Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoa 9 Tuan 14 Tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.43 KB, 2 trang )

Tuần : 14
Tiết : 28

Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày dạy: 22/11/2018

Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Củng cố kiến thức về kim loại, về dãy hoạt động hoá học, về sự ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình hố học , giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan.
3. Thái độ:
- Giúp HS u thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Năng lực cần hướng đến
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng
lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh
a. Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập.
b. Học sinh: Ơn tập lại kiến thức ở chương: Kim loại.
2. Phương pháp: Vấn đáp – Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Vắng
Tên học sinh vắng
9A2
9A3
9A4


2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải các bài tập
liên quan chúng ta sẽ học bài 22.
b. Các hoạt động chính:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ (16’)
- GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hố học - HS: Nhắc lại
của kim loại? (Phụ đạo HS yếu kém)
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS: Nhắc lại
+ Hãy viết dãy hoạt động hoá học của một
số kim loại?
+ Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
của kim loại? (Phụ đạo HS yếu kém)
- GV: Nhận xét.
- HS: Lắng nghe
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi
- HS: Thảo luận nhóm
So sánh tính chất hố học của Alvà Fe?
1. Tính chất hố học của kim loại nhơm và
sắt có gì giống nhau và khác nhau?
- GV: Nhận xét, sửa bài và đánh giá.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Treo lên bảng bảng phụ sau:
- HS: Lên hồn thành nội dung.
u cầu các nhóm hồn thành bảng.
2. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất,
và q trình sản xuất gang thép.

Gang
Thép
Thành phần
Tính chất


Sản xuất
- HS: Đại diện các nhóm lên hồn thiện bảng.
- GV: Lên bảng hoàn thành bảng phụ.
- HS: Lắng nghe
-GV: Nhận xét
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
3. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
khơng bị ăn mịn
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?
+ Tại sao phải bảo vệ kim loại khơng bị ăn
mịn?
+ Những biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị
ăn mịn?
Hoạt động 2: Luyện tập (25’) (Củng Cố)
- GV: Yêu cầu HS làm nhanh vào vở bài
- HS: 1 HS lên bảng hồn thiện.
tập sau:
HS cịn lại hoàn thiện vào vở bài tập 1:
Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
hoá học biểu diễn sự chuyển hoá sau:
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4

Al Al2(SO4)3 AlCl3  Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
to
Al2O3 Al(NO3)3
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Gọi 1 HS lên bảng hoàn thiện nội dung.
Al2O3 + 3H2  2Al + 3H2O
to
4Al + 3O2   2Al2O3
Al2O3 + 6HNO32Al(NO3)3 + 3H2O
- HS: 1 HS lên bảng hồn thiện.
Bài tập 2.
HS cịn lại hồn thiện vào vở bài tập 2
Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 Fe  Fe3O4
to
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
Gọi 1 HS lên bảng hoàn thiện nội dung.
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl
to
2Fe(OH)3   Fe2O3 +3 H2O
to
Fe2O3 + 3H2   2Fe +3H2O
- GV: Hướng dẫn HS làm Bài tập 5
 to Fe3O4
3Fe
+
2O
2
SGK/69
- HS: Lắng nghe hướng dẫn và làm Bài tập 5

SGK /69
2A + Cl2
 2ACl
2 mol
1 mol
Khối lượng clo phản ứng là:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCl2

= 23,4 – 9,2 = 14,2 (g)

14,2
Số mol Cl2 là: nCl2 = 71 = 0,2 (mol)

Số mol của A là = 0,4 (mol)
9,2
Khối lượng mol của A = 0,4 = 23  Vậy A là Na

3. Nhận xét - Dặn dò (3’)
- Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Xem trước bài thực hành: Tính chất hố học của Nhơm và kẻ bài thu hoạch theo mẫu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×