Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De khao sat giao vien Van PGD Lap Thach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.26 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐÐT LẬP THẠCH

ĐÈ THỊ KHẢO SAT CHUYEN MON GIAO VIEN CAP THCS

NĂM HỌC 2017 - 2018

DE THỊ MÔN: NGỮ VĂN

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đê)

Câu 1: (0,5 điểm) Sắp xếp các từ sau theo các nhóm: Từ ghép, từ láy tồn bộ, từ
láy bộ phận.
Nhà cửa, ghế ĐÔ, ngay ngáy, phơi phới, sừng sững, chồm chỗm, vành vạnh,
lừng lững, ấm ắp. chiêm chiếp, cầm cập. chan chát, khang khác, chênh chếch, bó
buộc, nong nia, tốt tươi, lá lúa, lập lòe.
Câu 2: (1,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện các yêu cầu:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn. Dưới bóng tre của ngàn
xưa, thấp thống mái đình mái chùa cố kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
nên văn hố lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp
kiép”.
a,
b,
c,
d,

(Ngữ Văn 6, t2, tr. 96; NXBGD

Viét Nam 2015)


Đoạn văn trên sử dụng phương thirc biéu dat chinh nao ?
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liên kết câu có trong đoạn văn trên.
Tìm một từ Hán Việt có ý nghĩa tương đương với cụm từ “người dân cày”.
Chon và sắp xếp các từ sau đây thành một nhóm từ cùng trường từ vựng:

đình, xóm, thơn, chùa, bản, làng, thập thoáng, đời đời.

đ, Câu “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 3: (3,0 điểm) Suy nghĩ về ý nghĩa cuộc sống được gợi ra từ câu chuyện
sau:
Một bây ếch đi dạo trong rung va co hai con bj roi xuong một cải hỗ sâu.
Tất cả các con ếch còn lại trong bây đếu bu quanh miệng hồ đề kéo chúng lên.
Nhưng khi thay cái hỗ quá sâu, cả bây liên nói với hai con ếch rằng chúng chỉ
cịn nước chết mà thơi. Hai con ếch bỏ ngồi tại những lời tuyệt vọng đó và cơ
hết sức nhảy lên khỏi hồ. Những con ếch kia lại nói với chúng đừng nên phí sức,
rằng chúng chỉ cịn nước chết. Sau cùng, một con ếch phía dưới nghe theo
những gì cả bầy đã nói, nó tuyệt vọng, bỏ cuộc và chìm xng đáy hỗ nước.
Con ếch cịn lại tiếp tục cơ găng nhảy. Một lân nữa cả bầy xúm lại và thét lên
khuyên nó hãy thơi. Lạ thay, nó càng nhảy mạnh hơn nữa. Cuối cùng nó nhảy
được lên bờ. Ca bay vây quanh và hỏi nó: “Anh khơng nghe tụi tơi nói gì hay
sao?”. Con ếch bảo nó bị nặng tai, nó tưởng cả bây ếch đã động viên, cổ vũ nó
suốt khoảng thời gian vừa qua, chứ không phải là kẽu gào thuyết phục nó bỏ
CuỐc.

(Theo “Những câu chuyện cuộc sơng” - Hạt giống tâm hôn)
Câu 4: (5,0 điểm) So với cách “ngắm trăng” của Lí Bạch qua Cảm nghĩ trong
dém thanh tinh (Tinh da tw), Hồ Chí Minh trong Ngắm frăng (Vọng nguyệt).
cách “ngắm trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ Anh trang CO diéu gi
gân gũi, quen thuộc và điều gì là mới mẻ, bất ngờ ? Bài học thấm thía rút ra từ
hình tượng “ánh trăng” của Nguyễn Duy là gì ?

Giám thị khơng øiải thích gì thêm.

Họ và tên thí sIHh :....................................SỐ BĐỒD:.................. ... cà... c..


Câu 1 : (0,5 điểm)

HD CHAM KS GV MON NGU VAN

Sắp xếp các từ sau theo các nhóm :
-Từ ghép: nhà cửa, ghế gỗ, bó buộc, nong nia, tốt tươi, lá lúa.
- Từ láy toàn bộ: ngay ngáy, phơi phới, sừng sững, chồm chỗm, vành vạnh, lừng
lững., ăm ắp., chiêm chiếp, cầm cập. chan chát, khang khác, chênh chếch.
- Từ láy bộ phận: lập lòe.

(Sắp xếp sai 02 từ trừ 0,25 điểm ; sai 03 từ trở lên thì khơng cho điểm)

Câu 2 : (1,5 điểm)
a, Phương thức biêu đạt chính : Biểu cảm (0.25 điểm)
b, Phép liên kết có trong
- Lap từ “tre” (cau 4 voi
- Lặp cụm từ “bóng tre”
“dưới bóng tre xanh”
Tác dụng của phép lặp :

đoạn văn : Phép lặp (0.25 điểm)
cau 5)
(câu l1 với câu 2), “dưới bóng tre” (câu 2 với câu 3),
(câu 3 với câu 4).
(0.25 điểm)


+ Tạo sự liên kết cho đoạn văn.
+ Tạo nên tính nhạc cho đoạn văn.

+ Nhắn mạnh cảm nhận về sự chở che, găn bó thân thiết của cây tre với con
người Việt Nam.

(Thiếu 01 ý tác dụng thì khơng trừ điểm ; thiếu 02 ý trở lên thì khơng cho điểm)
c, Từ Hán Việt có ý nghĩa tương đương với cụm từ “người dân cày” : nơng dân.
(0,25 diém)
d, Thí sinh có thể sắp xếp thành một trong hai nhóm sau : (0,25 diém)
- Đình. chùa
- Làng, bản, xóm, thơn.

đ, Câu “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp” sử dụng phép tu từ Nhân hoá.

(0,25 diém)

Câu 3 : (3,0 điểm)

I.Yêu câu về kĩ năng :
- Nam được cách làm bài văn nghị luận xã hội ; Lap luận chặt chẽ, có SỨC thuyết

phục ; Diên đạt rõ ràng, mạch lạc, văn có cảm xúc, dân chứng chính xác, bơ cục hợp lí.
IL. u cầu về kiến thức :
- Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác nhau song cần nêu được các ý cơ bản :
1. Y nghĩa câu chuyện :
- Giá trỊ của lời nói :

+ Có những lời nói với tác dụng động viên, khích lệ cho một người đang bế

tắc, có thê vực người ây dậy và giúp họ vượt qua khó khăn.
+ Có những lời nói có thể giết chết một con người trong cơn tuyệt vọng, huỷ
điệt tỉnh thân khi họ đang gặp khơn khó.
- Giá trị của ý chí : Chỉ có ý chí mới tự cứu chính mình. Mọi thứ trong lúc nguy
khơn khơng gì quan trọng băng sự nô lực, sự kiên định lập trường của chính
bản thân.


2. Lấy dẫn chứng trong cuộc sống để chứng minh, phân tích, làm rõ hơn
về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bình luận :
- Lời nói của mỗi con người có khả năng diệu kì, cịn q giá hơn mọi của cải, tiền
bạc. Vì vậy, mỗi người ln biết tạo ra những lời khích lệ, động viên đúng lúc,
đúng chỗ. Đặc biệt trong những trường hợp gặp thất bại hay nguy khôn khó
lường.
- Ln rèn luyện cho mình ý chí, nghị lực, lập trường để vượt qua những giây phút
nguy kịch, nhất là những tình huồng xấu nhất, liên quan đến sự sống cịn của
bản thân. Khơng ai cứu mình bằng chính bản thân mình.
- Câu chuyện cịn cho thấy vai trị của tập thế, của sự tương trợ lẫn nhau lúc cần
nhất. Thay vì “khuyên hai con ếch bỏ cuộc”,

những con ếch trên bờ nên tìm

cách cứu chúng thì đã khơng dẫn đến “mội con ếch ... nghe theo những gì cả
bây đã nói, nó tuyệt vọng, bỏ cuộc và chìm xuống đáy hỗ nước. ”

4. Liên hệ, rút ra bài học tích cực về kĩ nang song cho ban than.

Biéu diém :


- Điểm 3 : Đáp ứng tốt những yêu câu nêu trên. Lập luận chặt chẽ, dân chứng tiêu
biếu, thuyết phục , bố cục hop li. Diễn đạt tốt, có thể mắc một vài sai sót nhỏ,

khơng đáng kể.
- Diém 2,5: Dap ứng được phan. lớn những yêu cầu nêu trên. Bồ cục và nội dung
họp lí, có sức thuyết phục. Diễn đạt trơi cháy, có thể mắc một ít lỗi diễn đạt.
- Điểm 2 : Hiểu đúng nội dung câu chuyện. Bài viết trình bày được hai ý cơ bản
nhưng

cịn Sơ lược.

Van

chua that mach

Khơng mặc nhiêu lơi điên đạt.
- Điểm

lac nhung

cting dién dat duoc y.

1 : Nội dụng Sơ sài. Chưa thật hiểu thấu vấn dé trong cau chuyén. Dién

dat lung cung, lôi nhiễu.
- Điểm 0 : Chưa đáp ứng được các yêu cầu nêu trên, bài viết lạc đề.

Câu 4 : (5,0 điểm)

I.Yêu câu về kĩ năng :

- Nam được cách làm bài nghị luận văn học ; Lập luận chặt chẽ, có suc thuyét phuc ;
Dien đạt rõ ràng, mạch lạc, văn có cảm xúc, dân chứng chính xác, bơ cục hợp lí (ba

phan Mo bai, Than bai, Két bai ).
II. Yêu cầu về kiến thức :
be bài tuy có u cầu phân tích, so sánh nhưng mục đích chính vẫn là làm nối bật cách
“ngắm frăng” của Nguyễn Duy.

-Thi sinh có thế có cách diễn đạt khác nhau song cần nêu được các ý cơ bản :
Điểm

gần gũi, gặp gỡ nhau trong cách ngắm trăng :

- lrăng là hiện thân sinh động cho vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng của thiên nhiên quê
hương, đất nước; ngắm trăng là bộc lộ lòng trân trọng và tỉnh yêu vẻ đẹp thiên nhiên
quê hương, đất nước. Cả ba tác giả đều gần gũi nhau và gặp gỡ với các nhà thơ khác ở
điểm này.
-Tuỳ hồn cảnh, khơng khí làm việc mà mỗi người ngắm trăng với tâm trạng, cảm xúc
riêng. Ví dụ: Xa cách quê hương ngàn trùng. Lí Bạch ngăm trang để dãi bày lịng
thương nhớ q hương; trong cảnh lao tù nơi đất khách quê người, Hỗ Chí Minh ngắm


trăng
khao
chiến
nghĩa

để chia sẻ buồn vui với vâng. trăng tri kỉ, thể hiện tình u thiên nhiên và lịng
khát tự do ; Nguyễn Duy ngắm trăng với cương vị là người lính ra khỏi cuộc
tranh trở về sơng giữa đời thường có suy nghĩ, cảm xúc chân thực nhưng mang ý

triết lí về cách sống “Uống nước nhớ ngn”.

*Điều mới mẻ, bất ngờ và bài học thấm thía rút ra từ hình tượng “ánh trăng” của
Nguyễn Duy.
- Lí Bạch nhìn về quê hương trong xa cách không gian, thời gian.

- Hồ Chí Minh nhìn vào hiện thực đoạ đày trong tù ngục và sự cách biệt với thiên
nhiên, cuộc sống tự do mà bày tỏ nỗi lịng mình, khang định phân tự do tỉnh thần bất
khả xâm phạm.
- Nguyễn Duy ngắm trăng để tự nhắc nhở, rút ra bài học cho mình và thế hệ mình.

+ Ảnh trăng, với Nguyễn Duy không mang vẻ đẹp thông thường mà hiện thân cho cái
hơn nhiên, trong sáng. như một thứ gương soi hồn hảo.
+ Ngắm trăng để gợi nhắc một quá khứ đẹp với bao kỉ niệm nghĩa tình tri kỉ, hồn nhiên,
trong sáng (hai khổ đầu). Ngắm trăng cũng là để soi xét lại mình để thấy lịng mình đã
thay đổi, phụ bạc cịn trăng khơng hề thay đối, để biết giật mình, phục sinh những điều
tốt đẹp.

+ Tâm sự của Nguyễn Duy mang tính cá nhân và thời đại ơng. Hình tượng ánh trăng

như một nhân vật khó quên mang lại cho ta một bài học sinh động về thái độ sống đối
với bạn bè, người thân, với quá khứ của chính mình.

+ Ảnh trăng ni dưỡng trong ta những tình cảm tốt đẹp. Đó là tình cảm thơng. tri kỉ,

tình nghĩa ; trần trụi như thiên nhiên ; hỗn nhiên mà đây đặn (tròn, cứ tròn vành vạnh) ;
hiện thân cho niềm xúc động mãnh liệt và chân thành : Trần trụi với thiên nhiên/ hồn
nhiên như cây cỏ ; có cái gì rưng rưng/ như là đồng là bể/ như là sông là rừng.

+ Ảnh trăng cũng giúp mọi người biết “giật mình” về lịng trung thành và tình nghĩa

thuỷ chung như một bài học nhớ đời.

Biểu điểm :

1. Điểm 5 : Đáp ứng đây đủ các yêu câu của đề, lập luận chặt chẽ, hàm súc. Không vi
phạm các lỗi vẻ chính tả, diễn đạt.
2. Điểm 4 : Đáp ứng trên 2/3 các yêu cầu của dé, lập luận khá chặt chẽ, hàm súc. Vi

phạm rất nhỏ về các lỗi diễn đạt, chính tả...
3. Điểm 3 :

Đáp ứng 1⁄2 các yêu cầu của đề, lập luận đôi lúc thiếu chặt chẽ, diễn đạt

thiếu hàm súc. Vi phạm khá nhiều các lỗi về chính tả, diễn đạt.

4. Điểm 2 : Đáp ứng dưới 1⁄2 các yêu cầu của dé, lập luận thiếu chặt chẽ, mạch văn
thiểu tính hàm súc. Vi phạm rất nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
5. Điểm 1: Không nam vững kiểu bài, bố cục rời rac, không nắm được các yêu cầu của
đề, diễn đạt lan man... Vi phạm rất nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.

6. Điểm 0 : Khơng hiểu đề, lac dé.

* Lưu ý : Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại, cho điểm từ 0 đến 10. Điểm lẻ tính đến
0,25.



×