Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Ghep kenh SDH va thiet bi FLX 150600

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 92 trang )

Li núi u
Trong xó hi ngy nay vai trũ thụng tin - liờn lc l nhu cu khụng th thiu
c, nú l yu t quyt nh s thnh cụng ca mi tp th v cỏ nhõn. Chớnh vỡ
vy ngnh cụng ngh thụng tin vin thụng trờn th gii phỏt trin nh v bóo.
nc ta mng li vin thụng vi nhng phỏt trin khụng ngng v chng loi
thit b v dung lng c bit l nhng tin b trong lnh vc truyn dn s c
ci thin dn v tiờu chun hoỏ thnh h thng cn ng b PDH. PDH l h thng
phỏt trin dựa trờn nhu cu dch v thụng thng. Cựng vi s phỏt trin vin
thụng cỏc nhu cu, dch v nh dch v phi thoi, truyn hỡnh, ũi hi mng li
truyn dn linh hot hn, bng tn ln hn. Song h thng PDH khụng ỏp ng
c nhu cu ny. H thng phõn cp ng b s ra i, nú cú nhiu u vit hn
hn h thng PDH. H thng ng b s SDH cú kh nng qun lý tp chung nh
1 mng truyn dn thng nht. Nú vn thớch ng vi hu ht vi mi giao din ca
PDH.
i vi mng vin thụng ca nc ta hin nay ang chuyn i t k thut
PDH sang k thut SDH nhm nõng cao, hin i hoỏ mng li vin thụng.
Ni dung ca ỏn ny gm:
Phn I: Tng quan v h thng ng b s SDH Tổng quan về hệ thống
đồng bộ số SDH
Phn II: Gii thiu v thit b FLX 150/600 Giới thiệu về thiết bị FLX
150/600
Phn III: Chc nng ca s khi v cỏc ch th cnh bỏo cỏc loi card
trong h thng FLX 150/600 Chức năng của sơ đồ khối và các chỉ
thị cảnh báo các loại card trong hệ thống FLX 150/600
Trong quỏ trỡnh thit k ỏn ny, em nhn c nhiu s giỳp ca cỏc
thy cụ trong Khoa, v bn bố c bit l thy giỏo PTS Nguyn Vit Nguyờn ó
ht lũng giỳp , to iu kin cho em hon thin ỏn ny. Tuy nhiờn quỏ trỡnh
thit k ỏn em khụng trỏnh khi nhng sai sút. Em rt mong c tip thu
nhng ý kin ch bo ca thy cụ v bố bn.
Em xin chõn trng cm n !
Phần I


Tổng quan về hệ thống đồng bộ số SDH
Chương I: Hệ thống cận đồng bộ PDH
1.1.Nguyên lý chung Nguyªn lý chung
Sử dụng tín hiệu thoại có băng tần (0,3÷3,4) KHz được lấy mẫu, lượng tử
hoá, rồi mã hoá thành luồng số có tốc độ 8000 mẫu/s x 8 bit = 64 Kb/s, sau đó
chúng được ghép lại với nhau theo các tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn Châu Âu: tốc độ 2,048 Mb/s
- Tiêu chuẩn Bắc Mỹ và Nhật Bản: tốc độ 1,544 Mb/s
Từ các luồng số trên qua các bậc thang ghép khác nhau để tạo ra các luồng số
có tốc độ cao hơn.
Thiết bị PDH ở nước ta dùng theo tiêu chuẩn Châu Âu PCM 30/32 (30 kênh
thoại/32 khe thời gian). Tức ghép 30 kênh thoại 64 Kb/s được một luồng 2,048
Mb/s rồi đưa ra khỏi máy ghép kênh với mã đường dây HDB-3 theo khuyến nghị
của CCITT. Trong quá trình ghép kênh có chèn thêm các bít cảnh báo, kiểm tra,
đồng bộ. Quá trình tách kênh thì ngược lại phải tách các bit cảnh báo, kiểm tra,
đồng bộ,
Mỗi khung PCM có chu kỳ từ 125 µs (1/8000 mẫu). Độ rộng của mỗi khe
thời gian là 3,9 µs. Tiêu chuẩn Châu Âu chia thành 5 cấp ghép kênh:
Ta gọi luồng 2,048 Mb/s là luồng cơ sở truyền dẫn tại các thiết bị đầu cuối để
ghép thành các cấp cao hơn.
Hình 1.1. Cấu trúc phân cấp cận đồng bộ
1.2.Nguyên lý ghép kênh Nguyªn lý ghÐp kªnh
Theo tiêu chuẩn Châu Âu các máy ghép kênh (từ ghép kênh cơ sở, 30 kênh
thoại) được ghép từ 4 luồng nhánh có tốc độ thấp thành luồng tổng có tốc độ cao.











   
   




Các luồng nhánh ghép chung vào luồng tổng theo nguyên tắc xen bit. Các luồng có
tốc độ khác nhau được đồng bộ theo phương pháp chèn dương.
Hình 1.2. Nguyên lý ghép xen bit
1.3.Đấu nối các máy ghép kênh §Êu nèi c¸c m¸y ghÐp kªnh
Các máy ghép kênh trong truyền dẫn PDH được nối với nhau để có thể kết hợp
từ các luồng tốc độ thấp thành luồng có tốc độ cao để đưa vào thiết bị truyền dẫn.
1.3.1. Các cấp của máy ghép kênh
Hình 1.3. Cấu trúc các cấp ghép kênh cận đồng bộ số PDH





!"#$%&#$
'(


'(



'(


'(


)*+,%-
%.!/0#12#
    
1.3.2. Chức năng ghép tách luồng
1.4.Các hạn chế của hệ thống cận đồng bộ PDHC¸c h¹n chÕ cña hÖ thèng cËn
®ång bé PDH
Hệ thống PDH không linh hoạt trong việc đấu nối các luồng tín hiệu, như khi
có nhu cầu tách ghép các luồng tín hiệu phải qua nhiều cấp trung gian, cần phải có
đủ thiết bị để ghép, tách luồng do đó giá thành đắt và nhiều khi khó thực hiện: ví
dụ muốn ghép, tách luồng 2,048 Mb/s từ luồng 139,264 Mb/s phải thực hiện tách
và giải tách như sau:
139,264 Mb/s ↔ 34,369 Mb/s ↔ 8,448 Mb/s ↔ 2,048 Mb/s.
- Việc tồn tại các tiêu chuẩn có tốc độ khác nhau gây khó khăn cho việc hoà
mạng và đồng bộ mạng.
- Không có khả năng điều khiển tập chung, giám sát và đo thử từ xa gây khó
khăn cho việc quản lý mạng.
- Không tạo được xa lé thông tin trên truyến viễn thông liên tỉnh và quốc tế.
- Không đáp ứng được các dịch vụ phi thoại như truyền hình mạng ISDN vì
trong mạng PDH cấp cao nhất cũng chỉ đạt tới mức 564,992 Mb/s.
Như vậy với những nhược điểm trên của hệ thống cận đồng bộ PDH và những
nhu cầu về dịch vụ viễn thông ngày càng cao thì hệ thống PDH không đáp ứng được.
*34
%56*
7!"#$

*34
%56*
7!"#$
*34
%56*
7!"#$

*34
%56*
7!"#$
*34
%56*
7!"#$

*34
%56*
7!"#$
(8#.97!"#$
 
Chương II: Hệ thống đồng bồ SDH
2.1.Khái quát chung Kh¸i qu¸t chung
Từ những hạn chế của hệ thống cận đồng bộ PDH. Hệ thống ghép đồng bộ
SDH ra đời đánh dấu cuộc cách mạng trong dịch vụ viễn thông. Hệ thống SDH có
thể đáp ứng được các nhu cầu trong tương lai, nó khắc phục bất cứ nhược điểm nào
của hệ thống cận đồng bộ số PDH về các dịch vụ thông tin băng rộng và thông tin
cá nhân. Nó cũng cho phép hoà nhập với truyền dẫn cận đồng bộ PDH một cách dễ
dàng. Các tín hiệu nhánh có thể gói trong mét container có kích thước tiêu chuẩn
và được đặt vào vị trí dễ dàng nhận dạng trong cấu trúc ghép. Cấu trúc ghép cũng
cung cấp các kênh quản lý mạng.
Các ưu điểm của hệ thống đồng bộ SDH.

- Mạng SDH rất linh hoạt trong việc ghép và giải ghép tất cả các tốc độ khác nhau
của hệ thống cận đồng bộ PDH mà mạng PDH không thực hiện được (trừ 8 Mb/s).
- Với tốc độ đạt được rất lớn lên tới 10 Gb/s và hơn thế nữa với dung lượng
lớn như vậy rất thuận lợi cho việc tạo ra các xa lé thông tin trong quốc gia cũng
như quốc tế. Sự phân cấp đồng bộ dẫn đến việc hoà mạng trên phạm vi toàn thế
giới.
- Việc trang bị kênh riêng cho giám sát quản lý, đo thử cho ta một mạng lưới
tin cậy và rất linh hoạt.
Dễ dàng phát triển đến mức ghép cao hơn.
- Mạng được điều khiển bằng phần mềm nên có khả năng mở rộng dung
lượng của các thiết bị với việc đưa các Modul của thiết bị vào mạng một cách từ từ
theo yêu cầu phát triển của tương lai.
2.2.Đặc điểm ghép kênh SDH §Æc ®iÓm ghÐp kªnh SDH
2.2.1. Nguyên lý ghép kênh đồng bộ số SDH
Bộ ghép kênh đồng bộ số SDH thực hiện phép ghép xen byte phân ra thành
các cấp ghép. Bắt đầu là quá trình hình thành khối đồng bộ cơ bản STM-1 (Modul
truyền dẫn đồng bộ cấp 1). Sau đó là sự hình thành các khối STM-n cấp cao hơn
bằng cách ghép xen byte các luồng cấp 1.
2.2.1.1. Cấu trúc ghép kênh.
Hình 1.4. Cấu trúc bộ ghép kênh SDH
Mức cơ sở của SDH là 155,520 Mb/s được biểu diễn như 1 tín hiệu truyền
dẫn cấp 1 (STM-1). Các tốc độ cao hơn là ghép nguyên lần tốc độ bit mức cơ sở
(155,520 Mb/s x N) được biểu thị bằng hệ số ghép tương ứng của tốc độ cơ sở.
Hiện nay hệ thống SDH dùng các giá trị N = (1,4,16,64). Tức các cấp: STM-
1; STM-4; STM-16; STM-64. Hệ thống SDH cho phép bất kỳ tốc độ truyền dẫn
nào ghép vào các container, được gọi là các container ảo.
* Gãi ảo VC-H: (Virtual container) là 1 cấu trúc thông tin dùng để trao đổi
thông tin ở mức đường truyền dẫn trong SDH. Nã bao gồm một trường tin và các
thông tin mào đầu đường POH được tổ chức trong một khối cầu trúc khối được lặp
lại 125 micro giây. Thông tin nhận dạng đầu khung VC-n được cung cấp bởi líp

phục vụ mạng.


:


:


:


:


;:
;:
;:
)':
)':
)':
)':
;:':'<)
;:
;:)':)':

':
*34%56*
<=
<>7?

6@#%.A
*34%56*
=
*34%56*
=
<>7?
6@#%.A
B
BBB B
BC BC
<D4B,4
*34EF#*
=+G!6*H#*
Có 2 loại gói ảo VC được định nghĩa:
- Gãi ảo cấp thấp VC-n (n=1,2) gồm các gói C-n (n=1,2) và mào đầu đoạn tương
ứng.
- Gãi ảo cấp cao VC-n (n=3,4) gồm các gói C-n (n=3,4) hay một tập hợp
nhóm khối nhánh (TUG - 2 hay TUG - 3) cộng thêm mào đầu đoạn tương ứng.
* Khối quản lý AU-n (Administrative Unit). Là một cấu trúc thông tin cung
cấp khả năng làm tương thích giữa mức đường cấp cao với mức đoạn. Nó bao gồm
1 trường tin (gói ảo cao cấp) và một con trỏ khối quản lý chỉ ra mức lệch pha giữa
đầu khung tin tương ứng với đầu khung STM cơ bản.
Có 2 loại AU được định nghĩa:
AU-4 gồm có VC-4 và 1 con trá AU chỉ ra sự dịch pha của VC-4 đó trong
khung STM-n.
AU-3 gồm một VC-3 và 1 con trá AU chỉ ra sự dịch pha của VC-3 trong
khung STM-n.
Trong cả 2 trường hợp con trá AU-n là cố định tương ứng với khung STM-n.
Mét hay nhiều AU-n chiếm những vị trí xác định trong một trường tin STM-n
tạo thành 1 nhóm khối quản lý AUG - (Administrative Unit Group). Trong AUG

chỉ chứa toàn AU-4 hoặc AU-3.
* Khối nhánh TU-N (Tributary Unit): là một cấu trúc thông tin cho phép kết
hợp giữa các mức đường thấp và mức đường cao, mỗi TU-n (n=1,2,3) bao gồm
một VC-n và một con trá TU), mét hay nhiều TU chiếm những vị trí xác định trong
trường tin của VC cấp cao tạo thành một khối nhóm TUG. Các TUG được định
nghĩa sao cho các trường tin có dung lượng khác nhau của các khối nhánh khác
nhau có thể ghép lại với nhau để tăng độ mềm dẻo của mạng.
- Mét TUG - 2 bao gồm các TU-2 hoặc TU-11 hay TU-12
- Mét TUG - 3 bao gồm các TU-3 hoặc TUG-2.
* Gãi C-n (container): là một cấu trúc thông tin dùng để tạo nên trường tin
của một gói ảo, với các gói đã cho nó có các luật tương ứng để hiệu chỉnh tín hiệu
vào, chủ yếu là bù lệch tần số giữa PDH và SDH. Các tín hiệu PDH tại đầu vào
được sắp xếp vào các gói, các gói có chức năng hiệu chỉnh tốc độ các luồng tín
hiệu tới đúng tốc độ chuẩn định trước ứng với mỗi tốc độ ta có bảng sau:
Các tín hiệu PDH Loại gãi Tốc độ vào và ra
1 C-11
C-12
1,544 Mb/s
2,048 Mb/s
2 C-2 6,312 Mb/s
3 C-3 34,368 Mb/s
44,736 Mb/s
4 C-4 139,264 Mb/s
2.2.1.2. Cấu trúc của một khung cơ sở
* Cấu trúc khung STM-1 gồm:
9 hàng với 270 cột tức là có 9x270 ô. Mỗi ô là 1 byte 8 bit. Các bit được
truyền từ trái qua phải và từ trên xuống dưới. Cấu trúc khung STM-1 được mô tả
bởi hình vẽ sau:
Hình 1.5. Cấu trúc khung STM-1
+ Phần mào đầu RSOH (regenerator SOU): chiếm 9 byte đầu tiên của các

hàng 1 đến 3 của phần chứa thông tin quản lý các trạm lặp và các byte từ hàng 5
đến 9 của phần MSOH (Muliplex SOU) chứa thông tin quản lý ghép kênh.
+ Con trá AU chiếm 9 byte đầu của hàng thứ 4.
+ Phần trường tin: chiếm 261 byte còn lại của các hàng để truyền tải thông tin
SDH. Tuy nhiên ta thấy trên sơ đề ghép kênh một số byte của phần này được dùng
cho các thông tin quản lý thêm các con trỏ của POH.
Khung STM-1 được truyền đi 8000 lần/giây và mỗi khung có chu kỳ là 125 µs.
I<=
@#%.A'
<=

6J% 6J%/%8
).KL#$%+#<):
C6J%




Tốc độ bit của STM-1 là:
8000 khung x (9 hàng x 270 cột) x 8 bit/byte = 155,520 Kb/s
Tốc độ của mỗi ô là:
8000 khung x 8 bit/byte = 64 Kb/s
Nhận xét: cấu trúc khung STM-1 cho ta thấy:
- Cấp STM-1 của SDH lớn hơn cấp 4 của PDH. Vì vậy nó có khả năng tạo ra
luồng số tốc độ cao.
- Cấu trúc khung STM-n được tạo thành nhờ việc ghép các khung STM-1 với
nhau theo kiểu xen byte, nên có cấu trúc tương tự như STM-1 nhưng các số liệu
tăng lên n lần.
Hình 1.6. Cấu trúc khung STM-n
- Các AU trong khung STM-n: STM-n gồm n trường tin STM-1, mỗi trường

tin STM-1 có chứa 1 nhóm quản lý AUG. AUG này có thể là một VC-4 hay VC-3.
- AU-4 thông qua VC-4 có thể dùng tải là một TU-n (n=1,2,3) để tạo thành
cấu trúc. Với VC-n thì tương ứng là TU-n có độ lệch pha không cố định đối đầu
với VC-4. Nhưng vị trí con trá TU-n cố định trong VC-4 nó chỉ ra byte đầu tiên
của VC-n. Do đó vị trí VC-n trong VC-4 là hoàn toàn xác định. Tương tự VC-n
trong VC-3 cũng hoàn toàn xác định.
2.2.1.3. Phân cấp tốc độ
Tốc độ nhỏ nhất của SDH là 155,520 Mb/s gọi là luồng STM-1. Các tốc độ
cao hơn bằng bội số nguyên lần tốc độ cơ bản.
I<=
@#%.A'
<=

B#6J% CB#6J%/%8
).KL#$%+#<):#
CB#6J%




Ta có các cấp tốc độ sau:
STM-1: Tốc độ 155,520 Mb/s: Tèc ®é 155,520 Mb/s
STM-4:Tốc độ 622,080 Mb/s : Tèc ®é 622,080 Mb/s
STM-8:Tốc độ 1244,160 Mb/s : Tèc ®é 1244,160 Mb/s
STM-12:Tốc độ 1866,240 Mb/s : Tèc ®é 1866,240 Mb/s
STM-16:Tốc độ 2488,320 Mb/s : Tèc ®é 2488,320 Mb/s
STM-64:Tốc độ 9953,280 Mb/s : Tèc ®é 9953,280 Mb/s
2.2.2. Phương thức ghép kênh
Quá trình ghép kênh SDH được chia làm 2 giai đoạn. Ta xét theo tiêu chuẩn
Châu Âu.

Sắp xếp các luồng nhánh vào các gói tương ứng.
Ghép các gói vào khung STM-n.
2.2.2.1. Sắp xếp các luồng nhánh vào VC-n
Đối với mỗi loại tín hiệu có cách sắp xếp tương ứng, việc sắp xếp đó chỉ rõ vị
trí các bit chèn để điền đầy thông tin. Đồng thời hiệu chỉnh sự lệch tần giữa PDH
và SDH.
- Các luồng 2,048 Mb/s sẽ được ghép vào C-12, C-12 chứa tín hiệu 2,048
Mb/s, được đặt trong VC-12. Mét byte POH được cộng vào C-12 trong VC-12.
Các bit và các byte chèn vào được sử dụng duy trì kích thước xác định cho 1 khung
VC-12 là 140 byte trong một đa khung.
Trong SDH có 3 chế độ ghép có thể sử dụng được:
+ Ghép không đồng bộ: luồng tín hiệu 2,048 không được đồng bộ với luồng tín
hiệu SDH. Trong mạng dùng chế độ này không thể truy nhập tới các kênh 64 Kb/s
một cách trực tiếp. Kiểu ghép này rất phù hợp với các luồng 2,048 của PDH hiện có.
+ Ghép đồng bộ bit: tốc độ bit được ghép đồng bộ với tín hiệu SDH, không
đồng bộ với tín hiệu nhận dạng khung.
+ Ghép đồng bộ byte: cả tốc độ bit và tín hiệu đồng bộ khung 2,048 Mb/s đều
được đồng bộ với tín hiệu SDH.
- Khi hệ thống SDH được dùng để truyền tải tín hiệu 34,368 Mb/s tín hiệu này
được xếp vào gói C-3, POU và C-3 tạo thành gói ảo VC-3:
Gói ảo VC-3 gồm 9 byte POU và một trường tin 9 hàng x 84 cột chia thành 3
khung con, mỗi khung con gồm:
1431 bit thông tin
2 bé 5 bit điều khiển hiệu chỉnh C1, C2
2 bit cơ hội điều chỉnh S1, S2
573 bit nhồi cố định R.
- Luồng PDH 139,264 Mb/s đưa vào mạng SDH, được xếp vào VC-4 mét
VC-4 được lấp đầy hoàn toàn tín hiệu 139,264 Mb/s và byte quản lý của nó.
Mỗi VC-4 gồm 9 byte (1 cột) POH và 1 trường tin. Trường tin này dùng để
tải tín hiệu 139,264 Mb/s được chia thành 9 hàng, mỗi hàng chia thành 20 khối,

mỗi khối sẽ gồm 13 byte. Trong mỗi hàng có cơ hội hiệu chỉnh S và 5 bit điều
khiển hiệu chỉnh C.
Byte đầu tiên của mỗi khối gồm:
+ Hoặc 8 bit thông tin (byte W)
+ Hoặc 8 bit nhồi cố định (byte R)
+ Hoặc một bit điều khiển hiệu chỉnh C, 5 bit nhồi cố định R và 2 bit mào đầu O (X).
+ Hoặc 6 bit thông tin I, 1 bit cơ hội hiệu chỉnh S và 1 bit nhồi cố định R (byte Z)
+ Và 12 byte còn lại của các khối chứa thông tin.
Trên đây ta đã mô tả được phương thức ghép các luồng tín hiệu PDH 2,048
Mb/s, 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s đang sử dụng ở nước ta. Ngoài ra trong khuyến
nghị của ITU - T còn đề cập đến một số cách ghép luồng 1,544 Mb/s, 6,312 Mb/s,
44,376 Mb/s.
2.2.2.2. Ghép kênh đồng bộ số SDH
Trong cấu trúc ghép kênh của ETSI, hệ thống SDH luôn sử dụng tín hiệu VC-
4, do đó trong phần này ta chỉ trình bày việc ghép các tín hiệu VC-4.
A. Ghép TU-12 vào TUG-2
Mỗi TU-12 mang một đoạn 35 byte của VC-12 và con trá TU-12. TUG là 1
cấu trúc (9 hàng x 12 cột) chứa đủ 3 TU-12. Trong TUG-2 các vị trí VC-12 được
xác định bởi con trỏ, vị trí các VC-12 trong TUG-2 có thể thay đổi (dịch lên hay
xuống) còn vị trí con trỏ là hoàn toàn xác định. Cách ghép VC-12 vào TUG-2 được
minh hoạ trong hình 1.7.
;
)I
;
)I
;
)I
6J%
6J%
)':

)':
)':
*M#$
Hình 1.7. Ghép các TU-12 vào TUG-2
B. Ghép TU-3 vào TUG-3
TUG-3 có kích thước 9 hàng x 86 cột là vừa cho 1 TU-3. Cột đầu tiên của
TUG-3 chứa các byte nhồi cố định và con trá TU-3, con trỏ này chỉ ra sự dịch pha
giữa VC-3 và khung TUG-3.
Hình 1.8. Ghép TU-3 vào TUG-3
C. Ghép TU-2 vào TUG-3
Mét TUG-3 có thể chứa 7 TUG-2, khi đó 2 cột đầu tiên của TUG-3 sẽ chứa
các bit nhồi cố định, 84 cột còn lại được chia đều cho 7 TUG-2. Vị trí các con trá
TU-2 trong trường hợp này cũng cố định đối với khung TUG-3.
Hình 1.9. Ghép 7 TUG-2 vào TUG-3
D. Ghép TUG-3 vào VC-4
Trường tin của một VC-4 có thể điền đầy bằng 3 TUG-3 trường tin của VC-4 có
thể coi là 1 khối 9 hàng x 260 cột. Hai cột đầu tiên được điền đầy bit nhồi. 3 TU-3
==
=
(
<)'

6J%



=N

N
:

6J%
(<)'O56+%
6*P#6QR-#*


(
<
)
'




(
<
)
'


)':
)I
)':
)I
6J%
56+%
6*P#6Q
R-#*
6J%
)':
CB)':

được xếp theo kiểu xen bit điền đầy 9 hàng x 258 cột còn lại của trường tin VC-4. Vị
trí con trá TUG-2 hoàn toàn xác định so với khung VC-4. Sơ đồ minh hoạ Hình 1.10.
Hình 1.10. Ghép 3 TUG-3 vào VC-4
2.2.2.3. Ghép các AU vào STM-n
Sự sắp xếp n AUG vào trong khung STM-n được minh hoạ bởi hình 1.11.
Mỗi AUG là 1 cấu trúc gồm 9 hàng x 261 cột, cộng thêm 9 byte ở hàng thứ 4
cho mỗi con trá AU-n. Khung STM-n gồm SOU của khung đó với cấu trúc 9 hàng
với n x 261 cột mỗi hàng và n x 9 byte hàng thứ 4. n AUG được xếp theo kiểu xen
byte vào cấu trúc đó.
Mét AU-4 có thể vừa ghép trong 1 AUG, 9 byte ở hàng thứ tư được dùng cho con
trá AU-4, 9 hàng x 261 cột còn lại được dùng cho VC-4 được chỉ ra bởi con trá AU-4.
Hình 1.11 minh hoạ ghép các AU vào STM-n.















)':

=


)':
;:
  
)':

)':

    
Hình 1.11. Ghép các AUG vào khung STM-n
2.2.2.4. Đánh số AU-n và TU-n
Để dễ dàng trong việc xác định tổng dung lượng (số nhánh bậc thấp được cung
cấp), các cột trường tin VC-1 được gán cho một giá trị khe thời gian (TS - time slot).
Sè khe thời gian cho một luồng nhánh trong mỗi khung được xác định qua cấu hình
trường tin.
+ Các khe thời gian được đánh số từ trái qua phải với các TU-12.
TS1 bắt đầu ở cột 10, TS2 ở cột 11, TS63 ở cột 72 với các TU-12
TS1 bắt đầu ở cột 10, TS2 ở cột 11, TS21 ở cột 30 với các TU-3
+ Các cột trong trường tin được đánh địa chỉ bởi 3 sè K, L, M trong đó:
- K biểu diễn số thứ tự của TUG-3
- L biểu diễn số thứ tự của TUG-2
- M biểu diễn số thứ tự của TU-2
* Đánh số các AU-4 trong khung STM-n: có n AU-4 (VC-4) chúng được
đánh số như sau:
- AU-4 sè 1 chỉ ra con trỏ thứ nhất
- AU-4 sè 2 chỉ ra con trỏ thứ hai
- AU-4 sè 3 chỉ ra con trỏ thứ ba

- AU-4 sè n chỉ ra con trỏ thứ n.
'

SSS
'
#
SSS
I<=
<=
SSS# SSS#


SSS# SSS#
SSS# SSS#
#B
#B
* Đánh số các TU-3 trong khung VC-4: các TU-3 được đánh dấu địa chỉ bằng
các số K, L, M với:
- K là số thứ tự TU-3 (từ 1 đến 3)
- L và M luôn luôn bằng 0.
Vị trí các cột chiếm bởi TU-3 (K, 0, 0) trong VC-4 được xác định bởi công thức:
Cột thứ I = 4 + [K-1] + 3 x [X-1] với X=1 đến 86
* Đánh số các TUG-2 trong khung VC-4: tương tự như các TU-2 cũng được
đánh số bởi các tham sè K, L, M với:
- K chỉ ra số thứ tự TU-3 (từ 1 đến 3)
- L chỉ ra số thứ tự TUG-2 (từ 1 đến 7)
- M luôn bằng 0.
Vị trí các cột do TUG-2 (K, L, M) chiếm trong VC-4 được xác định bởi công
thức sau:
Cột thứ I = 10 + [K-1] + 3 x [`L-1] + 21 x [X-1] với X=1 đến 12.
* Đánh số các TU-12 trong khung VC-4: trong VC-4 chứa 3 TUG-3 đánh số
bởi chỉ số K, mỗi TUG-3 chứa 7 TUG-2 đánh số bởi chỉ số L và mỗi TUG-2 lại có
thể chứa 3 TU-12 đánh số bởi chỉ số M.

Vị trí các cột chiếm bởi TU-12 (K, L, M) trong khung VC-4 được xác định
bằng công thức sau:
Cột thứ I = 10 + [K-1] + 3 x [L-1] + 21 x [M-1] + 63 x [X-1] với X=1 đến 4.
Tóm lại: ghép kênh SDH rất linh hoạt trong việc ghép tách các luồng PDH (từ
8,448 Mb/s) đủ các tiêu chuẩn và tốc độ khác nhau. Hệ thống này được điều khiển
bằng phần mềm có khả năng mở rộng dung lượng của thiết bị, tạo ra khả năng quản
lý tập chung như 1 mạng truyền dẫn thống nhất. Trong ghép kênh SDH cấp cơ sở là
155,520 Mb/s (STM-1). Khung STM-1 được nằm trong khung 9 hàng 270 cột được
chia làm 3 phần:
- Phần mào đầu RSOH, MSOH phần này chuyển các byte thông tin quản lý
hoạt động của mạng.
- Phần con trá AU: phần này có nhiệm vụ để đồng bộ các luồng số với nhau
(khi các luồng số có tốc độ và pha lệch nhau).
- Phần trường tin.
Cấp cao hơn STM-1 là n (n=1,4,16, ) của STM-1 ghép lại với nhau bằng
phương pháp ghép xen byte.
Kết luận: Trong hệ thống cận đồng bộ PDH phát triển chủ yếu để phục vụ cho
các dịch vụ thoại di động.
Ngày nay các nhu cầu về dịch vụ viễn thông ngày càng cao như các dịch vụ
phi thoại: như truyền hình, dịch vụ đa địch vụ ISDN, Đòi hỏi một mạng lưới viễn
thông linh hoạt hơn và có độ tin cậy cao hơn và băng tần rộng hơn. Như vậy hệ
thống cận đồng bộ PDH không thể đáp ứng được. Kỹ thuật truyền dẫn đồng bộ số
SDH ra đời, nó có nhiều ưu điểm hơn hệ thống PDH như:
- Quá trình ghép tách kênh đơn giản hơn, linh hoạt và phù hợp với hầu hết các
tốc độ mạng PDH hiện đang hoạt động.
- Nã làm giảm nhẹ các thiết bị trên mạng, nó có dung lượng rất lớn phù hợp
với các nhu cầu dịch vụ ngày nay.
- Nã có khả năng quản lý tập chung để tạo ra một mạng truyền dẫn thống nhất
mà PDH không làm được.
Phần II

Giới thiệu về thiết bị FLX 150/600
Chương I: Các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị FLX 150/600
thiÕt bÞ FLX 150/600
1.1.Các tham số hệ thống C¸c tham sè hÖ thèng
* Dung lượng đường truyền
- STM-1: 1890 kênh thoại VF (Voice Frequency) hoặc tương đương
- STM-4: 7560 kênh thoại VF (Voice Frequency) hoặc tương đương
* Chất lượng đường truyền
- 1 x 10
-10
(giữa 2 trạm lặp)
* Cấu trúc ghép kênh
- 2,048 Mb/s (C-12 → TU-12 → AU-4 )
- 34,368 Mb/s (C-3 → TU-4 → AU-4 )
- 139,264 Mb/s (C-4 → AU-4 )
* Tỷ lệ dự phòng
- Dù phòng bảo vệ đoạn ghép kênh MSP (Multiplex Section Protection)
luồng tổng hợp/luồng nhánh: 1 + 1
- Tín hiệu 2,048 : 1 : n (n≤3)
- Các tín hiệu khác: 1 + 1
* Sè luồng nhánh
- 2,048 Mb/s x 63 hoặc 34,368 Mb/s x 5 hoặc 139,264 Mb/s x 5 hoặc
STM-1 x 5 hoặc kết hợp các tín hiệu đó với nhau.
* Mức đầu nối chéo
- VC-12, VC-3, VC-4
* Dung lượng đầu nối chéo
- 378 x VC-12 hoặc 18 x VC-3 hoặc 13 x VC-4
* Các cấu hình
+ Thiết bị: - Đầu cuối (TRM - Terminal)
- Xen rẽ (ADM - Add Drop Multiplexer)

- Lặp (REG - Regenerator)
+ Mạng: - Điểm nối điểm - §iÓm nèi ®iÓm
- Vòng
- Kết hợp
- Phân nhánh
1.2.Các giao diện nhánh C¸c giao diÖn nh¸nh
1.2.1. Giao diện SDH
* Giao diện STM-1 điện:
- Tốc độ bit: 155,520 Mb/s ± 15 ppm
- Mã: CMI (Code Mark Inverted)
- Trở kháng: 75 ohm
- Suy hao đầu vào cáp: 0.00 ÷ 12,7 dB tại 78 MHz.
- Ngưỡng S/I 20 dB hoặc nhỏ hơn (PN 2
23
- 1)
- Độ phản hồi 15 dB (8MHz ÷ 240 MHz)
* Giao diện quang STM-1
Xem theo bảng.
Danh mục Chỉ tiêu
Đơn vị Giá trị
Tốc độ bit STM-1 155,520
Ứng dông K.C ngắn S.1-1 K.C dài L.1-1 K.C dài L.1-2
Bước sóng nm
1261÷1360 1280÷1335 1480÷1580
Loại nguồn MLM MLM LM
Các đặc tính phổ
- Độ rộng RMS lớn nhất nm 7.7 4 -
- Độ rộng -20dB lớn nhất nm - - 1
- Chỉ số triệt tiêu sườn nhỏ nhất dB - - 30
Công suất phát

- Lớn nhất dBm -8 0 0
- Nhá nhất dBm -15 -5 -5
Tỷ số triệt tiêu nhỏ nhất dB 8,2 10 10
Tín hiệu quãng giữa 2 điểm A&B
- Dải suy hao dB
0÷12 10÷28 10÷28
- Độ tán xạ lớn nhất ps/nm 96 185 NA
- Độ phản hồi tại B dB NA NA 20
- Độ phản xạ giữa A&B dB NA NA -25
Đầu thu tại điểm B
- Độ nhậy nhỏ nhất dBm -28 -34 -34
- Ngưỡng quá tải dBm -8 -10 -10
- Độ dự trữ quang lớn nhất dB 1 1 1
- Độ phản xạ lớn nhất tại điểm B dB NA NA NA
Giao diện quang STM-4:
Danh mục Chỉ tiêu
Đơn vị Giá trị
Tốc độ bit Mb/s STM-4 622,08
Ứng dông K.C ngắn S.4-1 K.C dài L.4-1 K.C dài L.4-2
Bước sóng nm
1274÷1356 1280÷1335 1480÷1580
Loại nguồn MLM MLM SLM
Các đặc tính phổ
- Độ rộng RMS lớn nhất nm 2,5 - -
- Độ rộng -20dB lớn nhất nm - 1 1
- Tỷ số triệt tiêu sườn nhỏ nhất dB - 30 30
Công suất phát
- Lớn nhất dBm -8 2 2
- Nhá nhất dBm -15 -3 -3
Tỷ số triệt tiêu nhỏ nhất dB 8,2 10 10

Tín hiệu quãng giữa 2 điểm A&B
- Dải suy hao dB
0÷12 10÷24 17÷28
- Độ tán xạ lớn nhất ps/nm 74 NA 1630
- Độ phản hồi tại B (cả connector) dB NA 20 20
- Độ phản xạ giữa A&B dB NA -25 -27
Đầu thu tại điểm B
- Độ nhậy nhỏ nhất dBm -28 -28 -32
- Ngưỡng quá tải dBm -8 -8 -15
1.2.2. Giao diện PDH
* Giao diện 139,264 Mb/s
- Tốc độ bit: 139,264 Mb/s ± 15 ppm
- Mã: CMI (Code Mark Inverted)
- Trở kháng: 750 ohm
- Suy hao đầu vào cáp: 0.00 ÷ 12.0 dB tại 70 MHz
- Ngưỡng S/I: 20 dB hoặc nhỏ hơn (PN 2
23
- 1)
- Độ phản hồi: 15 dB (7MHz ÷ 210 MHz)
* Giao diện điện 34,368 Mb/s
- Tốc độ bit: 34,368 Mb/s ± 20 ppm
- Mã: HDB - 3 (High Density Biporler - 3)
- Trở kháng: 750 ohm không cân bằng
- Suy hao đầu vào cáp: 0.00 ÷ 12.0 dB tại 17,184 MHz
- Ngưỡng S/I: 20 dB hoặc nhỏ hơn (PN 2
23
- 1)
- Độ phản xạ:12 dB (0,86 MHz 12 dB (0,86 MHz ÷ 1,72 MHz)
18 dB (1,72 MHz ÷ 34,368 MHz)
14 dB (34,368 MHz ÷ 51,550 MHz)

* Giao diện điện 2,048 Mb/s
- Tốc độ bit: 2,048 Mb/s ± 20 ppm
- Mã: HDB - 3
- Trở kháng: 70 ohm hay 120 ohm
- Suy hao đầu vào cáp: 0.00 ÷ 6.0 dB tại 1,024 MHz
- Ngưỡng S/I: 18 dB hoặc nhỏ hơn (PN 2
15
- 1)
- Độ phản hồi:12 dB (0,5 MHz 12 dB (0,5 MHz ÷ 0,102 MHz)
18 dB (0,102 MHz ÷ 2,048 MHz)
14 dB (2,048 MHz ÷ 3,072 MHz)
1.3.Giao diện đồng bộ Giao diÖn ®ång bé
* Đồng bộ bit
- Tốc độ bit: 2,048 Mb/s ± 20 ppm
- Mã: HDB - 3
- Trở kháng: 120 ohm hoặc 75 ohm
- Suy hao đầu vào cáp: 0.00 ÷ 0.6 dB tại 1,024 MHz
- Ngưỡng S/I: 18 dB hoặc nhỏ hơn (PN 2
15
- 1)
- Độ phản hồi:12 dB (0,5 MHz 12 dB (0,5 MHz ÷ 0,102 MHz)
18 dB (0,102 MHz ÷ 2,048 MHz)
14 dB (2,048 MHz ÷ 3,072 MHz)
* Đồng hồ Hz
- Tần số: 2,048 MHz
- Trở kháng: 120 ohm hay 700 hm
- Suy hao đầu vào cáp: (0.00 ÷ 6.00 tại 2.048 MHz)
- Phản hồi: 15 dB (2.048 MHz)
1.4.Giao diện cảnh báo chung Giao diÖn c¶nh b¸o chung
* Cảnh báo đầu ra

- Dòng lớn nhất: 100 mA
- Điện thế: -5V hay nhỏ hơn
- Trở kháng: lớn hơn 50 ohm
* Cảnh báo đầu vào
- Dòng: lớn nhất 100 mA
- Điện thế: so với đất ±6V
1.5.Giao diện nghiệp vụGiao diÖn nghiÖp vô
* Âm tần 2 dây (2w)
- Trở kháng: 600 ohm cân bằng
- Biểu đồ mức:0.00 dBr (đầu vào) 0.00 dBr (®Çu vµo)
- 2.0 dBr (đầu ra)
* Âm tần 4 dây (4w)
- Trở kháng: 600 ohm cân bằng
- Biểu đồ mức:- 16 dBr (-16 dBr đến 0,5 dBr) đầu vào - 16 dBr (-16 dBr
®Õn 0,5 dBr) ®Çu vµo
+ 7.0 dBr (-8.5 dBr đến +7.0 dBr) đầu ra
1.6.Các byte mào đầu C¸c byte mµo ®Çu
Các byte mào đầu cho bộ lặp lại (RSOH: Regenerator Section Over Head)
- Byte A1, A2: Đồng bộ khung:A1 : 11110110 A1 : 11110110
A2 : 00101000
- Byte C1: Dấu hiệu nhận dạng luồng STM-1
- Byte B1: Kiểm tra chẵn lẻ (BIP-8)
- Byte E1: #1 nghiệp vụ #1 nghiÖp vô
#2 trợ giúp nghiệp vụ
- Byte F1: Kênh người sử dụng hay dấu hiệu
- Byte D1 đến D3: kênh truyền dữ liệu DCC
- Byte L1: Dấu hiệu hay người sử dụng.
* Các byte mào đầu cho phân đoạn ghép kênh (MSOH - Multiplexer SOH)
- Byte B2: Kiểm tra chẵn lẻ
- Byte K1, K2 (bit 1 đến 5): Báo hiệu chuyển đổi dự phòng

- Byte K2 (bit 6 đến 8): Tín hiệu chỉ thị cảnh báo MS-AIS sự cố thu đầu ra MS-
FERF
- Byte D4 đến D12: Kênh truyền dữ liệu DCC
- Byte S1 (bit 1 đến 4): 1111
- Byte S1 (bit 5 đến 8): Thông báo trạng thái đồng bộ SSMB
- Byte M1: Lỗi đầu ra
- Byte Z1, Z2: 1111
- Byte E2: # 1 nghiệp vụ
# 2 trợ giúp nghiệp vụ
* Các byte quản lý luồng bậc cao POH (Path Over Head) của VC-3 và VC-4
- Byte J1: Đánh dấu
- Byte B3: Kiểm tra chẵn lẻ (Bit Interleaved Parity 8) BIT
- Byte C2: Nhãn tín hiệu
- Byte G1 (bit 1 đến 4): Lỗi khối đầu ra FEBE (Far End Block Error)
- Byte G1 (bit 5): Sự cố thu đầu ra FERF (Far End Receive Failure)
- Byte G1 (bit 6,7,8): Không sử dụng (111)
- Byte F2: Kênh người sử dụng
- Byte H4: Chỉ thị đa khung
- Byte Z3: Kênh người sử dụng 11111111
- Byte Z4: Để dự phòng (11111111)
- Byte Z5: Byte người vận hành (11111111)
* Các byte quản lý luồng bậc thấp (POU của VC-12 - Virtual container)
- Byte V5 (bit 1,2): Kiểm tra chẵn lẻ BIP - 2
- Byte V5 (bit 3): Lỗi khối đầu ra FEBE
- Byte V5 (bit 4): Chỉ thị sự cố đầu ra RFI (Remote Failure Indication)
- Byte V5 (bit 5,7): Nhãn tín hiệu
- Byte V5 (bit 8): Sự cố đầu ra FEBE
- Byte J2: Dấu luồng (11111111)
- Byte Z6: Người vận hành mạng (11111111)
- Byte Z7: 11111111

Hình 2.1.a. Các byte phần mào đầu SOH của khung STM - 1
b. Các byte quản lý container ảo bậc thấp (VC-3/VC-4 POH)
c. Các byte quản lý container ảo bậc thấp (VC-12 POH)
1.7.Các thông số nguồn cung cấp C¸c th«ng sè nguån cung cÊp
- Dải điện áp đầu vào danh định: -48 Vdc/-60 Vdc
- Dải điện áp cho phép: -40.5 Vdc đến -74 Vdc
- Cấu hình 150 TRM: (2.048 Mb/s x 63/STM-1 với MSP): 133w
- Cấu hình 155 ADM: (2.048 Mb/s x 63/STM-1 x 4 với MSP): 157w
- Cấu hình 600 TRM: (STM-1 x 8, STM-4 x 2 với MSP): 176w
- Cấu hình 100 ADM: (2.048 Mb/s x 63/STM-4 x 4 với MSP): 189w
((∆∆((∆∆
∆
C<NN
NN(
*M#$
I<=
<=
/%8



=
NN
N
T 
;  N NC
/%8µ

×