Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De va dap an thi thu THPTQG nam 2019 mon Hoa hoc de so 1 truong VB1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.02 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 1 VĂN BÀN

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài:50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41: Hợp chất CrO3 thuộc loại oxit nào sau đây?
A. Oxit lưỡng tính.
B. Oxit axit.
C. Oxit bazơ.
D. Oxit khơng tạo muối.
Câu 42: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)2, CO2. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH và dung dịch HCl ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Phenol tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Br2.
B. HCl.
C. Na2SO4.
D. C2H5OH.
Câu 44: Xenlulozơ có cơng thức thu gọn là
A. [C6H8O2(OH)2]n.
B. [C6H5O2(OH)3]n.


C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 45: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với lượng HCl vừa đủ, thu được 9,78 gam muối. Tên
gọi của X là
A. propylamin.
B. metylamin.
C. trimetylamin.
D. etylamin.
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng.
(b) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(c) Saccarozơ phản ứng được với dung dịch AgNO3 trongNH3.
(d) Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 47: Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngồi của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để
A. chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
B. vỏ tàu được chắc hơn.
C. chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với mơi trường.
D. chống ăn mịn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.
Câu 48: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng nước đá .
B. Dùng phân đạm.
C. Dùng fomon.
D. Dùng axit fomic.
Câu 49: Oxi hóa hết hỗn hợp hai ancol bậc I, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành
anđehit cần vừa đủ 2,4 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng hết với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Cơng thức của hai ancol đó là
A. C2H5OH và C2H5CH2OH.
B. C3H7CH2OH và C4H9CH2OH.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. C2H5CH2OH và C3H7CH2OH.
Câu 50: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và
khơng có khí thốt ra. Khối lượng muối có trong X là
A. 24,0 gam.
B. 15,9 gam.
C. 22,2 gam.
D. 25,2 gam.
Câu 51: Cho 7,84 gam H3PO4 vào 100 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng muối thu được trong dung
dịch sau phản ứng là
A. 10,82 gam.
B. 10,86 gam.
C. 13,16 gam.
D. 11,64 gam.
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl fomat và isopropyl fomat rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được
lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15 M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam và bình 2 có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 40,0.
C. 32,4.
D. 30,0.
Câu 53: Cho các chất sau: metyl acrylat, saccarozơ, triolein, glucozơ, etyl axetat, tinh bột. Số chất trong
dãy phản ứng được với H2 (xúc tác Ni, toC) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

Câu 54: Số công thức cấu tạo peptit mạch hở có cùng cơng thức phân tử C5H10O3N2 là


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 55: Cho 7,5 gam hỗn hợp rắn gồm Na và Al hòa tan vào nước, thu được dung dịch X chỉ chứa một
chất tan duy nhất. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,1.
B. 15,9.
C. 11,7.
D. 12,3.
Câu 56: Cho hỗn hợp gồm Cr và Mg tác dụng hồn tồn với khí Cl 2 dư, đun nóng, thu được chất rắn X. Hịa
tan X vào nước được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được kết tủa là
A. Mg(OH)2.
B. Mg(OH)2 và Cr(OH)2.
C. Mg(OH)2 và Cr(OH)3.
D. Cr(OH)3.
Câu 57: Cho các phương trình hóa học:
(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O;
(2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O;
(3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O;
(4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).

D. (1) và (3).
Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ba(NO3)2.
(b) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(f) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 12,36 gam este của α-amino axit có cơng thức phân tử C4H9O2N trong
NaOH dư thì thu được khối lượng muối lớn nhất là
A. 13,32 gam.
B. 13,44 gam.
C. 13,23 gam.
D. 11,64 gam.
Câu 60: Cho các phương trình hóa học sau:
(2) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2;
(1) 2FeCl3 + Fe → 2FeCl2;
(3) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu;
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) tính oxi hóa của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+.
B. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
C. Fe3+, Fe2+, Cu2+.
D. Cu2+, Fe2+, Fe3+.
Câu 61: Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với dung dịch HF.

(b) Cho khí NH3 tác dụng với Cl2.
(c) Cho hơi H2O tác dụng với cacbon nung nóng ở nhiệt độ cao.
(d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaF.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 62: Cho hai chất CH3COOH, HCOOCH3 lần lượt tác dụng với: dung dịch NaOH, Na, dung dịch
NaHCO3, dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 63: Thực hiện các phản ứng sau:
(a) Fe + HCl →
(b) FeCl3(dư) + Cu →
toC
(c) CrO3 + NH3 →
(d) C + Al2O3  
o

o

t C
t C
(e) Fe(NO3)2  
(f) Cr + HCl  

Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 64: Tiến hành các thí nghiệm sau :
- TN1: Nung Fe trong bình đựng khí oxi.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho Ag vào dung dịch Fe(NO3)2.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.


- TN6: Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong khơng khí ẩm.
- TN7: Cho thanh Zn và Fe vào dung dịch glucozơ.
Số trường hợp không xảy ra ăn mịn điện hóa học là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 65: Hoà tan hoàn toàn 29,225 gam hỗn hợp X gồm Ba, Al, Al2O3 và Na2O vào nước thu được 4,48 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai anion. Thêm từ từ dung dịch H 2SO4 0,5 M vào Y đến khi bắt đầu
xuất hiện kết tủa thì dừng lại, lúc này thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng là 150 ml. Nếu cho tiếp dung
dịch H2SO4 0,5 M đến dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là 29,125 gam. Nếu sục khí CO 2 đến dư
vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 40,2 gam.
B. 24,6 gam.
C. 15,6 gam.
D. 39,4 gam.
Câu 66: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc

nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:

Giá trị của x là
A. 900.
B. 600.
C. 800.
D. 400.
Câu 67: Cho các nhận định sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm - CHO.
(d) Thủy phân hoàn toàn protein sản phẩm thu được chỉ là các α-amino axit.
(e) Phân tử khối của peptit Gly-Ala có phân tử khối là 146.
(f) Thủy phân este đơn chức mạch hở luôn thu được ancol và muối của axit cacboxylic.
(g) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(h) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm axetilen, eten, etan và hiđro. Dẫn 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X qua
Ni (nung nóng) đến phản ứng hồn tồn, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt hồn tồn Y
rồi cho hấp thụ hết sản phẩm vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 98,5 gam kết tủa, đồng thời
khối lượng bình chứa tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 27,4.
B. 59,4.
C. 25,6.
D. 39,1.

Câu 69: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch Y (khơng chứa HCl) và cịn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34,1.
B. 22,7.
C. 29,1.
D. 27,5.
Câu 70: Cần điều chế 1 lít ancol etylic 46o (Khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml) từ
tinh bột. Biết hiệu suất quá trình thủy phân và lên men đều là 80%. Khối lượng gạo chứa 90% tinh bột cần
dùng là
A. 2,25 kg.
B. 1,8 kg.
C. 0,9 kg.
D. 1,125 kg.
Câu 71: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 41,1 gam X gồm Cr 2O3, Fe3O4, Al (các chất có số mol bằng
nhau) trong mơi trường khí trơ, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch
HNO3 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm N 2O và NO có tổng thể thích 2,24 lít (đtkc). Tỉ khối
của Z so với H2 là
A. 18,5.
B. 17,8.
C. 20.6.
D. 16,4.


Câu 72: Hỗn hợp X gồm ba amino axit (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ
mN 7

m
8 . Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho

O
lệ
20,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 24,02.
B. 26,72.
C. 15,28.
D. 24,56.
Câu 73: Hòa tan hết 15,24 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 22,265 gam HCl,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 31,475 gam chất tan và thấy thốt ra 1,68 lít (đktc)
hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 11,4. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch
X , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 88,615 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,224
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong hỗn hợp ban
đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,4 %.
B. 34,5 %.
C. 37,8 %.
D. 47,6 % .
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn thu được dung dịch chỉ có NaOH.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl có hiện tượng ăn mịn điện hóa.
(d) Kim loại có độ cứng lớn nhất là Volfram (W) có thể cắt được thủy tinh.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
(f) H2S có thể tác dụng được với dung dịch FeSO4.
(g) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 4.

D. 5.
Câu 75: Cho dung dịch mỗi chất sau đựng trong các lọ riêng biệt đã bị mất nhãn: KOH, HCl, CaCl 2, NaF,
Ba(HCO3)2, AgNO3. Nếu chỉ dùng dung dịch NaCl thì nhận biết được bao nhiêu dung dịch trên?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 76: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
Câu 77: Cho hỗn hợp A gồm 2 peptit đều mạch hở X, Y (tổng số liên kết peptit của X và Y là 7) và 2
este của α-amino axit cùng cơng thức C4H9O2N. Đun nóng 54,67 gam A với dung dịch NaOH vừa đủ thì
thu được dung dịch B (chỉ chứa muối của Gly và Ala) và 7,8 gam hai ancol Z.
- Cô cạn B rồi đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 2,0325 mol O2, thu được 7,504 lít khí N2 (đktc).
- Oxi hóa hết Z bằng CuO dư, đun nóng, được hỗn hợp anđehit T. Cho toàn bộ T tác dụng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam kết tủa.
Phần phần trăm khối lượng peptit có phân tử khối lớn hơn trong A là
A. 18,14%.
B. 8,91%.
C. 81,4%.
D. 9,42%.
Câu 78: Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl và x gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 25,5 gam. Cho thanh Mg (dư) vào
dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg tăng 9,18 gam và thốt ra
0,56 lít khí NO, cơ cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch X có chứa NaOH.

B. Giá trị của x là 94.
C. Khối lượng Mg phản ứng là 9,84 gam.
D. Giá trị của m là 63,39.
Câu 79: Chất X có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc chỉ có thể thu được ete. Chất Y phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Phát
biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Chất T khơng có đồng phân hình học.
B. Chất X phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Chất Y có cơng thức phân tử C4H2O4Na2.


D. Chất Z có thể điều chế anđehit fomic.
Câu 80: Cho biết X, Y là hai ancol đơn chức, mạch hở, khơng no có một liên kết đơi trong phân tử, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng; Z là axit no, mạch hở, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 18,91 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (mạch hở) cần dùng 17,08 lít khí O 2 (đktc) thu được 10,53 gam nước. Mặt
khác 18,91 gam E phản ứng được tối đa với 0,11 mol Br 2 trong dung dịch. Nếu đun nóng 0,095 mol E với
150 ml dung dịch NaOH 1M thì sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,24.
B. 17,76.
C. 10,08.
D. 11,28.
----------- HẾT ---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!
ĐÁP ÁN
Câu
41
42
43
44

45
46
47

Đáp án
B
A
A
D
D
A
A

Câu
48
49
50
51
52
53
54

Đáp án Câu
A
55
C
56
D
57
D

58
A
59
B
60
B
61

Đáp án
C
A
D
C
A
B
C

Câu
62
63
64
65
66
67
68

Đáp án
C
D
A

C
C
A
D

Câu
69
70
71
72
73
74

Đáp án Câu
C
75
D
76
D
77
D
78
A
79
C
80

Đáp án
D
C

B
D
A
C



×