Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Lop 5 Trai nghiem theo tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.31 KB, 50 trang )

Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH 1: TễI SNG TÍCH CỰC (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh giới thiệu được về bản thân xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào
về bản thân.
- HS tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết
cách quản lí cảm xúc của mình phù hợp với hoàn cảnh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, sống tích cực, u bản thân.
II. Chn bÞ:
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
Học sinh
1
1. Tổ chức:
- C lớp hát
2.KiĨm tra bµi cị.
32’ 3. Bµi míi:
Hoạt động 1: Em tự hào về chính mình
a.Giáo viên u cầu học sinh đọc nhiệm
- HS ®äc
vụ trong sách học sinh và kiểm tra việc
hiểu nhiệm vụ hs
b.Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thực
- Khoanh vào các từ chỉ tính
hiện các nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần:
cách trong bảng.
- GV quan sát hướng dẫn thêm
- Chọn 1 từ thể hiện rõ nhất
c.Giáo viên gọi một số học sinh chia sẻ
tính cách của mình và trang


trước lớp về nét tính cách mà em tự hào.
trí vào khung.
Hoạt động 2: Thế mạnh của em
- HS trả lời:
a.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nv

1’
1’

b.Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thực
hiện các nhiệm vụ:
Lưu ý: Giáo viên gợi ý cho học sinh
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ
viết tên thế mạnh khác nếu trong
- Đọc các thế mạnh có trong
hình chưa có.
hình và lựa chọn các thế mạnh
- Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp
của mình. Sau đó, tô màu tùy
- Giáo viên tổng kết hoạt động.
ý vào những thế mạnh đó.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dũ:- HS chun b bi sau.

Tiết 3: Trải nghiệm sáng t¹o
CHỦ ĐỀ 1: TƠI SỐNG TÍCH CỰC (Tiết 2)


I. Mơc tiªu:
- Học sinh giới thiệu được về bản thân xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào

về bản thân.
- HS tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết
cách quản lí cảm xúc của mình phù hợp với hồn cảnh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, sống tớch cc, yờu bn thõn.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
Nng lc:Nng lc thớch ứng với những biến đổi của cuộc sống, giải
quyết vấn .
Phm cht: Nhõn ỏi
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
1
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
32 3. Bài mới:
Hot ng 3: Hớng tới những cảm xúc
tích cực
a.Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc nhiệm
vụ trong sách học sinh và kiểm tra việc
hiểu nhiệm vụ hs
b.Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thực
hiện các nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần:
- GV quan sát hướng dẫn thêm
c.Giáo viên gọi một số học sinh chia sẻ và
ghi lại cách vượt qua những cảm xúc tiêu
cực vào sơ đồ tư duy trên giấy.
- GV tổng kết ý kiến của các nhóm, cht ý

Học sinh

- C lp hỏt

- HS đọc sách

- HS chia sỴ theo nhãm 4.
- HS nhận xét, bổ sung thêm
- Một số nhóm lên trình bày,
nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 4: Ứng xử tích cực với
những tình huống khó khăn
a.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nv

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ
b.Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thực
hiện các nhiệm vụ:
- Chia sẻ cùng bạn.
- GV tổng kết
1’

Hoạt động 5:Nhật kí cảm xúc của em


1’

- GV yêu cầu HS viết nhật kí
- Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp
- Giáo viên tổng kết hoạt động.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau.


- HS viết nhật kí
- HS chia sẻ với bạn
- HS lắng nghe

TiÕt 3: Tr¶i nghiƯm sáng tạo
CH 1: TễI SNG TCH CC (Tit 3)
I. Mơc tiªu:
- HS tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết cách
quản lí cảm xúc của mình phù hợp với hồn cảnh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, sống tích cc, yờu bn thõn.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
Nng lc:Nng lc thớch ng với những biến đổi của cuộc sống, giải
quyết vấn đề.
–Phẩm cht: Cú lũng nhõn ỏi
II. Chuẩn bị:
- Thẻ hình biểu tợng cảm xúc: hạnh phúc, vui vẻ, buồn bÃ, tức giận, sợ hÃi, ngạc
nhiên, lo lắng, ghen tị, xấu hổ,
III. Hoạt động dạy học :
T
Giáo viên
Học sinh
L
1 1. Tổ chức:
- Cả lớp hát
2.KiĨm tra bµi cị.
32 3. Bµi míi:

Hoạt động 6: Khởi động – Trị chơi
“Cảm xúc của tơi”

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
+ HS chú ý lắng nghe.
chơi: Cảm xúc của tôi
+ Luật chơi: Mỗi học sinh lên bốc thăm 1
+ HS bốc thăm mô tả…học sinh
thẻ hình và mơ tả lại cảm xúc trên thẻ
hình mà mình bốc được bằng nét mặt, cử khác đốn cảm xúc mà mình
bốc được.
chỉ để các bạn khác đốn cảm xúc mà
mình bốc được.
Lưu ý: Khơng được sử dụng lời nói
- Gọi HS lên trả lời
+HS trả lời, nếu trả lời đúng thì
- Yêu cầu HS phân loại cảm xúc tích cực được lên bốc thẻ hình tiếp theo.
+Học sinh xếp các thẻ hình biểu


và tiêu cực bằng các xếp các thẻ hình bt tượng cảm xúc vào 2 nhóm.
cảm xúc thành 2 nhóm.
+ Giáo viên đặt câu hỏi để cả lớp trao đổi: + HS hoạt động theo nhóm:
- Các con thường có các cảm xúc nào?
- Chúng ta cần làm gì để kiểm soát các
cảm xúc tiêu cực?
+ Giáo viên tổng kết hoạt động.

1’
1’

Hoạt động 7: Sắm vai để ứng xử với
những cảm xúc tiêu cực

+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Giáo viên nêu các tình huống.
Tình huống1: Mai và Hoa đang ngồi chơi
ở sân trường trong giờ ra chơi. Bỗng
nhiên Mạnh chạy đến lè lưỡi trước mặt
Mai và Hoa rồi nói: “Lêu lêu đồ Mai lùn
và Hoa béo”.
Tình huống 2: Dũng và chị đi học về nhà
và thấy cửa bị mở toang. Lúc này bố và
mẹ vẫn đang đi làm chưa về. Dũng và chị
vô cùng sợ hãi, không biết có phải ai đó
đã vào nhà mình khơng.
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm xây dựng
kịch bản và sắm vai đưa ra cách ứng xử
- Mời các nhóm lên trình bày
+ Giáo viên tổng kết hoạt động.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau.

+ Nhóm 1: chú ý lắng nghe, xây
dựng kịch bản và sắm vai đưa ra
cách ứng xử phù hợp.
+ Nhóm 2: nghe tình huống và
xây dựng kịch bản và sắm vai
đưa ra cách ứng xử phù hợp.

+ Các nhóm sắm vai theo kịch
bản
+ Các nhóm lên trình bày.


TiÕt 3: Tr¶i nghiƯm sáng tạo
CH 1: TễI SNG TCH CC (tit 4)
I. Mơc tiªu:
- HS tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết cách
quản lí cảm xúc của mình phù hợp với hồn cảnh.
- Ghi lại được những cảm xúc của mình vào nhật kí.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, sống tớch cc, yờu bn thõn.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:


–Năng lực:Năng lực thích ứng với những biến đổi của cuộc sống, giải
quyết vấn đề.
–Phẩm chất: Có lịng nhân ái
II. Chn bÞ:
- HS: 10 tờ giấy A4, bìa, bút chì, bỳt mu, bng dớnh, h dỏn
III. Hoạt động dạy học :
T
L
1
32


Giáo viên
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hot ng 8: Thiết kế sổ nhật kí cảm xúc
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm sổ
Nhật kí cảm xúc
+ Bước 1: Gấp đôi tờ giấy A4 lại

Chú ý: Gấp cẩn thận khơng để giấy bị
lệch
+Bước 2: Gấp đơi tờ bìa A4 và trang trí
theo sở thích.
+Bước 3: Kẹp bìa với phần ruột sổ và
đóng gim hoặc khâu lại.
+GV cho hs thực hành làm sổ nhật kí cảm
xúc.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh về viết nhật
kí cảm xúc hàng ngày, mỗi ngày 1 trang
theo gợi ý:
-Hôm nay em đã làm những việc gì? em
cảm thấy như thế nào?
-Em đã trải qua những cảm xúc gì? Tại
sao em lại có những cảm xúc đó? Biểu
hiện của cảm xúc đó ra bên ngồi như thế
nào?
-Đó là cảm xúc tích cực hay tiêu cực?
Nếu là cảm xúc tiêu cực, em đã làm gì để
có thể kiềm chế và có những ứng xử tích
cực với nó?
- Nhắc HS có thể trang trí cho trang nhật
kí thêm sinh động.

Häc sinh
- Cả lớp hát

+ HS chú ý nghe, quan sát.

+HS thực hành làm sổ nhật kí

cảm xúc.
+HS viết nhật kí cảm xúc theo
gợi ý

+ HS trang trí theo ý thích.


1’
1’

Hoạt động 9: Báo cáo kết quả
+ Giáo viên cho hs chia sẻ kết quả làm
việc trong tuần với các bạn.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh giới
thiệu nhật kí cảm xúc.
Hoạt động 10: Đánh giá
- GV hd hs đánh dấu nhân vào những điều
các em đã học và làm được trong chủ đề.
- GV yêu cầu hs trao đổi với bạn để xin ý
kiến nhận xét về cách thể hiện cảm xúc
khi cùng học cùng chơi.
- GV ghi nhận xét vào mục c trang 12
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau.

- HS chia sẻ với bạn về kết quả
làm việc trong tuần.
- Một số em giới thiệu nhật kí
cảm xúc.
- HS đánh dấu nhân vào phần

đánh giá trong sách.
- HS nhận xét cỏch th hin cm
xỳc ca bn.

Tiết 4: Trải nghiệm sáng t¹o
CHỦ ĐỀ 2: THẾ GIỚI TRONG MẮT TƠI (tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- HS xác định được vấn đề về đời sống xã hội mà mình quan tâm (nước sạch, thực
phẩm, bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh…).
- Nêu được ý kiến của bản thân về vấn đề mà mình quan tâm.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho häc sinh:
–Năng lực:Năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng với cuộc sống.
–Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện thông qua những suy nghĩ, cam kết hành động
vì mơi trường)
II. ChuÈn bÞ:
- HS: giấy A4, bút màu, hồ dán…tranh ảnh bi bỏo, thụng tin v s kin nhõn
vt
III. Hoạt động dạy học :
T
L
1
32


Giáo viên
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Bài míi:
Hoạt động 1: Trị chơi “Nghe nhạc điệu-


Häc sinh
- Cả lớp hát


đoán bài hát”
- GV phổ biến luật chơi cho hs: Nghe
nhạc và phải đoán đúng tên bài hát.
- GV tổ chức cho hs chơi.
- Trò chơi vừa rồi nhắc đến những bài hát
nào? Bài hát đó nói với chúng ta điều gì?

- HS nghe nhạc và nói tên bài hát
- HS thực hành chơi
- HS trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế giới quanh
em.
- GV yêu cầu mỗi học sinh tự thực hiện - HS quan sát những hình ảnh trang
13, chọn vấn đề em quan tâm nhất
nhiệm vụ.
và ghi vào chỗ chấm ở trang 13.
- GV căn cứ vào vấn đề mà hs quan tâm
và phân nhóm.
- Gọi hs chia sẻ vấn đề mình quan tâm
trước lớp, giải thích lí do.
1’

- Y/c hs đọc mục b.
- T/c cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động 10: Đánh giá
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc trang 14
- Viết theo yêu cầu
- HS trỡnh by kt qu tho lun.

Tiết 3: Trải nghiệm sáng t¹o
CHỦ ĐỀ 3: SỔ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TƠI (tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- HS tìm hiểu về truyền thống ngơi trường mình đang học: để biết được những hoạt
động nổi bật, những thành tích của trường mình.
- Thực hiện tìm kiếm thơng tin và xử lí thơng tin; đề xuất để xây dựng truyền
thống nhà trường.
- Giáo dục học sinh ý thc t giỏc trong hc tp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
Nng lc: Nng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể hiện ở việc tích


cực tìm kiếm thơng tin; xây dựng đề cương và phối hợp với các thành viên
trong nhóm để làm sổ truyền thống nhà trường.
–Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện ở việc có ý thức giữ gìn và phát huy truyền
thống nh trng)
II. Chuẩn bị:
- Giy A0; mt phn qu
III. Hoạt động dạy học :
T
L
1

32


Giáo viên
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bµi cị.
3. Bµi míi:
Hoạt động khởi động:Trị chơi Ai hiểu
trường mình nhất.
- GV chia lớp thành 3 đội
- GV nêu cách chơi, luật chơi
- GV nêu câu hỏi về nhà trường cho HS
trả lời.
- GV khen đội có nhiều điểm nhất, trao
quà.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống của
trường em.
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm mục 1
trang 18 shs.
- GV Giải nghĩa từ truyền thống
- GV gợi ý một số hoạt động.

Häc sinh
- Cả lớp hát

- HS ngồi theo dãy bàn
- HS nghe luật chơi.

- HS chơi theo hướng dẫn của
GV


- HS đọc thầm và thảo luận nhóm
đơi về những hoạt động và thành
tích nổi bật của trường và nối
- GV khen nhóm thảo luận tích cực và kể nhau phát biểu.
được nhiều thành tích của nhà trường.
- Cho HS lập sơ đồ tư duy như shs
Hoạt động 2: Xây dựng đề cương sổ
truyền thống.
- Yêu cầu HS đọc hoạt động 2 trang 20,
ghi lại những điều các em muốn có trong
sổ truyền thống.
- GV gợi ý có thể là hình ảnh nhà trường,
thành tích đạt được, các thế hệ GV học
sinh.

- Các nhóm lập sơ đồ tư duy, sau
đó giới thiệu trước lớp.
- 1 HS đọc, các học sinh khác đọc
thầm, ghi ra nháp theo yêu cầu.


1’
1’

- Gọi vài nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, hd thêm.
Hoạt động 3: Xác định nội dung tìm kiếm - Vài nhóm trình bày; các nhóm
thơng tin.
khác thảo luận bổ sung.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu đăng
kí tìm hiểu truyền thống nhà trường.
- Mỗi nhóm viết vào phiếu nội
Hoạt động 4: Thực hiện tìm kiếm thơng dung mà nhóm mình định tìm
tin về truyền thống nhà trường.
kiếm và nộp lại cho gv.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện tìm
kiếm thơng tin mà mình đã đăng kí.
- GV kiểm tra xem kết quả tìm kiếm - HS đọc kĩ hướng dẫn cách thức
thơng tin có đúng theo đăng kí khơng.
tìm kiếm ở trang 21-22
- GV hướng dẫn học sinh việc tìm kiếm
thơng tin và lưu giữ thơng tin.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dị:- HS chun b bi sau

Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH 3: SỔ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TƠI (tiết 2)
I. Mơc tiªu:
- HS tìm hiểu được thong tin về truyền thống nhà trường.
- Làm được cuốn sổ về truyền thống nhà trường; đề xuất để giữ gìn và phát huy
truyền thống nhà trường.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong hc tp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triÓn cho häc sinh:
–Năng lực: Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể hiện ở việc tích
cực tìm kiếm thông tin; xây dựng đề cương và phối hợp với các thành viên
trong nhóm để làm sổ truyền thống nhà trường.
–Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện ở việc có ý thức giữ gìn và phát huy truyền
thống nhà trường)
II. Chn bÞ:

- Giấy A4; bìa màu, giấy màu, bút màu, tranh nh,
III. Hoạt động dạy học :
T
L

Giáo viên

Học sinh


1
32


1
1

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài míi:
Hoạt động 5: Xử lí các thơng tin đã tìm
kiếm.
- GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo,
trình bày những tư liệu đã thu thập được.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi và chia sẻ
thơng tin.
- GV gợi ý.

- Cả lớp hát


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- HS ngồi theo dãy bàn chia sẻ
trước lớp các thông tin tìm được
- Dựa vào shs trang 23, mỗi nội
- GV hd HS rà sốt, kiểm tra những thơng dung cử 1 hs ghi lại theo mẫu
tin cần thiết theo đề cương đã xây dựng trong shs.
theo hoạt động 2.
Hoạt động 6: Thực hiện làm sổ truyền
thống.
- GV kiểm tra xem các thông tin học sinh
thu thập được đã theo đề cương số truyền - HS nêu các thông tin đã thu thập
thống mà cả lớp đã thống nhất chưa; sắp được.
xếp các thông tin theo ý tưởng về nội
dung, về kích thước và số trang của cuốn
sổ.
- Gọi HS đọc gợi ý ở hoạt động 6 shs
- GV yêu cầu hs nêu những vật dụng cần
- HS đọc hoạt động 6 trang 23 shs
thiết để làm sổ truyền thống.
- GV nhận xét, hd thêm.
Hoạt động 7: Đề xuất những việc làm của
em để xây dựng truyền thống nhà trường.
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt
- HS đọc thầm.
động 7 trang 23 shs.
- Cho HS viết ra những điều mình muốn
làm để giữ gìn và phát huy truyền thống - HS làm theo nhóm, viết ra giấy
A4 những điều mình muốn làm
của nhà trường.

- Khuyến khích HS trang trí thành sản để giữ gìn và phát huy truyền
phẩm đẹp mắt và mang đến lớp vào giờ thống của nhà trường.
học sau.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chun b bi sau

Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH ĐỀ 3: SỔ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TÔI (tiết 3)


I. Mơc tiªu:
- HS tìm hiểu được thơng tin về truyền thống nhà trường.
- Làm được cuốn sổ về truyền thống nhà trường; đề xuất để giữ gìn và phát huy
truyền thống nhà trường.
- Giáo dục học sinh ý thức t giỏc trong hc tp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
Nng lc: Nng lc tham gia và tổ chức hoạt động, thể hiện ở việc tích
cực tìm kiếm thơng tin; xây dựng đề cương và phối hợp với các thành viên
trong nhóm để làm sổ truyền thống nhà trường.
–Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện ở việc có ý thức giữ gìn và phát huy truyền
thống nhà trường)
II. Chn bÞ:
- Giấy A4; bìa màu, giấy mu, bỳt mu, tranh nh,
III. Hoạt động dạy học :
T
L
1
32



Giáo viên
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài míi:
Hoạt động 8: Khởi động
- GV sử dụng hoạt động 7 sách học sinh
trang 23 làm hoạt động khởi động.
- GV yêu cầu các nhóm dán sản phẩm
thảo luận về những điều mình muốn làm
để giữ gìn và phát huy truyền thống của
nhà trường lên bảng.
- GV cùng học sinh đọc và loại trừ những
ý tưởng trùng lặp giữa các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm biểu quyết từng ý
tưởng. Ý tưởng nào được nhiều ý kiến
đồng thuận sẽ được ghi lại và được đưa
vào cuốn sổ truyền thống.
Hoạt động 9: Thực hiện làm sổ truyền
thống.
- GV chia nhóm hướng dẫn học sinh sử
dụng các tập tư liệu đã sưu tập được để
làm sổ truyền thống.

Häc sinh
- Cả lớp hát

- HS khởi động.

- Đại diện lần lượt các nhóm dán
các sản phẩm đã chuẩn bị lên

bảng.
- HS đọc và nêu ý kiến.
- Sau mỗi ý kiến học sinh biểu
quyết bằng các giơ tay.
- HS ghi lại để viết vào sổ truyền
thống.
- HS thực hành làm sổ truyền thống
theo nhóm.
- Sau khoảng thời gian các nhóm


1’
1’

- Những việc cần làm:
khớp lại với nhau thành cuốn sổ
- Dựng ruột cuốn sổ theo đề cương: sử hoàn chỉnh.
dụng kéo, hồ (keo dán) dán các tư liệu lên
giấy A4 theo thứ tự của đề cương. Chú ý
đánh số trang.
- Vẽ, cắt dán và trang trí bìa theo ý tưởng
đã thảo luận.
- Kiểm tra, bổ sung điều chỉnh, sửa chữa...
- Ghép bìa, ruột thành tập.
- Nếu HS chưa hồn thiện thì về làm tiếp,
giờ sau nộp.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau

TiÕt 3: Trải nghiệm sáng tạo

CH 3: S TRUYN THNG TRNG TƠI (tiết 4)
I. Mơc tiªu:
- HS tìm hiểu được thơng tin về truyền thống nhà trường.
- Làm được cuốn sổ về truyền thống nhà trường; đề xuất để giữ gìn và phát huy
truyền thống nhà trường.
- Cùng nhau đánh giá sản phẩm và tự đánh giá năng lực bản thân.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho häc sinh:
–Năng lực: Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể hiện ở việc tích
cực tìm kiếm thông tin; xây dựng đề cương và phối hợp với các thành viên
trong nhóm để làm sổ truyền thống nhà trường.
–Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện ở việc có ý thức giữ gìn và phát huy truyền
thống nhà trường)
II. ChuÈn bị:
III. Hoạt động dạy học :
T

Giáo viên

Học sinh


L
1
32


1
1


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài míi:
Hoạt động 10: Đánh giá sản phẩm
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm
- GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm:
-Bìa: Có tranh/ảnhminh họa và có đầy đủ
thơng tin đặc trưng về trường học.
-Ruột: Có đủ các thơng tin hình ảnh, nội
dung.
+Hình ảnh phản ánh được các hoạt động
của quá khứ đến hiện tại.
+Thành tích trong học tập, rèn luyện của
thầy và trò.
+Những nội dung về cảm nghĩ, tri ân các
thế hệ học trị.
+Một số hình ảnh về hoạt động ngoại
khóa, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ
nguồn,…
- Nội dung nêu bật được chủ đề truyền
thống nhà trường.
- Hình thức thiết kế đa dạng, phong phú,
đẹp mắt …
- Các tổ đánh giá sản phẩm.
- GV nhận khen nhóm có sản phẩm tốt
nhất.
Hoạt động 11: Đánh giá chung
- GV cho HS tự đánh giá.

- Cả lớp hát


- Các nhóm nộp sản phẩm.

- HS đọc tiêu chí đánh giá sản
phẩm.

- Đánh giá sổ truyền thống theo các
tiêu chí trên.

- HS tự hoàn thành phần tự đánh
giá ở hoạt động 8, mục a, trang 24,
- Cho HS trao đổi với bạn, nhận xét nhau sách học sinh.
- HS trao đổi, nhận xét nhau.
theo yêu cầu ở mục b, trang 24.
- GV ghi nhận xét vào mục c, trang 24.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dị:
- Nhắc HS tiếp tục gìn giữ và phát huy
các truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- HS chuẩn bị bài sau


Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH 4: GI GèN CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh xác định được các việc làm để giữ gìn cảnh quan khu dân cư.
- Tự nguyện tham gia lao động cơng ích, thực hiện được những việc làm
để giữ vệ sinh môi trường khu dân cư.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực giao tiếp: tự tin trong việc trao đổi, chia sẻ với bạn, với hàng xóm,…;
năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải tạo cảnh
quan khu dân cư.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Chn bÞ:
- Hình ảnh một số khu du lịch.
- Giy A3, bỳt mu, giy mu.
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
Học sinh
1
1. Tổ chức:
- C lp hỏt
2.Kiểm tra bài cị.
32’ 3. Bµi míi:
Hoạt động khởi động:
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh về
- HS xem tranh, ảnh
những khu dân cư xanh, sạch, đẹp.
- GV tổ chức cho HS trao đổi:
- HS trao đổi.
-Nêu nhận xét của em về những cảnh
- Nêu nhận xét về từng bức ảnh.
quan của những khu dân cư em vừa xem.
- Theo em, để khu dân cư xanh, sạch, đẹp
- Nêu việc làm của mình làm cho
em có thể làm những gì?
khu dân cư xanh, sạch, đẹp.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh quan, mơi

trường nơi em sống.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
- HS dán tranh ảnh về khu dân cư
đã chuẩn bị.
nhiệm vụ a, shs trang 25.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo - Chia sẻ với bạn về cảnh quan
cặp.
khu dân cư nơi mình sống.
- Giáo viên gợi ý: cảnh quan nơi em sống
ntn? Em thích hay khơng thích điều gì
về mơi trường nơi em sống?


1’
1’

- Cho HS giới thiệu trước lớp.
- Giáo viên tổng kết hoạt động.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về việc giữ gìn vệ
sinh chung của khu dân cư.
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trang 26.
- GV yêu cầu HS sử dụng các thơng tin đã
thu thập được để hồn thiện phiếu (shs).
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý.
- GV phân nhóm, yêu cầu mỗi học sinh
chia sẻ thơng tin mà mình điều tra được
với các bạn trong nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổng kết hoạt động.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học

5.Dặn dò:- HS chuẩn bị bài sau.

- HS giới thiệu cảnh quan nơi
mình sống trước lớp.

- HS đọc nhiệm vụ shs
- HS hoàn thiện phiếu điều tra và
ghi nhận xét chung của mình về
vấn đề mơi trường ở khu dân cư.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

TiÕt 3: Tr¶i nghiƯm sáng tạo
CH 4: GI GèN CNH QUAN KHU DN CƯ (Tiết 2)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh xác định được các việc làm để giữ gìn cảnh quan khu dân cư.
- Tự nguyện tham gia lao động cơng ích, thực hiện được những việc làm
để giữ vệ sinh môi trường khu dân cư.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực giao tiếp: tự tin trong việc trao đổi, chia sẻ với bạn, với hàng xóm,…;
năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải tạo cảnh
quan khu dân cư.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Chn bÞ:
- Hình ảnh một số khu du lịch và hình ảnh liên quan đến khu dân cư,...
- Giấy A3, bút màu, giấy mu,...
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên

Học sinh
1
1. Tổ chức:
- Cả lớp hát
2.KiĨm tra bµi cị.
32’ 3. Bµi míi:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về những việc
làm để giữ gìn cảnh quan khu dân cư.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
trang 27.
- Giáo viên chia học sinh thành các
nhóm theo khu dân cư t/c cho HS chia sẻ
theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý: Cho cả nhóm vẽ một
cái
cây lên giấy A3
- Cho HS giới thiệu trước lớp.
- Giáo viên tổng kết hoạt động.
Hoạt động 4:Lập kế hoạch giữ gìn cảnh
quan khu dân cư.
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trang 27.
- Chia nhóm theo khu dân cư
- GV gợi ý: Em có thể làm những việc gì
để góp phần làm xanh, sạch môi trường
sống ở khu dân cư? Vào lúc nào? Bằng
cách nào, cần dụng cụ gì?
- u cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả.


- HS đọc sách và viết ra những việc
làm của mình làm để giữ gìn cảnh
quan khu dân cư.
- HS chia sẻ trong nhóm về những
việc mình có thể làm để giữ gìn cảnh
quan khu dân cư.
- Nhóm thảo luận và viết mỗi việc
nên làm lên một chiếc lá xanh; viết
mỗi việc không nên làm lên một
chiếc lá vàng.

- HS đọc mục a, nêu nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm
vụ ghi kết quả thành bảng kế hoạch
theo mẫu trang 27 shs.
- HS chia sẻ trước lớp về kế hoạch
hành động của nhóm mình, các
nhóm khác nghe, bổ sung.

1’
1’

- GV tổng kết góp ý cho HS để hoàn
thiện bảng kế hoạch và yêu cầu HS thực
hiện theo kế hoạch đã lập.
- GV mời HS đọc mục c, trang 28
- 1 HS đọc
- Cho HS làm theo nhóm
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
- GV góp ý điều chỉnh

+Để có thể báo cáo đầy đủ kết quả thực
hiện việc giữ gìn cảnh quan ở khu dân
cư em cần làm gì?
+Em dự định lựa chọn hình thức báo
cáo nào?thời gian báo cáo khoảng bao
lâu?
- HS ghi phiếu và nộp phiếu.
- u cầu mỗi nhóm ghi hình thức báo
cáo mình lựa chọn lên phiếu và nộp.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: - Yêu cầu HS về thực hiện kế
hoạch theo bảng đã xây dựng sau đó làm


bỏo cỏo.

Tiết 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH 4: GI GÌN CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ (Tiết 3)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh xác định được các việc làm để giữ gìn cảnh quan khu dân cư.
- Tự nguyện tham gia lao động cơng ích, thực hiện được những việc làm
để giữ vệ sinh môi trường khu dân cư.
- Vận động được người than cùng tham gia giữ gìn cảnh quan, môi trường
khu dân cư.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực giao tiếp: tự tin trong việc trao đổi, chia sẻ với bạn, với hàng xóm,
…; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải tạo cảnh
quan khu dân cư thực hiện được một số hoạt động cải tạo cảnh quan khu dân cư.
- Phẩm chất: Trách nhim, chm ch.

II. Chuẩn bị:
HS: Bỏo cỏo
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
Học sinh
1.
Tổ
chức:
1
- C lp hỏt
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Bµi míi:
32’
Hoạt động 5: Trị chơi:Cùng nhau làm việc
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi theo hướng
+GV cử ra một quản trị.
+Quản trị hơ: “Mình cùng làm việc” cả lớp dẫn.
hỏi “Việc gì? Việc gì? Quản trị hơ tên
một việc cần làm để giữ gìn vệ sinh khu dân
cư ; cả lớp sẽ phải làm động tác mơ phỏng
việc làm đó ai làm chậm hoặc làm chưa đúng
sẽ bị phạt.
- Các em có thích chơi trị chơi này khơng?
- Theo các em, có thể làm những việc gì để
- HS kể những việc làm để giữ
giữ gìn vệ sinh khu dân cư?
gìn vs khu dân cư
- GV tổng kết hoạt động.

Hoạt động 6:Báo cáo kết quả thực hiện kế
hoạch cải tạo, làm đẹp khu dân cư.
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả


1’
1’

thực hiện kế hoạch cải tạo, làm đẹp khu dân
cư theo hướng dẫn ở mục c trang 28 shs.
- Y/c HS trình bày rõ các thành viên trong
nhóm được phân cơng nhiệm vụ gì kết quả
thực hiện ra sao?
- GV nhận xét, đánh giá bài báo cáo của các
nhóm, động viên, khuyến khích học sinh.
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dị: - HS về thực hiện kế hoạch; các
nhóm chưa báo cáo giờ sau báo cáo tiếp.

-HS báo cáo kết quả; các nhóm
khác lắng nghe và đưa ra nhận
xét, góp ý, bình chọn nhóm báo
cáo kế hoạch ấn tượng.

TiÕt 3: Trải nghiệm sáng tạo
CH 4: GI GèN CNH QUAN KHU DÂN CƯ (Tiết 4)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh xác định được các việc làm để giữ gìn cảnh quan khu dân cư.
- Tự nguyện tham gia lao động cơng ích, thực hiện được những việc làm
để giữ vệ sinh môi trường khu dân cư.

- Vận động được người than cùng tham gia giữ gìn cảnh quan, mơi trường
khu dân cư.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực giao tiếp: tự tin trong việc trao đổi, chia sẻ với bạn, với hàng xóm,
…; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải tạo cảnh
quan khu dân cư thực hiện được một số hoạt động cải tạo cảnh quan khu dân cư.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm ch.
II. Chuẩn bị:
HS: Giy A3
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
Học sinh
1. Tổ chức:
1
- C lp hỏt
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Bµi míi:
32’
Hoạt động 7: Cuộc thi Nhà thiết kế tài ba
- GV tổ chức cho HS thi thiết kế poster (áp
phích) tun truyền về việc giữ gìn, bảo vệ - HS chuẩn bị nội dung.
cảnh quan khu dân cư mình sinh sống.
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS thực hiện

- Mỗi nhóm tự xây dựng và thiết


1’

1’

theo tiêu chí: nội dung rõ ràng, thong điệp
ngắn gọn; cách trình bày sáng tạo, hấp dẫn,
sử dụng hình ảnh hài hòa, màu sắc hấp
dẫn…
- GV mời gv mĩ thuật cùng làm Ban giám
khảo chấm điểm sản phẩm của nhóm.
- GV cho HS đi tham quan, cùng đánh giá.
- Em thích poster nào nhất? Tại sao?
- GV trao phần thưởng cho poster đạt giải
- GV tổng kết hoạt động, khen ngợi HS.
Hoạt động 8:Đánh giá
- GV yêu cầu HS tự đánh giá những điều
mình đã học và làm được trong chủ đề này
vào bảng ở mục a- shs
- GV ghi nhận xét vào mục c – shs trang
29
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Về xin ý kiến của người dân
trong khu dân cư về việc mình tham gia
vào hoạt động ở mục b trang 29 shs.

kế một tờ poster tuyên truyền về
việc giữ gìn, bảo về cảnh quan
dân cư nơi mình sống trên giấy
A3 (20 phút)
- HS cùng đánh giá.

- HS tự đánh giá những điều mình

đã học v lm c vo bng trong
shs.

Tiết 3: Trải nghiệm sáng t¹o
CHỦ ĐỀ 5: KẾ HOẠCH KHỞI NGHIỆP (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Sau chủ đề này, HS nêu được ý tưởng kinh doanh của bản thân.
- Chỉ ra được khách hàng mục tiêu và hình thức bán hàng theo ý tưởng kinh doanh
của mình.
- Tìm kiếm được nguồn hàng hóa hoặc ý tưởng kinh doanh của bản thân.
- Lập được kế hoạch kinh doanh và quảng cáo sản phẩm.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống, đưa ra được những quyết định về khởi
nghiệp.


- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học :
TL
Giáo viên
1.
Tổ
chức:
1
2.Kiểm tra bài cị.
3. Bµi míi:
32’
Hoạt động khởi động:
- GV giới thiệu tấm gương nhỏ tuổi đã biết

kinh doanh, hỏi câu hỏi gợi ý và giới thiệu
bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu những gương khởi
nghiệp xung quanh em.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng
tin về các bạn nhỏ đã khởi nghiệp xung
quanh mình thông qua câu hỏi gợi ý ở mục
a.
- Gọi HS đọc mục b, chia sẻ ý tưởng của
mình.
Hoạt động 2:Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh
- GV cho học sinh thực hiện theo nhóm
B1: Tìm hiểu thị trường.

1’
1’

B2:Đề xuất ý tưởng.
- Em hãy đề xuất ý tưởng kinh doanh của
em.
- Điều gì khiến cho em có ý tưởng đó?
- Điều gì khiến em nghĩ rằng ý tưởng kinh
doanh của em có thể thực hiện được?
Hoạt động 3:Xác định khách hàng, mục
tiêu và hình thức bán hàng.
- GV giải thích cho HS “khách hàng mục
tiêu”
- Cho HS làm bài vào shs
- Em hiểu thế nào là bán hàng online, bán
hàng trực tiếp, bán hàng online và trực

tiếp?
4.Củng cố:- GV nhận xét tiết học

Häc sinh
- Cả lớp hát

- HS chuẩn bị nội dung.

- HS tìm hiểu thong tin về các bạn
nhỏ đã khởi nghiệp.
- HS đọc sách, chia sẻ ý tưởng của
mình trước lớp.
- 3 nhóm thực hiện theo các bước
hướng dẫn ở HĐ 2 shs
- Khi tìm hiểu thị trường em cần
tìm trên Internet, nhân viên bán
hàng, khách hàng,…
- HS nêu đề xuất ý tưởng kinh
doanh của nhóm mình.
- HS trả lời câu hỏi.

- HS nghe
- HS làm bài vào shs
- HS suy nghĩ, trả lời



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×