Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 17 Su nhiem dien do co xat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 8 trang )

Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

Các em đã biết về điện, điện làm đèn sáng
lên, làm chạy quạt điện... Để biết do đâu có
điện, đo điện và sử dụng điện như thế nào?
Chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.


I/ Vật nhiễm điện:
Thí nghiệm 1: (SGK)


Thí nghiệm 1

Vải khơ

Hình 17.1a


Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I/ Vật nhiễm điện:

• Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng
hút các vật khác.


Thí nghiệm 2

Mảnh phim nhựa


Tấm tơn phẳng

Hình 17.2

Quay trở lại


Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I/ Vật nhiễm điện:

• Kết luận 2:
• Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng
làm sáng bóng đèn bút thử điện.
• - Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút
các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút
thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các
vật mang điện tích.


Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT



I/ Vật nhiễm điện:




II/ Vận dụng:
- C1: Khi chải đầu tóc và lược nhựa đều bị cọ xát. Cả lược và tóc

đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
- C2: Khi cánh quạt chạy cọ xát với khơng khí, cánh quạt nhiễm
điện hút các hạt bụi nên bụi bám vào cánh quạt.
Ở mép ngoài cọ xát mạnh nhiễm điện nhiều hút mạnh nên bụi bám
vào nhiều hơn.
- C3: Khi dùng vải lau chùi gương soi, cửa kính hay màn hình ti vi
thì chúng nhiễm điện hút các bụi vải, nên có bụi vải bám vào chúng.
17.1/ - Những vật bị nhiễm điện là: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
- Những vật khơng bị nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt
giấy, chiếc thìa kim loại, mãnh giấy.
17.2/ Chọn D









• 4. Củng cố:
• - Làm thế nào để một thước nhựa, thanh thuỷ
tinh bị nhiễm điện?
• - Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
• - Làm thế nào để nhận biết một vật bị nhiễm
điện?
• 5. Dặn dị:
• - Về học thuộc bài.
• - Đọc phần có thể em chưa biết.
• - Chép thí nghiệm 1, 2 của bài 18: Hai loại điện

tích vào vở bài tập.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×