Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 14 tiet 28 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.51 KB, 4 trang )

Tuần: 14
Tiết: 28

Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày dạy: 23/11/2018

BÀI 25
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lịng ống dây có dịng điện
chạy qua.
. 2.Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để làm một số bài tập đơn giản.
3.Thái độ:
- Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ::
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài tập chuẩn bị lên bảng phụ.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về quy tắc nắm tay phải.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4

Sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ:

Vắng có phép

Kiểm tra 15 phút (vào cuối giờ học)

Vắng không phép


Câu hỏi
Câu 1: Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải?

Đáp án
Biểu điểm
- Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao 4.0 điểm
cho bốn ngón tay hướng theo
chiều dịng điện chạy qua các
vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra
chỉ chiều của đường sức từ trong
lòng ống dây.
Câu 2: Một ống dây được đặt sao cho trục của
a. Vì đầu tiên ta thấy nam châm
2.0 điểm
nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình. Đóng bị đẩy ra xa nên đầu B của thanh
mạch điện thoạt nhiên ta thấy nam châm bị đẩy ra nam châm là từ cực Nam (A là từ
xa
cực bắc).
a)Đầu B của nam châm là cực bắc hay cực nam?
b. Sau khi bị đẩy ra xa ống dây
2.0 điểm

b) Sau đó có hiện tương gì sảy ra với thanh nam
thì nam châm bị quay đi và đầu B
châm?
của nam châm bị hút về phía ống
c) Nếu ngắt cơng tắc K, thanh nam châm sẽ có
dây và nó nằm cân bằng như thế.
hiện tượng gì. Giải thích?
c. Nếu bị ngắt điện thanh nam

P

Q

A

3. Tiến trình:

B


GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã được học về quy - HS chú ý lắng nghe.
tắc nắm tay phải, hôm nay
chúng ta sẽ vận dụng để làm
một số bài tập đơn giản.
=> Bài mới
Hoạt động 2: Bài tập 1

Bài tập 1: Dùng quy tắc nắm tay phải xác định cực của ống dây khi đóng mạch điện. (Phụ đạo HS
yếu)

Gv hướng dẫn học sinh cách HS hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi.
thực hiện.
? Chiều dòng điện trong mạch - Dòng điện đi từ cực (+) sang
cực (-).
? Khi biết chiều dòng điện ta - Ta dùng quy tác nắm tay phải
sử dụng quy tắc nào để xác xác định chiều đường sức từ
chạy trong lòng ống dây => từ
định từ cực của ống dây
cực của ống dây.
Hoạt động 3: Bài tập 2
Bài tập 2: a. Hãy xác định chiều của dòng điện (Phụ đạo HS yếu)
S

-

Đầu A là từ cực bắc
Đầu B là từ cực nam

N

b. Hãy xác định tên các cực từ của ống dây?

+

-


GV hướng dẫn HS vận dụng - HS hoạt động cá nhân.
quy tắc nắm tay phải để thực
hiện.

a:Chiều dòng điện theo chiều
kim đồng hồ, từ trong ra.
B
N
S

Hoạt động 4: Bài tâp 3

B

A


IV. CỦNG CỐ :
A

- Nêu quy tắc nắm tay phải.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Về học bài.
- Xem lại kiến thức chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

B




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×