xứng hs vừa
tìm đợc,sau đó GV sắp
xếp các chữ có trục đối
+Đờng thẳng d là đờng
trung trực của đoạn AC.
Hs phân tích và trả
lời.
-HS trả lời .
-Hs trả lời
Hs trả lời
-Bài 42 HS thảo luận
- Bài 39:
Chứng minh :
AD + BD < AE + BE
Ta có: A và C đối xứng với nhau
qua d nên d là đờng trung trực của
AC.Do đó:
DA = DC
Nên:
AD + BD = DC + BD = BC
Tơng tự : EA = EC
Do đó :
AE + EB = EC + EB
Trong tam giác BEC có:
BC < EC + EB
Hay: AD + BD < AE + EB.
b)Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú
nên đi là con đờng ADB.
-Bài 40: các biển ở hình 61a, b, d
sgk có trục đối xứng.
-Bài 41:
a) Đúng .
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai ( Giải thích: đoạn thẳng
AB trên hình vẽ có hai trục đối
xứng đó là đờng thẳng AB và đ-
ờng trung trực của đoạn AB.)
- Bài 42:
a) Các chữ có trục đối xứng:
16
B
d
d
D
C
A
E
xứng dọc, các chữ có trục
đối xứng ngang, các chữ
có hai trục đối xứng dọc
và ngang.
Trả lời câu b?
theo nhóm :
a) Hs cắt chữ D và
tìm các chữ cái có
trục đối xứng.
b)Hs trả lời câu b
- Chỉ có một trục đối xứng dọc:A,
M, T, U, V, Y.
- Chỉ có một trục đối xứng ngang:
B, C, D, Đ, E.
- Có hai trục đối xứng dọc và
ngang: H, O, X.
b) Có thể gấp giấy làm t để cắt
chữ H vì chữ H có hai trục đối
xứng vuông góc.
3. Củng cố:
- Củng cố qua các bài luyện tập.
4. Bài tập:
- Làm lại tất cả các bài trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị trớc bài hình bình hành.
- Bài tập hs giỏi : Cho hình thang ABCD có A < D .Chứng minh đờng chéo AC
lớn hơn đờng chéo BD
Ngày 11 tháng 10 năm 2007.
Tiết 1 2 :
Đ7. hình bình hành
A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc đ/n hình bình hành, nắm đợc các tính chất của hình bình
hành, cũng nh khả năng nhận biết tứ giác là hình bình hành
- Học sinh biêt vận dụng tính chất của hình bình hành vào giải các bài tập c/m các
đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau.
B. Chuẩn bị
- Gv : bảng phụ, bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
- Hs : sách giáo khoa bài soạn
C. tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa hình thang. (5đ).
- Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên và hai cạnh đáy nh thế nào?
(5đ).
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
17
-HS làm ?1 sgk.GV vẽ hình
66 sgk
Từ đó GV giới thiệu tứ giác
ABCD trên hình 66 sgk là
hình bình hành.
-HS định nghĩa hình bình
hành.
-GV ghi tóm tắc định nghĩa
nh sgk.
-Từ định nghĩa hình bình
hành và hình thang ta suy
ra: hình bình hành là một
hình thang đặc biệt (hình
bình hành là hình thang có
hai cạnh bên song song.
-HS làm ?2 sgk
Sau đó cho hs phát biểu
định lý.
- Ghi GT, KL của định lý.
Hãy ch/minh định lý?
-Gợi ý:
a) Hình bình hành
ABCD là hình thang có
hai cạnh bên ADvà BC
song song. Từ đó suy ra đ-
ợc hai cạnh đáy và hai
cạnh bên nh thế nào?
b)Để chứng minh A = C, B
= D em cần chứng minh
điều gì?.
c) Dựa vào hai tam giác
nào bằng nhau để chứng
minh?
- HS phát biểu lại định
nghĩa hình bình hành, từ
đinh nghĩa ta có dấu hiệu
nhận biết hình bình hành là
gì ?
- HS phát biểu lại định lý.
Cho hs phát biểu mệnh đề
đảo của định lý trên.
Cho hs biết các mệnh đề
+AB // CD, AD // BC.
-Hình bình hành là tứ giác có
các cạnh đối song song.
+AB = DC, AD = BC.
+ B = D, A = C.
+ Hai đờng chéo AC, BD cắt
nhau tại O và O là trung điểm
của AC và BD.
- HS ghi GT, KL lên bảng.
+AD//BC suy ra AD=BC
AB = CD.
+Cần:
ABC =
CDA.
ABD=
CDB.
+Cần:
AOB =
COD.
-HS phát biểu lại định
nghĩa .Sau đó hs nêu dấu hiệu
nhận biết1.
-HS phát biểu mệnh đề đảo
của định lý trên.
-Hs phát biểu dấu hiệu nhận
biết 2, 3, 4, 5 về hình bình
hành.
-Hình a: tứ giác ABCD là
hình b hành vì AB = DC, BC
= AD.(Dấu hiệu nhận biết 2).
I/ Định nghĩa: SGK
Tứ giác
ABCD là
AB//CD
hình bình <=>
AD//BC
hành
II/ Tính chất:
Định lý : SGK
GT ABCD là h/b/hành
AC cắt BD tại O
KL a)AB =CD,AD=BC
b) A = C, B = D
c)OA=OC,OB=OD
III/ Dấu hiệu nhận biết:
SGK
18
A B
C
D
đảo này cũng là dấu hiệu
nhận biết hình bình hành.
Phát biểu các dấu hiệu
nhận biết hình bình hành?
-HS về nhà tự chứng minh
các dấu hiệu nhận biết trên.
-HS làm ?3 sgk.
-Hình b: có E = G, F = H, do
đó E FGH là h/b/hành (dấu
hiệu nhận biết 4).
-Hình c: tứ giác KMNI không
phải là h/b/hành.
-Hình d: có O là trung điểm
của hai đờng chéo PR và FQ
do đó PSRQ là h/b/hành
( d/hiệu nhận biết 5).
-Hình e:
có X + Y = 1000 + 800 =
1800 (hai góc trong cùng
phía) suy ra XV // YU
mà XV = YU do đó VUY X
là h/b hành
3) Củng cố:
-ở hình 65 sgk,khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì? (trả
lời: trong khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống , ta luôn có AB = CD, AD = BC nên
ABCD là h/b/hành.)
-HS làm bài 45 sgk.
-Nhắc lại định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết h/b/hành.
4) Dặn dò :
- Học bài theo sgk. Làm bài tập 43, 44, 46,47,48sgk.
- Hs giỏi làm thêm bài tập sau:
Cho hình bình hành ABCD có: AD = 2AB. Gọi M là trung điểm AD . Hạ CE vuông
góc với AB tại E. Chứng minh :EMD = 3.MCD
Ngày 13 tháng 10 năm 2007.
Tiết 13 :
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng thành thạo định nghĩa h/b/hành, các tính chất của h/b/hành, các dấu
hiệu nhận biết một tứ giác là h/b/hành trong các bài toán.
- Biết vẽ một h/b/hành, biết chứng minh một tứ giác là h/b/hành.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của h/b/hành để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau,chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng
dấu hiệu nhận biết h/b/hành để chứng minh hai đờng thẳng song song.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh.
B.các bớc tiến hành :
1/Kiểm tra bài cũ:
19
C
A
D
O
B
- Phát biểu định nghĩa h/b/hành và dấu hiệu nhận biết (3đ).
- Làm bài tập 44 sgk (7đ).
2/Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- HS làm bài 46 sgk.
-
HS làm bài 47 sgk.
+HS trả lời theo sơ
đồ sau:
Hs trình bày bài giải
theo sơ đồ bên
Dự đoán AHCK là
hình gì?
Dựa vào t/c đờng
chéo, ch/m A, O ,C
thẳng hàng?
. +HS trả lời bài 46 và
giải thích.
- Bài 47:
+ AHCK là h/b/hành
AH // KC và AH =
KC
AH
DB
AHD=
CKB
CK
DB
B1=D1,BC=
AD
AD//BC
ABCDlà h.b.hành
Hs lên bảng trình bày
Hình bình hành
Hs chứng minh
-Đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài 48.
Hình bình hàn
Dấu hiệu 3
a) AI // KC
-Bài 46:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai.
d) Sai.
*Chú ý: H/b/hành là một dạng đặc
biệt của hình thang, do đó h/b/hành
có các tính chất của hình thang,
chẳng hạn tính chất về đờng trung
bình.
-Bài 47:
a) Chứng minh: AHCK là h/b/hành.
+Ta có: AH
BD,
CK
BD.
Nên AH // CK (1)
Xét hai tam giác vuông AHD và
CKB có:
CBK=ADH(slt, AD//BC)
AD = BC ( gt)
Do đó:
AHD =
CKB (ch,gn)
AH = CK(2)
Từ (1) (2)
tứ giác AHCK là
h/b/hành.
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
H/b/hành AHCK có O là trung
điểm của đờng chéo HK (gt) nên O
cũng là trung điểm của đờng
chéoAC .Do đó:
A, O, C thẳng hàng.
-Bài 48:
*Tứ giác EFGH là hình gì? vì sao?.
Ta có: EA = EB (GT).
FB = FB (GT).
Nên : E F là đờng trung bình của
20
-HS hoạt động nhóm
bài 48 sgk.
Dự đoán EFGH là
hình gì?
Ch/ minh dựa vào
dấu hiệu nhận biết
nào ?
-HS làm bài 49 sgk.
+HS trả lời theo sơ
đồ sau:
+HS lên bảng trình
bày bài 49 theo sơ
đồ.
Tứ giác AICK là
h/b/hành.
AK // IC, AK =
IC
AB // DC,
2
1
AB =
2
1
DC
( AB =
DC)
Tứ giác
ABCD là
h/b/hành.
b) DM = MN = NB
DM = MN MN = NB
MI//NC, NK//AM
ID = IC AK=KB
(gt) (gt)
AI // KC
AKCI là hình bình hành
tam giác ABC
Do đó:E F //AC và E F = 1/2AC
(1).
Tơng tự HG là đờng trung bình của
tam giác ADC.
Do đó:
HG // AC và HG = 1/2AC
Từ (1), (2)suy ra:
E F // HG và E F = HG
Do đó: tứ giác E FHG là h/b/hành.
-Bài 49:
a)Chứng minh: AI //CK.
Ta có: AB//DC (gt)
Suy ra: AK // CI (1)
AK =
2
1
AB (gt)
CI =
2
1
DC (gt)
Mà : AB = DC (ABCD là h.b.hành)
Suy ra : AK = CI (2)
Từ (1), (2) suy ra AKCI là h/b/hành.
Do đó AI // KC.
b) DM = MN = NB.
Ta có: AI // KC (cmt)
Suy ra MI // NC.
Trong tam giác DNC có:
MI // NC (cmt)
ID = IC (gt)
Nên : DM = MN (1)
Chứng minh tơng tự:
MN = NB (2).
Từ (1),(2) suy ra :
DM = MN = NB.
3) Củng cố:
-Củng cố qua các bài luyện tập.
4) Dặn dò:
-Về nhà làm lại các bài đã luyện tập
- Chuẩn bị một số tấm bìa cắt chữ N, S, h.b.hành gắn lên bảng và quay quanh tâm
một góc 180
0
.
- Hs giỏi làm thêm bài tập: Cho tứ giác ABCD. Ch/ minh các đoan nối trung
diểm các cạnh đối diện và các đoạn nối.
Ngày 14 tháng 10 năm 2007.
21
Tiết 14 :
Đ8. đối xứng tâm
A. Mục tiêu :
- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc hai đoạn
thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc h/b/hành có tâm đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với
một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua
một điểm.
- Biết nhận ra một số hình đối xứng trong thực tế.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. các bớc tiến hành :
1) Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết h/b/hành (3đ)
- Làm bài tập 48 sgk (7đ)
2) Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ghi bảng
- HS làm?1 sgk.
- GV: ta gọi A
/
là điểm đối
xứng với A qua O, A là điểm
đối xứng với A
/
qua O, hai
điểm A và A
/
là hai điểm đối
xứng với nhau qua O. Từ đó
hs nêu định nghĩa hai điểm
đối xứng với nhau qua một
điểm.
- GV nêu quy ớc điểm đối
xứng với điểm O qua O củng
chính là điểm O.
- HS làm ?2 sgk.
- Sau khi hs làm xong ?2 gv
nêu định nghĩa hai hình đối
xứng với nhau qua một điểm.
- GV giới thiệu điểm O gọi là
tâm đối xứng của hai hình
đó.
- GV treo bảng phụ hình vẽ
77 sgk giới thiệu :
+ Hai đoạn thẳng AB và A
/
B
/
đối xứng với nhau qua tâm
O.
+ Đờng thẳng AC và A
/
C
/
đối
xứng với nhau qua tâm O.
+Hai góc ABC và A
/
B
/
C
/
đối
xứng với nhau qua tâm O.
+Hai tamgiác ABC và A
/
B
/
C
/
đối xứng với nhau qua tâm
O.
-HS lên bảng trình bày.
-HS nêu định nghĩa nh sgk.
-Một em lên bảng thực hiện,
các em khác làm vở giáo
viênkiểm tra.
1. Hai điểm đối xứng qua
một điểm :
- Định nghĩa: SGK.
A I A
Hai điểm A và A là hai
điểm đối xứng với nhau qua
điểm O.
- Quy ứơc : Điểm đối xứng
với điểm O qua điểm O
cũng là điểm O.
2. Hai hình đối xứng qua
một điểm :
- Định nghĩa: SGK.
-Hai đoạn thẳng AB và A
/
B
/
gọi là hai đoạn thẳng đối
xứng với nhau qua điểm O.
-Điểm O gọi là tâm đối
22
A B
A
B
O
C
C
Lu ý : Hai đoạn thẳng ( góc,
tam giác đối xứng với nhau
qua một điểm thì bằng nhau.
-HS quan sát hình 78sgk và
giới thiệu H và H
/
là hai hình
đối xứng vơi nhau qua điểm
O.
-Khi quay hình H quanh
điếm O một góc 180
0
thì
hình H nh thế nào với hình
H
/
?
-HS làm ?3 sgk.
-GV giới thiệu định nghĩa
hình có tâm đối xứng và tâm
đối xứng của một hình.
-HS hoạt động nhóm ?4.
-GV :Khi quay các chữ N, S
quanh tâm đối xứng một
góc180
0
thì các chữ N, S nh
thế nào ?
-Hình H trùng với hình H
/
.
-Hình đối xứng của AB qua
O là CD, hình đối xứng của
BC qua O là DA, hình đối
xứng của CD qua O là AB,
hình đối xứng của DA qua O
là BC.
-HS trình bày bài của nhóm.
-Khi quay các chữ N, S quay
tâm đối xứng một góc 180
o
thì các chữ N, S lại trở về vị
trí cũ.
xứng của hai hình đó.
-Nếu hai đoạn thẳng ( góc,
tam giác) đối xứng với nhau
qua một điểm thì chúng
bằng nhau.
3. Hình có tâm đối xứng:
-Định nghĩa: SGK.
-Định lý: SGK.
-Điểm O là tâm đối xứng
của hình bình hành.
3) Củng cố:
- HS làm bài 50, 52 sgk.
- Nhắc lại các định nghĩa và định lý vừa học .
4) Dặn dò:
- Học bài theo sgk. Làm bài 51, 52 53.
- Chuẩn bị phần luyện tập tiết đến.
- Bài tập hs khá giỏi bài 100, 101, sbt toán 8 tập một.
Ngày 15 tháng 10 năm 2007.
Tiết 15 :
Luyện tập
A. Mục tiêu :
- HS thành thạo vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm đoạn thẳng đối
xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với
nhau qua một điểm.
- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
B. các bớc tiến hành:
- Bảng phụ vẽ các hình trong bài 56sgk.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau một điểm, hai hình đối xứng với nhau qua
một điểm. ( 3đ ).
- Làm bài tập 53 sgk ( 7đ ) .
23
A B
D
C
O
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- HS làm bài54 sgk.
- HS phát biểu định nghĩa hai
điểm đối xứng nhau qua một
điểm .
- Nếu hai đoạn thẳng (góc,
tam giác) đối xứng với nhau
qua một điểm thì chúng nh
thế nào ?
- Một hs lên bảng vẽ hình bài
54 sgk.
- Để chứng minh điểm B đối
xứng với điểm C qua O ta
cần chứng minh các yếu tố
nào ?
- A đối xứng với B qua O x
và O nằm trên O x nên ta có
OA và OB nh thế nào ? Từ
suy ra các yếu tố nào bằng
nhau?
- Tơng tự A đối xứng với C
qua Oy và O nằm trênOy ?
-HS làm bài 55 sgk.
-GV treo bảng phụ bài 56 các
hình vẽ ở hình 83 sgk hs
đứng tại chỗ trả lời.
-HS hoạt động nhóm bài 57
sgk.
- HS phát biểu định nghĩa.
- Nếu hai đoạn thẳng ( góc,
tam giác ) đối xứng với nhau
qua một điểm thì chúng bằng
nhau.
- Một em lên bảng vẽ hình
và nêu gt, kl của bài toán.
- Cần chứng minh OB=OC,
và B,O, C thẳng hàng.
- A đối xứng với B qua O x
và O nằm trên O x nên OA
đối xứng với OB qua O x,
suy ra OA=OB,O
1
=O
2
.
- A đối xứng với C qua Oy và
O nằm trên Oy nênOA đối
xứng với OC qua Oy, suy ra
OA=OC , O
3
=O
4
.
- Một hs lên bảng vẽ hình và
giải bài 55 sgk.
- Hình 83 a,c có tâm đối
xứng.
- HS hoạt động nhóm bài 57
đại diện nhóm trả lời.
Bài 54:
- Chứng minh: Điểm B đối
xứng với điểm C qua O.
Ađối xứng với B qua O x và
O nằm trên O x.
NênOA đối xứng với OB
qua O x, suy ra:
OA=OB , O
1
=O
2
.
A đối xứng với C qua Oy và
O nằm trên Oy.
Nên OA đối xứng với OC
qua Oy, suy ra:
OA = OC ,
à à
3 4
O =O
.
Do đó OB =OC (1)
Và
ã
ã
AOB AOC+
=2(
à à
2 3
O +O
)
=2.90
o
=180
0
B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra B đối
xứng với C qua O.
(HS có thể giải bằng cách
khác)
-Bài 55:
Chứng minh rằng điểm M
đối xứng với điểm N qua O.
Xét tam giác MOB và NOD
có
B
1
=D
1
(slt, AB//CD)
OB=OD (O là t/điểm BD)
O
1
=O
2
(đối đỉnh)
Dođó
=
BOM
DON
(G-
C-G)
Suy ra OM= ON
M,O,N cùng nằm trên đờng
thẳng đi quaO.
Do đó O là trung điểm của
MN.
Nên M đối xứng với N qua
O
-Bài 56:
24
AC
O
B
x
y
CN
Hình 83a,c có tâm đối
xứng.
-Bài57:
a, Đúng
b, Sai
c, Đúng
( HS tự giải thích).
3. Củng cố:
- Củng cố qua các bài luyện tập.
4. Dặn dò:
- Về nhà làm lại các bài tập vừa luyện.
- Chuẩn bị ê ke,com pa để kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật .
- Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không.
- Bài tập hs giỏi : 104, 105 sbt toán 8 tập một .
Ngày 24 tháng 10 năm 2007.
Tiết 1 6 :
Đ9. hình chữ nhật
A. Mục tiêu :
Qua bài này, học sinh cần :
Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết
một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận
dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác , trong tính toán, chứng minh, và trong
các bài toán thực tế
B. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành.(10đ).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
cũ
Kiểm tra vở tập 2 em
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 84 có gì
đặc biệt ?
Hình 84 là hình chữ nhật
Vậy em nào có thể định
nghĩa hình chữ nhật ?
Hình bình hành sẽ là hình
chữ nhật khi nào ?
Hình thang cân sẽ là hình
chữ nhật khi nào ?
Hoạt động 3 : Tính chất
Các em thực hiện
HS :
Hình 84 là một tứ giác và
có 4 góc vuông
Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác có
bốn góc vuông
Hình bình hành có một
góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một
góc vuông là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc
1) Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác
có bốn góc vuông
2) Tính chất :
Hình chữ nhật có tất cả
các tính chất của hình
bình hành , của hình
thang cân
25
D
C
BA