Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tóm Tắt Kinh Tế Học Chương 7 Kinh Tế Vĩ Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 46 trang )


CHƯƠNG TRÌNH MÔN:
KINH TẾ VĨ MÔ

C1: KHÁI QT VỀ KINH TẾ
VĨ MƠ
C2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA


C3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG QUỐC GIA
C4: TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI
KHĨA VÀ NGOẠI THƯƠNG
C5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


C6: HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI
KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
C7: TỔNG CUNG TỔNG CẦU

C8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
C9: PHÂN TÍCH VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ


1- Giáo trình Kinh tế vó mô

Chủ biên: Nguyễn Như Ý, Lâm Mạnh Hà,
Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ –
ĐH Kinh tế TP.HCM.




2- Giáo trình Kinh tế vó mô, dùng
cho các trường Đại học, Cao đẳng
khối kinh tế - Bộ GD&ĐT.

3- Economics
Kinh tế học (tập 1 & 2)

N. Gregory Mankiw, ĐHTH Harvard
4- Economics
Kinh tế học
David Begg, Stanley Fischer,
Rudiger Dornbusch


CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ


1.1. NGUỒN GỐC VÀ ĐỐI TƯNG
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
1.1.1. Nguồn gốc của kinh tế vó mô
 Thuật ngữ kinh tế vó mô là sản phẩm
của thế kỷ 20, nhưng việc thực hành
môn học này đã có từ thế kỷ 16, 17.
 Thế kỷ 18, phái trọng nông đã đặt nền
móng cho việc hình thành một bảng kế

toán quốc gia.
 Cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ thứ 19,
phái cổ điển đã mở rộng khảo cứu về
các cá nhân và doanh nghiệp. (thị trường giữ cho
tất cả các nhà sản xuất tỉnh táo thông qua cạnh tranh vì vậy hãy để nó tự vận hành)
8




Từ cuối thế kỷ 19, từ một vài giả thiết đơn giản
bằng phương pháp diễn dịch các nhà kinh tế tân cổ
điển đã giải thích hành vi cá nhân như một mô
hình thuần túy lý thuyết.(các cá nhân biết họ đang làm gì, vì vậy hãy để mặc
họ-trừ khi thị trường gặp sự cố)





Tuy nhiên họ đã thất bại trong nỗ lực chuyển đổi
những kết luận được thiết lập ở mức độ sơ đẳng
thành mức độ tổng quát của nền kinh tế, cuộc
khủng hoảng 1929 là một bằng chứng.
Sự ra đời cuốn “Lý thuyết tổng quát về tiền tệâ, lãi
suất và nhân dụng” năm 1936 của một người Anh
- John Maynard Keynes là bản trình bày đầu tiên
của môn kinh tế vó mô hiện đại.( Điều gì tốt cho các cá nhân có thể
khơng tốt cho tồn bộ nền kinh tế)


9


John
Maynard
Keynes

John Maynard Keynes - A Quick Summary

10


John Maynard Keynes













Sinh năm 1883, con trai của John Neville Keynes
Ham đọc sách và là một tài tử về vũ ballet
Là ký giả thường viết bài phục vụ cho đảng Tự do
Là một nhà toán học, triết học với luận án “Khái luận về ngẫu nhiên”

(1921)
Trong thế chiến II phụ trách thương thuyết với HK về các khoản tín
dụng cần thiết để tiếp tục chiến tranh
Từ chức thành viên phái đoàn Anh về hội nghị Versaille vì không
chấp nhận những điều kiện được thực hiện ở Đức mà ông cho rằng
quá cứng rắn và nặng nề đối với Châu Âu – được trình bày trong tác
phẩm best sell “Những hậu quả kinh tế của hòa bình”
Thành viên quản trị của nhiều công ty bảo hiểm ở Luân đôn
Tạo cơ nghiệp khi kinh doanh trên thị trường chứng khoán.
Đấu tranh xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu lực và công
bằng.
Lãnh đạo phái đoàn của Anh ở hội nghị Bretton Woods, ở đó IMF và
WB được thành lập.
Mất năm 1946 vì bệnh tim, thọ 63 tuổi
11


1.1.2. Đối tượng của kinh tế vó mô





Đối tượng chung của kinh tế học là những
hiện tượng và những hoạt động kinh tế.
Kinh tế vi mô nghiên cứu những hiện tượng
và những hoạt động kinh tế dưới giác độ
từng bộ phận, từng chi tiết riêng lẻ.
Kinh tế vó mô lại nghiên cứu những hiện
tượng và những hoạt động kinh tế ở giác độ

tổng thể.

12


Tóm lại, đối tượng của kinh tế vó
mô cũng là các hiện tượng và các
hoạt động kinh tế nhưng được
nghiên cứu dưới giác độ tổng thể

13


1.2. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
Bốn mục tiêu: Hiệu quả, công bằng, ổn định và
tăng trưởng.
Được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể:
 Sản lượng sản xuất đạt ở mức cao, tốc độ tăng
trưởng cao vaø bền vững.
 Tạo được ngày càng nhiều việc làm, giảm tỉ lệ thất
nghiệp.
 Giá cả ổn định, kiểm soát tỉ lệ lạm phát ở mức vừa
phải
 Ổn định tỉ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh
toán.
14


1.2.1. Mục tiêu: Sản lượng quốc gia thực tế (Y)
đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng

(Yp)






Sản lượng quốc gia (Y) là giá trị của toàn bộ sản
phẩm mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời
gian nhất định.
Nếu theo hệ thống các tài khoản quốc gia (SYSTEM
of NATIONAL ACCOUNTS - SNA) thì sản lượng
quốc gia được biểu hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể như
GDP, GNP, NNP…
Xét tại một thời điểm nào đó sản lượng có thể tăng,
giảm nhanh chậm nhưng qua thời gian dài thì nó có
xu hướng tăng lên.
15


Sản lượng quốc gia tiềm năng (Yp – Potential
Output) hay còn gọi là sản lượng xu hướng
(Trend Output)






Là mức sản lượng quốc gia cao nhất mà nền kinh tế

có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
Theo thời gian, các nguồn lực trong nền kinh tế có
khuynh hướng tăng lên, nên Yp cũng có khuynh
hướng tăng.
Trong thực tế thì sản lượng thực tế Y luôn biến động
xoay quanh Yp nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
cũng biến động tạo ra chu kỳ kinh doanh.
16


Một chu kỳ kinh doanh bao gồm bốn thời kỳ theo một trình tự
nhất định: hưng thịnh, suy thoái, đình trệ và phục hồi.
A: hưng thịnh, đỉnh của một chu kỳ.
B: thời kỳ suy thoái bắt đầu.
C: đình trệ.
D: bắt đầu phục hồi.
E: hưng thịnh, tiếp sau một chu kỳ mới bắt đầu.
Chu kỳ KD

Y

Y

E

YP


A






B



D


C

t

Hình.1.2
17


1.2.2. Mục tiêu: Tạo đầy đủ công ăn việc làm (full
employment) hay khống chế tỷ lệ thất
nghiệp ở mức tự nhiên
(U = Un).


Nền kinh tế toàn dụng hay đầy đủ công
ăn việc làm điều đó không có nghóa là
trong nền kinh tế đó không có người thất
nghiệp, hay nói cách khác tỷ lệ thất

nghiệp khi đó không ở mức bằng không.
Ví dụ ở Mỹ có thời kỳ tỷ lệ này xấp xỉ
6%
18


1.2.2.1. Định nghóa






Thất nghiệp (Unemployment) là tình trạng không có
việc làm của người trong độ tuổi lao động có đăng
ký tìm việc và sẵn sàng làm việc.
Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp trong 100
người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc tức
là tính số phần trăm của lực lượng lao động không
có việc làm.

Lưc lượng lao động bao gồm những người trong độ
tuổi lao động có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm
việc.
19


1.2.2.2. Phân loại thất nghiệp








Thất nghiệp dai dẳng là mức thất nghiệp tối thiểu
không thể loại trừ trong một xã hội năng động.
Thất nghiệp cơ cấu đề cập đến con số thất nghiệp
do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu tạo ra sự không
đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội có việc làm.
Thất nghiệp tự nguyện là mức thất nghiệp của
những người không tìm được việc làm do đòi hỏi
mức lương hay các điều kiện làm việc cao hơn
mức cân bằng của nền kinh tế
Thất nghiệp chu kỳ (hay thất nghiệp bắt buộc) là
mức thất nghiệp xuất hiện trong những thời kỳ
nền kinh tế suy thoái hay đình trệ vì vậy một số
lao động bị sa thải.
20


Thất nghiệp tự nhiên


Ba loại thất nghiệp: dai dẳng, cơ cấu và tự nguyệân
được gọi chung là thất nghiệp tự nhiên (Natural
unemployment).




Nếu trong một nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên
thì được xem đã toàn dụng nhân công.



Chỉ khi nào tỷ lệ thất nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên thì mới xuất hiện thất nghiệp chu kỳ.



Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không phải là một con số bất
biến. Nó có thể biến động hoặc do hành vi của các doanh
nghiệp tư nhân, các hộ gia đình hoặc do các thay đổi trong
chính sách của chính phủ…
21


 Mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ lệ thất nghiệp



Định luật OKUN thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng tiềm năng (Yp), sản lượng thực tế (Y) với tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệ thất nghiệp
thực tế (U).
 Theo cách trình bày của Samuelson và Nordhaus
“ Khi Y thấp hơn Yp 2% thì U tăng thêm 1% so với
Un”
Yp - Y
100

U = Un + ---------- x -----YP
2
22


 Mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ lệ thất nghiệp

 Theo cách trình bày Fischer và Dornbusch
“ Khi tốc độ tăng của Y tăng nhanh hơn tốc độ tăng của
Yp 2,5% thì U giảm bớt 1 % so với thời kỳ trước đó ”
Ut = Uo - 0,4 (g - p)
Với: Ut: Thất nghiệp năm t.
U0: Thất nghiệp năm gốc.
g: tốc độ tăng của sản lượng thực tế Y
g =( Yt –Yt-1) / Yt-1 * 100
p: tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng Yp
p = (Ypt –Ypt-1)/Ypt-1 * 100
23




Ví dụ: Mức thất nghiệp tự nhiên là 4%,
sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế
năm 2018 tương ứng là Yp = 2500 và Y =
2250.



Hãy tính mức thất nghiệp thực tế năm 2018 dựa

vào định luật Okun theo 2 cách trình bày.

24


1.2.3. Mục tiêu: Mức giá chung tương đối ổn định hay
tỷ lệ lạm phát vừa phải
1.2.3.1. Lạm phát :Đó là tình trạng mức giá chung của
nền kinh tế tăng lên theo thời gian.

1.2.3.2. Tỷ lệ lạm phát của một năm nào đó là phần trăm
tăng lên của chỉ số giá năm đó so với chỉ số giá của
năm trước.
Ví dụ chỉ số giá của năm 2018 là 132,5% và chỉ số giá
của năm 2017 là 125% thì tỷ lệ lạm phát của năm 2018
sẽ là : [(132,5-125)/125]*100 = 6%.
25


×