Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

THÖC đẩy XUẤT KHẨU CAO SU của CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU PHƯỚC HOÀ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 189 trang )

BỘ GIÁO DỤC
DDVÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
-----  -----

TRẦN THỊ TUYẾT HẬU

THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HOÀ
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH:

60 34 01 02

Bình Dƣơng, năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
-----  -----

TRẦN THỊ TUYẾT HẬU

THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HỒ
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH:



60 34 01 02

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG THỊ CHỈNH

Bình Dƣơng, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này "Thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ
phần cao su Phƣớc Hòa đến năm 2020" là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngồi trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi cam đoan
rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc
đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn
này mà khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại
học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Bình Dương, Ngày

Tháng

Trần Thị Tuyết Hậu

i

Năm 2017


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bình
Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, các Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ,
tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Tác giả xin trân trọng gửi lời tri ân đến Ban Tổng Giám đốc Công ty cổ phần
cao su Phƣớc Hịa và tất cả các Ơng/Bà trong Công ty đã tạo điều kiện tốt nhất cho
tác giả thu thập số liệu, dữ liệu có liên quan.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS.Hoàng Thị Chỉnh đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị Học viên ngành Quản trị kinh
doanh, các lãnh đạo và đồng nghiệp nơi cơng tác cùng gia đình đã động viên, giúp
đỡ, cung cấp cho tác giả những thông tin, tài liệu có liên quan trong q trình hồn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có những cố gắng nhất định để hoàn thiện một cách tốt nhất đề tài
nghiên cứu nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả sẵn
sàng tiếp thu, chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cô và ngƣời
đọc. Mọi thông tin xin gửi về địa chỉ thƣ điện tử:
Trân trọng cảm ơn!

ii


TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm ra các giải pháp để thúc đẩy xuất
khẩu cao su của Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa đến năm 2020. Để thực hiện
mục tiêu đó, tác giả đã phân tích thực trạng xuất khẩu, đánh giá các yếu tố mơi
trƣờng kinh doanh bên trong và bên ngồi có ảnh hƣởng đến xuất khẩu. Từ đó, tác
giả đã nhận dạng đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ và xây dựng
một số giải pháp chiến lƣợc nhằm thúc đẩy xuất khẩu cao su của công ty cổ phần

cao su Phƣớc Hòa đến năm 2020.
Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn giải pháp ƣu tiên đã đƣợc lựa chọn để đẩy
mạnh xuất khẩu của công ty đến năm 2020 đó là:
 Đào tạo nguồn nhân lực.
 Đẩy mạnh hoạt động marketing.
 Giá bán cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu khác.
 Đầu tƣ đổi mới cơng nghệ chế biến sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
Trên cơ sở đó, tác giả đã kết hợp với những chính sách khuyến khích xuất
khẩu và cơ hội bên ngồi nếu đƣợc Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa vận dụng
một cách linh hoạt thì trong thời gian tới hoạt động xuất khẩu của Công ty sẽ khẳng
định đƣợc các lợi thế, tiềm năng, phát huy tối đa nguồn lực hiện có và thƣơng hiệu
trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đồng thời khắc phục những điểm yếu, tồn tại
để xây dựng và phát triển Công ty ngày càng đi vào hoạt động bền vững.

iii


MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ BÌA
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN
ĐƠN XIN ĐỔI ĐỀ TÀI
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU BẢNG, PHỤ LỤC .....................................x
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... xi

1.Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... xi
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................... xii
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... xiii
4. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... xiii
5. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. xiv

6.Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................xv
7.Tổng quan những đề tài nghiên cứu liên quan ................................................. xvi
8.Kết cấu của đề tài ............................................................................................ xviii
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU ....................................................1
1.1.Những vấn đề về Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp .................................1
1.1.1. Khái niện về Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp ................................1
1.1.2. Nội dung thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp......................1
1.2.Một số vấn đề chung về xuất khẩu ....................................................................6
1.2.1.Khái niệm ...................................................................................................6
1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ...............................................................6
1.2.3. Các phƣơng thức xuất khẩu.......................................................................7

iv


1.2.4. Lý thuyết về cạnh tranh và đặc trƣng của cạnh tranh ...............................8
1.2.5. Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu ...............................9
1.2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng tới xuất khẩu .......................................................13
1.2.7. Cơ sở để xây dựng và lựa chọn giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của doanh
nghiệp.................................................................................................................17
1.3. Kinh nghiệm quản lý sản xuất và xuất khẩu của một số quốc gia trên thế giới.... 20
1.3.1. Quản lý sản xuất và xuất khẩu của một số quốc gia trên thế giới….….20
1.3.2. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………...25
Tóm tắt chƣơng 1 .......................................................................................................28

Chƣơng 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CAO SU PHƢỚC HÕA...............................................................................29
2.1.Khái quát chung về Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa ................................29
2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của công ty........................................29
2.1.2.Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................30
2.1.3.Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty .....................................................31
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty..............................................32
2.2.Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Cơng ty cổ phần
cao su Phƣớc Hịa...................................................................................................33
2.2.1. Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu ...............33
2.2.2. Phân tích tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ..................34
2.2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu từng mặt hàng ......................36
2.2.4. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng.........................................38
2.2.5. Phân tích tình hình xuất khẩu theo Phƣơng thức kinh doanh XK ..........40
2.2.6. Phân tích tình hình xuất khẩu theo Phƣơng thức thanh tốn XK ...........41
2.2.7. Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thƣơng mại Incoterm ......43
2.2.8. Hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ..........................................................43
2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa theo
các yếu tố ảnh hƣởng ............................................................................................45
2.3.1. Mơi trƣờng các yếu tố bên ngoài ............................................................45

v


2.3.2. Mơi trƣờng các yếu tố bên trong .............................................................55
Tóm tắt chƣơng 2 .......................................................................................................68
Chƣơng 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HÕA....................................................69
3.1.Quan điểm, mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hoà đến
năm 2020 ................................................................................................................ 69

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển ngành cao su, các doanh
nghiệp, công ty sản xuất kinh doanh cao su đến năm 2020 của Chính phủ .....69
3.1.2. Quan điểm đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Cơng ty cổ
phầncao su Phƣớc Hồ ......................................................................................70
3.2.Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su
Phƣớc Hịa………………………………………………………………………72
3.2.1. Nhóm các giải pháp trƣớc mắt cần triển khai thực hiện .........................73
3.2.2. Nhóm các giải pháp thực hiện về mặt lâu dài .........................................82
3.3. Kiến nghị đối với nhà nƣớc và Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam .....89
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nƣớc ......................................................................89
3.3.2 Kiến nghị đối với Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam ....................91
Tóm tắt chƣơng 3 .......................................................................................................93
KẾT LUẬN ...............................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................96
PHỤ LỤC ..................................................................................................................99

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACFTA

ASEAN - China Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


AFTA

ASEAN Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

AJCEP

ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership

Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản
AKFTA

ASEAN - KoreaFree Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc

BQ

Bình quân

CAGR

Compounded Annual Growth rate
Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép

CCI

Current Competitiveness Index
Chỉ số cạnh tranh hiện hành

CV


Constant Viscocity
Độ nhớt ổn định

DRC

Dry Rubber Content
Hàm lƣợng cao su quy khô

EFE

External Factor Evaluation
Ma trận các yếu tố bên ngoài

GDI

Genus Development Index
Chỉ số phát triển giới

GDP

Gross Domestic Products
Tổng sản phẩm quốc nội

HA

High ammoniac
Hàm lƣợng a-mô-nhắc cao

FTA


Free Trade Agreements

vii


Hiệp định thƣơng mại tự do
IFE

Internal Factor Evaluation
Ma trận các yếu tố bên trong

IRSG

International Rubber Study Group
Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế

ISO

International Organization for Standardization
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa.

ISO/IEC

General Requirements for the competence of testing and
calibration laboratories
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lƣợng áp dụng chuyên biệt
cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn

IRC


Indochina Research and Consulting
Tổ chức nghiên cứu về kinh tế, xã hội và môi trƣờng

KTCB

Kiến thiết cơ bản

LA

Low ammoniac
Hàm lƣợng a-mô-nhắc thấp

PHR

Phƣơc HoaRubber Company
Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hồ (Tên giao dịch quốc tế)

NK

Nhập khẩu

R&D

Research & Development
Nghiên cứu và Phát triển

viii



RRIV

Rubber Research Institute of Vietnam
Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam

RSS

Ribbed Smocked Sheet
Mủ tờ

SICOM

Singapore Commercial Market
Thị trƣờng thƣơng mại Singapore

SVR

Standard Vietnam Rubber
Cao su tiêu chuẩn Việt Nam

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCCS


Tiêu chuẩn cơ sở

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

UNDP

United Nations Development Programme
Chƣơng trình phát triển của Liên hiệp quốc

UTXK

Ủy thác xuất khẩu

VJEPA

Vietnam-Japan EconomicPartnership Agreements
Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

VRG

Vietnam Rubber Group
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam

WEF


The World Economic Forum
Diễn đàn Kinh tế Thế giới

WTO

World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

XNK

Xuất nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH
1. Danh sách các biểu bảng
Bảng 1.1. Mơ hình ma trận cácyếu tố bên ngồi ....................................................... 18
Bảng 1.2. Mơ hình ma trận cácyếu tố bên trong ........................................................ 19
Bảng 1.3. Ma trận SWOT........................................................................................... 20
Bảng 2.1. Cơ cấu vốn cổ phần phân theo sở hữu đến 31/12/2015 ............................ 32

Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 2013-2015 ......................................... 34
Bảng 2.3. Hợp đồng xuất khẩu ký kết qua các năm 2013-2015............................... 35
Bảng 2.4. Cơ cấu xuất khẩu cao su theo từng mặt hàng ............................................ 37
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩucaosu theo thị trƣờng giai đoạn (2013 – 2015) ...... 39
Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu theo phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu ............... 40
Bảng 2.7. Kim ngạch xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán ................................. 42
Bảng 2.8. Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thƣơng mại Incoterm ...................... 43
Bảng 2.9.Doanh thu xuất khẩu của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa năm 20132015 ............................................................................................................................ 44
Bảng 2.10. Tỷ suất lợi nhuận của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa từ năm 20132015 ............................................................................................................................ 45
Bảng 2.11. Cơ cấu sản phẩm của công ty .................................................................. 64
Bảng 3.1. Ma trận các giải pháp đề xuất nhằm thúcđẩy xuất khẩu cao su cho ........ 72
2. Danh sách các hình vẽ
Hình 1.1. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ...................................... 15
Hình 2.1. Thị trƣờng khách hàng mua mủ cao su của Công ty ................................. 33

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những thập niên gần đây, Việt Nam nằm trong danh sách những nƣớc
có tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế cao nhất trên thế giới, trung bình 7% hàng năm với các
mặt hàng xuất khẩu chủ lực trên 1 tỷ USD nhƣ cà phê, hải sản, gạo, hồ tiêu, …
trong đó, cao su là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời trên 100 năm, đóng góp
nhiều cho sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội đất nƣớc.
Hiện nay cao su Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 70 nƣớc trên thế giới, giữ
vững vị trí thứ ba về sản lƣợng và thứ tƣ về xuất khẩu cao su trên thế giới. Giá trị
xuất khẩu sản phẩm cao su Việt Nam từ cơng nghiệp chế biến đang có tốc độ phát
triển nhanh, trên 30% hàng năm. Năm 2014, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ ba thế
giới về sản lƣợng và thứ tƣ về giá trị xuất khẩu cao su thiên nhiên, diện tích trồng

vào khoảng 977.700 hecta, ƣớc đạt 953.700 tấn sản lƣợng, chiếm khoảng 8,1%
tổng sản lƣợng cao su thế giới, đứng sau Thái Lan (34,1%) và Indonesia (26,9%).
Năm 2015, xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam đạt khoảng 1,1 triệu tấn,
tăng 3% về lƣợng, giá trị đạt khoảng 1,6 tỷ USD, giảm gần 10% so với năm 2014.
Mặc dù nằm trong nhóm những cƣờng quốc sản xuất và xuất khẩu cao su, nhƣng
Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các nƣớc khác do cơ cấu
chủng loại chƣa phù hợp; chất lƣợng cao su thiên nhiên chƣa đồng đều, ổn định;
xuất khẩu thơ cịn chiếm tỷ lệ cao trên 80%; đặc biệt xu hƣớng giá giảm của cao su
thiên nhiên đến mức thấp nhất trong giai đoạn 5 năm (2010-2014) do sự phục hồi
chậm chạp nền kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ tăng chậm hơn nguồn cung, dẫn
đến tồn kho lên cao, gây ảnh hƣởng đến doanh thu, lợi nhuận các doanh nghiệp và
thu nhập của ngƣời lao động trong ngành cao su.
Là một trong những thành viên của ngành cao su Việt Nam, Công tycổ phần
cao su Phƣớc Hịa (Bình Dƣơng) là một đơn vị sản xuất trực thuộc Tập đồn cơng
nghiệp cao su (VRG) Việt Nam, hiện cơng ty có trên 5.000 lao động, ngành nghề
sản xuất chính là: khai thác, chế biến, thu mua và kinh doanh cao su.Trong thời gian
qua, thực tiễn sản xuất và xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa

xi


đã bộc lộ một số khó khăn, tồn tại nhƣ: Quy mơ xuất khẩu cịn hạn chế, trình độ sản
xuất yếu kém, chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu chƣa cao, khả năng cạnh tranh thấp,...
và đặc biệt là công tác phát triển thị trƣờng còn chƣa đƣợc chú ý đúng mức dẫn đến
việc công ty thua thiệt nhiều trên thƣơng trƣờng, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất
khẩu. Do vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu đối với mặt hàng cao su là hết sức cần thiết, mang tính thời sự và cần đƣợc
nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng và nghiêm túc. Để xuất khẩu cao su đạt đƣợc kết quả
nhƣ mong đợi thì cần phải có những chính sách phát triển bền vững và có tầm nhìn
chiến lƣợc cũng nhƣ những nhận định đúng đắn trong tƣơng lai và phân tích các yếu

tố có ảnh hƣởng để có những giải pháp tối ƣu và phù hợp nhất nhằm phát triển tốt
xuất khẩu mặt hàng quan trọng này. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, tác giả đã
chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa
đến năm 2020” để làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình, đồng thời gián tiếp
đóng góp một phần cho sự phát triển chung của toàn ngành cao su Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
a. Mục tiêu chung:
Dựa trên cơ sở lý luận về thƣơng mại quốc tế nói chung, về xuất khẩu nói
riêng và phân tích thực trạng xuất khẩu của Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa để
xây dựng một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu cao su hơn nữa vào thị trƣờng
các nƣớc trên thế giới.
b. Mục tiêu cụ thể:
Để thực hiện đƣợc mục tiêu chung, luận văn đã giải quyết đƣợc những mục
tiêu cụ thể sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về thƣơng mại quốc tế thông qua việc nghiên cứu một
số lý thuyết.
- Làm rõ những vấn đề chung về xuất khẩu: Vai trị của xuất khẩu, nội dung
phân tích thực trạng của một công ty và các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu.
- Phân tích thực trạng xuất khẩu cao su của Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa
từ năm 2013-2015.

xii


- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu cao su của công ty cổ
phần cao su Phƣớc Hòa đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu cao su của một doanh nghiệp
ngành cao su.
Phạm vi nghiên cứu: Cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa giai đoạn từ năm

2013 đến 2015 và các giải pháp đến năm 2020.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Cơ sở nào để xây dựng và lựa chọn giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của doanh
nghiệp?
- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ
phần cao su Phƣớc Hòa?
- Những giải pháp nào thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su
Phƣớc Hòa?
- Trong các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su thì giải pháp nào đƣợc xem là
giải pháp ƣu tiên lựa chọn để đẩy mạnh xuất khẩu của công ty đến năm 2020?

xiii


5. Quy trình nghiên cứu:
Cơ sở lý luận về xuất khẩu

1.Các

thuyết
về
thƣơng
mại
quốc tế

2. Khái
niêm,
vai trị,
các
phƣơng

thức
XK

3. Lý
thuyết về
cạnh
tranh và
đặc
trƣng
của cạnh
tranh

4. Nội
dung
phân tích
hoạt
động
kinh
doanh
XK

5. Các
yếu tố
ảnh
hƣởng
tới xuất
khẩu

6. Cơ sớ
để xây

dựng và
lựa chọn
giải pháp
đẩy mạnh
XK

Thực trạng xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa

1. Kháí qt
chung về Cơng
ty cổ phần cao
su Phƣớc Hịa

2. Phân tích
thực trạng xuất
khẩu cao su của
Cơng ty

3. Phân tích các
yếu tố ảnh
hƣởng đến thúc
đẩy XK cao su
của Công ty

Đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa

1.Đào

tạo


2. Đẩy mạnh

nguồn nhân

hoạt động

lực

Marketing

3. Giá bán
cạnh tranh
với các
doanh
nghiệp xuất
khẩu khác

xiv

4. Đầu tƣ
đổi mới
công nghệ
chế biến sản
phẩm,


6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng một số phƣơng pháp
chính nhƣ: thống kê, so sánh, phân tích trên cơ sở tài liệu, cụ thể nhƣ sau:
- Phần lý thuyết: Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài.

- Sử dụng phƣơng pháp định tính là chủ yếu.
- Đối tƣợng khảo sát: Tác giả khảo sát từ 10 chuyên gia trong cơng ty và 20
chun gia ngồi cơng ty.
- Dữ liệu sơ cấp: Lập bảng câu hỏi, điều tra số lƣợng 30 mẫu, sử dụng phần
mềm Excel để phân tích số liệu thu thập. Tham khảo ý kiến chuyên gia để làm cơ sở
hòan thiện đề tài luận văn.
- Dữ liệu thứ cấp: Số liệu từ tổng cục thống kê, các báo cáo nghiên cứu thị
trƣờng của công ty, báo cáo tài chính của cơng ty, báo cáo ngành cao su của Tổng
Công ty cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt
Nam,…
6.1. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu
Nghiên cứu tại hiện trƣờng (Study tour): nhằm quan sát, đánh giá quy
trình sản xuất, sản phẩm và q trình tiêu thụ tại cơng ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa
tỉnh Bình Dƣơng.
Nghiên cứu tại bàn (Desk research): Do không đủ điều kiện tiếp cận đối
tƣợng nghiên cứu trực tiếp nên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tiến hành tại bàn
để nghiên cứu các tài liệu, số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất, tiêu thụ, thị
trƣờng,…
Tham vấn chuyên gia (Consultants): Trong quá trình thu thập, phân tích
dữ liệu và đề xuất các giải pháp có sự trao đổi, tham vấn ý kiến từ các chuyên gia
xuất nhập khẩu của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa, Tổng cơng ty cao su Việt
Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam để nắm chủ
trƣơng phát triển của ngành cao su, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và xu hƣớng giá
cao su thiên nhiên.

xv


6.2. Phƣơng pháp phân tích
Nghiên cứu lịch sử là phƣơng pháp có hệ thống và đánh giá khách quan

các số liệu nhằm mục đích kiểm tra những giả thuyết liên quan đến nguyên nhân,
tác động hoặc xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng trong quá khứ, làm cơ sở vững
chắc cho việc dự báo xu hƣớng giá trong tƣơng lai, đánh giá tình hình sản xuất, tiêu
thụ, nhập khẩu, giá cao su trong quá khứ để làm cơ sở dự báo cho tƣơng lai.
Thống kê mô tả là phƣơng pháp khá thông dụng, bằng cách thức thu thập
các thông tin số liệu để kiểm chứng những giả thuyết hay để giải quyết những vấn
đề có liên quan đến tình hình hiện tại của việc sản xuất và tiêu thụ cao su của cơng
ty, đánh giá tình hình sản xuất, sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ cao su thiên nhiên của
công ty CP cao su Phƣớc Hịa.
Nghiên cứu tƣơng quan mơ tả mối quan hệ về lƣợng giữa các yếu tố quan
sát đƣợc để nhận dạng mối quan hệ giữa chúng nhằm lƣợng hóa các yếu tố ảnh
hƣởng đến cung, cầu và giá cao su thiên nhiên.
6.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Các tài liệu, số liệu thứ cấp, các thơng tin tổng quan về tình hình sản xuất,
tiêu thụ, thị trƣờng có liên quan đến nội dung nghiên cứu đƣợc thu thập tại công ty
cổ phần cao su Phƣớc Hịa, Tổng cơng ty cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt
Nam, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam. Ngồi ra, số liệu thứ cấp cịn đƣợc thu
thập từ những tạp chí, sách báo và hệ thống internet,…
Số liệu thứ cấp thu thập đƣợc tính tốn các tham số thống kê đơn giản
phục vụ cho các mục tiêu phân tích khác nhau bằng các phƣơng pháp sau: so sánh
thống kê để so sánh số lƣợng, giá trị, tỷ trọng; Sử dụng phần mềm Excel để thống
kê, tính tốn, vẽ hình; tham khảo ý kiến chun gia về nhân tố ảnh hƣởng tới xuất
khẩu cao su của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa.
7. Tổng quan những đề tài nghiên cứu liên quan:
Xuất khẩu có vai trị quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia nói chung
và cơng ty nói riêng. Do đó có rất nhiều đề tài của nhiều tác giả nghiên cứu về thúc
đẩy xuất khẩu ở ngành cao su, nhƣ:

xvi



- Vũ Thị Thanh Thủy (2007), Thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam, đề án
kinh tế thƣơng mại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài nhằm tìm hiểu tình
hình xuất khẩu cao su của nƣớc ta trong thời gian qua. Trên cơ sở phân tích, đánh
giá các yếu tố về môi trƣờng bên trong doanh nghiệp xuất khẩu và bên ngoài ảnh
hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu. Từ đó tác
giả đƣa ra một số giải pháp nhắm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu cao su
trong thời gian tới.
- Trƣơng Hằng Hà (2015), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh, luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học
Bình Dƣơng. Tác giả làm rõ cơ sở lý luận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,
chỉ rõ các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để từ đó đƣa ra
các kiến nghị thích hợp giúp cho doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực cạnh tranh
của mình trong việc thâm nhập thị trƣờng dƣới áp lực cạnh tranh. Phân tích, đánh
giá năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh thời gian qua để
chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, các nguy cơ cũng nhƣ những cơ hội của Cơng
ty, từ đó tìm ra đƣợc nguyên nhân gây ra những tồn tại hạn chế về năng lực cạnh
tranh, đồng thời dự báo điều kiện phát triển các yếu tố này trƣớc mắt và lâu dài. Qua
đó, Tác giả đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh trƣớc mắt và lâu dài.
- Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2007), nghiên cứu phát triển công tác xuất
khẩu cao su của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2015, luận văn
Thạc sĩ kinh tế trƣờng đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài đã nghiên
cứu tình hình phát triển ngành cao su của một số nƣớc trên thế giới để chuyển thành
kinh nghiệm phát triển ngành cao su Việt Nam.Tác giả đề ra các giải pháp thiết thực
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cao su, tạo thị trƣờng đầu ra ổn định, giúp nền kinh
tế phát triển, cải thiện tình hình đời sống nhân dân.Đề tài cịn nghiên cứu xây dựng
các giải pháp phát triển cơng tác xuất khẩu cao su của Tập đồn cơng nghiệp cao su
Việt Nam đến năm 2015.


xvii


Các đề tài nghiên cứu trên, đã giúp cho tác giả nhận diện rõ tầm quan trọng
của vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu cao su. Từ đó, Tác giả chú trọng và kế thừa có chọn
lọc những ý tƣởng liên quan đến đề tài. Các đề tài đều cùng với một mục tiêu là đẩy
mạnh xuất khẩu cao su nhƣng mỗi doanh nghiệp điều có chiến lƣợc riêng của doanh
nghiệp mình.
Nhƣ vậy, điểm khác biệt của đề tài này là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một
cách tồn diện về thúc đẩy xuất khẩu cao su của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hịa
trên cơ sở phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp để làm cơ sở
đƣa ra các giải pháp thích hợp; Các giải pháp nêu trong đề tài có thể đƣợc sử dụng
để vận dụng trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm khai thác
tối đa năng lực vốn có nhằm đạt đƣợc thành cơng trên thị trƣờng.
8. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc chia
thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu: Chƣơng này, tác giả giới thiệu các
lý thuyết về mậu dịch quốc tế; một số vấn đề chung về xuất khẩu, vai trò, các
phƣơng thức về xuất khẩu, lý thuyết về cạnh tranh và đặc trƣng của cạnh tranh, Nội
dung phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các yếu tố ảnh hƣởng tới xuất
khẩu, cơ sở để xây dựng và lựa chọn giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của doanh
nghiệp: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) và Ma trận đánh giá các yếu tố
bên trong (IFE).
Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu cao su của Công ty cổ phần cao su
Phƣớc Hòa: Trong chƣơng này, tác giả giới thiệu tóm tắt lịch sử hình thành, q
trình phát triển, các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu, thực trạng về việc xuất khẩu
cao su và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu cao su của công ty,... Qua đó, tác
giả rút ra những thuận lợi và những nguyên nhân hạn chế trong quá trình thúc đẩy
xuất khẩu cao su của công ty.


xviii


Chƣơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su của Cơng ty cổ
phần cao su Phƣớc Hịa: Dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến
hoạt động xuất khẩu của công ty và thực trạng xuất khẩu trong thời gian qua của
công ty và tác giả đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện các nhân tố tác động, thúc
đẩy xuất khẩu cao su của công ty.

xix


Chƣơng 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1.1. Những vấn đề về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.1 . Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
- Khái niệm : là một phƣơng thức thúc đẩy tiêu thụ hàng hố mà trong đó
nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cách thức . . . của Nhà nƣớc và các
doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo ra các cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng nhƣ
sản lƣợng của hàng dệt may đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
- Bản chất của thúc đẩy xuất khẩu là việc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp
để tăng kim ngạch xuất khẩu của mình.
1.1.2

Nội dung thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

1.1.2.1 Thực hiện các nội dung xuất khẩu hàng hoá
Trƣớc khi thực hiện những nội dung của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu,

doanh nghiệp cũng phải thực hiện các nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá
nhƣ : nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài; lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu; lựa chọn đối
tác xuất khẩu; lập phƣơng án kinh doanh xuất khẩu; đàm phán và ký kết hợp đồng,
thực hiện hợp đồng.
1.1.2.2 . Đề xuất các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu
Sau khi nghiên cứu thị trƣờng, xác định mục tiêu, tìm ra mặt hàng cho từng
thị trƣờng thì doanh nghiệp sẽ nghiên cứu những biện pháp để có thể thúc đẩy xuất
khẩu một cách có hiệu quả.
Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu có thể chia làm 2 nhóm chính nhƣ sau:
 Các nhóm biện pháp tăng số lƣợng và kim ngạch xuất khẩu(biện pháp mục
tiêu) có thể kể ra một số biện pháp nhƣ:
- Kết hợp giữa xác định mặt hàng trọng điểm với việc đa dạng hoá các mặt
hàng xuất khẩu đối với từng thị trƣờng khác nhau

1


Từ việc nghiên cứu thị trƣờng sẽ đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn khi
chọn sản phẩm để xuất khẩu. việc đƣa ra đƣợc những mặt hàng trọng điểm phù hợp
với thị trƣờng tạo ra sự tập trung chuyên mơn sản xuất , làm tăng xuất khẩu mặt
hàng đó trên thị trƣờng đã nghiên cứu
- Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu phù hợp với doanh nghiệp
Mỗi loại hình thức kinh doanh xuất khẩu lại có những ƣu nhƣợc điểm riêng. Mà
khơng có một loại hình thức kinh doanh xuất khẩu nào gọi là hoàn hảo với mỗi
doanh nghiệp. vì thế các doanh nghiệp cần phải tìm ra hình thức kinh doanh phù
hợp nhất đối với doanh nghiệp mình cịn với những điểm khơng phù hợp cần sáng
tạo để dần dần thích nghĩ đó sẽ là biện pháp kinh doanh hiệu quả nhất cho doanh
nghiệp. Từ việc thâm nhập đến mở rộng thị trƣờng, nếu áp dụng những hình thức
kinh doanh xuất khẩu phù hợp sẽ làm tăng số lƣợng cũng nhƣ gía trị xuất khẩu của
cơng ty, đồng thời với việc bài toán thúc đẩy xuất khẩu đã có hƣớng giải quyết tốt.

 Ổn định nguồn hàng xuất khẩu
- Doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh xuất khẩu là những doanh nghiệp
thƣờng thu gom hàng hoá dịch vụ trong nƣớc để đem bán lại các các khách hàng
nƣớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh xuất khẩu này thì
khơng phải lo vấn đề sản xuất , còn đƣợc lựa chọn bạn hàng tốt phù hợp với thị
trƣờng mình cần thâm nhập. nên nguồn hàng của họ phụ thuộc rất nhiều vào các
bạn hàng trong nƣớc.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu: những doanh nghiệp
này thƣờng tự sản xuất rồi tiến hành xuất khẩu hàng hố của mình. Hình thức xuất
khẩu của họ chính là bán bn trực tiếp cho nhà nhập khẩu. do là doanh nghiệp sản
xuất nên tính chủ động trong việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu cao hơn các doanh
nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên , ở Việt Nam hiện nay, nguồn đầu vào của
các doanh nghiệp này sẽ phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ thị
trƣờng nƣớc ngồi, do đó, sẽ chịu ảnh hƣởng lớn từ những biến động trên thị trƣờng
thế giới. Các doanh nghiệp nên lựa chọn những bạn hàng lớn, có uy tín, đồng thời

2


phải nghiên cứu thị trƣờng nơi nhà cung cấp đặt trụ sở và liên tục nắm bắt thông tin
thị trƣờng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu
- Để thúc đẩy xuất khẩu mạnh hàng hoá của doanh nghiệp ra thị trƣờng nƣớc
ngoài, yếu tố tiên quyết chính là sản phẩm. sản phẩm của doanh nghiệp có chất
lƣợng tốt, giá cả phải chăng, mẫu mã đẹp… chắc chắn sẽ có sức cạnh tranh rất lớn
và thu hút sự chú ý của khách hàng, kích thích tiêu dùng của khách hàng đem lại
doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp nên áp dụng các biện pháp
để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu bằng việc thay đổi công
nghệ sản xuất mới, tinh giảm bộ máy nhân sự, bổ sung nhân lực tinh thơng nghiệp
vụ ngoại thƣơng… để giảm những chi phí thừa trong sản xuất. Bên cạnh đó cần có

những chiến lƣợc phát triển sản phẩm một cách đồng bộ theo những hƣớng sau:
 Thích nghi hố sản phẩm
 Đa dạng hố sản phẩm
 Chun mơn hố, cá biệt hố sản phẩm
- Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng hàng hoá xuất khẩu
- Kiểm tra chất lƣợng hàng hố xuất khẩu có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. Đây là khâu cuối
cùng trƣớc khi hàng hoá đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài, là khâu loại trừ
lần cuối những sản phẩm có khuyết tật để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro
trong việc thực hiện hợp đồng. công tác kiểm tra chất lƣợng của doanh nghiệp tốt sẽ
đem lại uy tín cho doanh nghiệp trong làm ăn với những khách hàng, đặc biệt là
những khách hàng khó tính. Vì thế, việc kiểm tra chất lƣợng hàng hố xuất khẩu
cần đƣợc tiến hành nghiêm ngặt ở cả 2 cấp cơ sở và cửa khẩu. trong đó kiểm tra ở
cấp cơ sở giữ vai trị quyết định. Quy trình kiểm tra nên bắt đầu từ khâu đầu vào.
 Các nhóm biện pháp marketing xuất khẩu (Biện pháp điều kiện)
- Nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu

3


Thơng tin ln chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hố ra
nƣớc ngồi của doanh nghiệp. để chất lƣợng thông tin về thị trƣờng , sản phẩm
đƣợc tốt, công tác nghiên cứu thị trƣờng cần tiến hành bài bản, nhất là những doanh
nghiệp mới tham gia thị trƣờng xuất khẩu quốc tế. áp dụng các mơ hình nghiên cứu
nhƣ SWOT, năm lực lƣợng cạnh tranh của M.Port… để nghiên cứu thị trƣờng đƣợc
tổng quan và đầy đủ nhất.
- Xây dựng thƣơng hiệu thƣơng mại cho doanh nghiệp
Thƣơng hiệu thƣơng mại cho sản phẩm chính là điểm yếu của hầu hết những hàng
hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Thƣơng hiệu ảnh hƣởng trực tiếp đến uy tín
của sản phẩm, cũng nhƣ của doanh nghiệp, là cách để đánh giá vị thế của doanh

nghiệp trên thị trƣờng và sự ƣu tiên của hàng hoá trong tâm trí khách hàng. Thƣơng
hiệu xây dựng khơng chỉ là cái tên, mà nó cịn bao gồm các bộ phận nhƣ biểu
tƣợng, sologan, cách trình bày… để có thể cho ra đời một thƣơng hiệu đúng quy
cách. Các doanh nghiệp nên quan tâm nhiều hơn đến biện pháp này, vì nó cũng
chính là biện pháp hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu rất tốt và đạt hiệu quả lâu dài.
- Hoàn thiện kỹ năng định giá hàng hoá xuất khẩu
Nếu chất lƣợng sản phẩm tạo nên uy tín, thì giá cả lại tạo ra lực hấp dẫn để kích
thích tiêu dùng của khách hàng, qua đó làm tăng doanh thu, kim ngạch xuất khẩu
cho công ty. Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sẽ rất tốt nếu nhƣ doanh nghiệp định giá
sản phẩm của mình ở mức cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trƣờng. việc định
giá sản phẩm chính là bí quyết, kinh nghiệm của những nhà kinh doanh xuất khẩu.
định giá sản phẩm cạnh tranh sẽ giúp thâm nhập tốt thị trƣờng mới và mở rộng hơn
nữa về quy mô trên thị trƣờng hiện tại.
- Phát triển hệ thống phân phối
Một biện pháp nữa để tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hố của doanh nghiệp
đó là tìm cách để tăng số lƣợng khách mua hàng. Tức là, biện pháp để mở rộng và
phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. phát triển đa dạng các kênh

4


×