Tuần: 20
Tiết : 20
Ngày soạn: 29/ 12/ 2017.
Ngày dạy: 02/ 01/ 2018.
Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Thế nào là sống và việc có kế hoạch.
- Biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch
- Ý nghĩa, hiệu quả cơng việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch và thiếu kế hoạch hàng
ngày.
- Biết sống và làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ:
Tơn trọng ủng hộ lối lống và làm việc có kế hoạch, Phê phán lối sống và làm việc
khơng có kế hoạch.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng
chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sống và việc có kế hoạch.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng quản lí thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a
Lớp 7 2…………………
a
Lớp 7 5………………
Lớp 7 1…………………
Lớp 7 4………………
a
Lớp 7 3………………
a
a
Lớp 7 6………………
a
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Giáo viên kiểm tra bảng kế họach học sinh lập ở nhà.
3. Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài:(2’) Dẫn nội dung từ tiết 1 để vào bài tiết 2
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Kiểm tra lại kiến thức cũ. (8’)
Gv: Từ việc kiểm tra bài cũ việc HS lập bảng kế
hoạch, nhận xét một bản kế hoạch có nội dung
tốt nhất của HS.
HS: Nhận xét bảng kế hoạch của bạn.
Nội dung cần đạt
Câu 1:
Có lợi: Rèn luyện ý chí, nghị lực, kiên
trì, nghị lực, kết quả cao trong cơng
việc…
Có hại: ảnh hưởng tới người khác, việc
HS: Tự do trình bày ý kiến
GV: Kết luận chuyển ý.
Hoạt động 2: Rút ra kết luận bài học (15’)
GV: Gợi ý để học sinh trả lời nội dung các câu
hỏi sau:
1/ Điều có lợi khi làm việc có kế hoạch, và có
hại khi làm việc khơng có kế hoạch.
Có lợi
Có hại
làm tùy tiện. kém hiệu quả…
Câu 2: Khó khăn:
Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn và
đấu tranh vơí cám dỗ bên ngoài.
Câu 3: Ý kiến cá nhân
II. Nội dung bài học:
1. Sống và làm vịêc có kế hoạch là:
- Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc
hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý, để
2/ Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch, mọi việc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả,
chất lượng.
chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì? (HS yếu)
2. Biểu hiện của sống và làm việc có
kế hoạch:
Vd: Bạn A thực hiện đúng giờ học buổi
tối theo kế hoạch mặc dù hơm đó có
phim hay. Bạn B đều đặn giúp mẹ nấu
cơm chiều, mặc dù có bạn đến rủ đi
chơi.
3. Ý nghĩa:
- Tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết
quả cao.
- Giúp ta chủ động trong công việc,
trong cuộc sống và thực hiện được mục
đích đề ra.
- Là u cầu khơng thể thiếu đối với
người lao động trong thời kì cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4. Trách nhiệm của bản thân:
Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều
chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
III. Bài tập.
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với bố Bài d SGK
mẹ hoặc những người khác trong gia đình khơng ? - Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian,
đúng hẹn với bản thân, mọi người, làm
Vì sao ?
đúng kế hoạch đề ra.
- Giải thích câu:
Hs: Gọi hs yếu trả lời
3/ Bản thân em đã làm tốt việc này chưa? (HS
yếu)
HS: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân.
GV: Nhận xét và chuyển ý.
HS: Rút ra nội dung bài học.
GV: Ghi kết luận nội dung lên bảng.
GV: Yêu cầu của kế hoạch là gì? (HS yếu)
Hs: Gọi hs trả lời.
GV: Nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế
hoạch?
Hs: Gọi hs trả lời.
“ Việc hơm nay chớ để ngày mai”
Lồng ghép tích hợp. (3’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn
giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng
phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai
và giữ gìn bảo vệ môi trường.
4. Củng cố: (2’)
Bài tập (b)
1/ Ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó?
2/ Giải thích câu:
“Việc hơm nay chớ để đến ngày mai”
5. Đánh giá: (2’)
- Sau khi làm việc 1 tuần theo kế hoạch đã lên trong tuần trước em rút ra bài học gì?
- HS : Suy nghĩ trả lời.
6. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Hãy lập kế họach làm việc của em trong 1 tuần lễ.
Thực hiện kế hoạch đó và tự nhận xét trong tiết học tuần sau.
7. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................