Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tài liệu thực tập địa chất kiến trúc bách khoa 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 46 trang )

Trang 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP
MƠN HỌC ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ
ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

TPHCM, ngày 06 tháng 12 năm 2021


Trang 2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3
PHẦN 1 (20%) ................................................................................................................. 5
BÁO CÁO THU HOẠCH ............................................................................................... 5
PHẦN 2 (40%) ............................................................................................................... 12
PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO = L02 ................................................................ 12
Rock cycle (tuần hoàn đá) .......................................................................................... 12
Bowen reaction (phản ứng bowen) ............................................................................ 14
Weathering (phong hóa) ............................................................................................. 14
Grain size classification (phân loại kích thước hạt) ................................................... 15
I. Địa tầng (đá trầm tích và Phun trào) ....................................................................... 15
1. Hệ tầng Châu Thới (

) ................................................................................ 15

2. Hệ tâng sông Phan (


) ................................................................................ 18

3. Hệ tầng đèo Bảo Lộc (
4. Hệ tầng Dakrium (

đbl) ....................................................................... 22
.................................................................................. 25

5. Hệ tầng Di Linh (N13-N21dl) .............................................................................. 28
6. Hệ tầng Xuân Lộc ( β

xl ) ............................................................................ 30

II. Magma ................................................................................................................... 34
III. Khoáng sản ........................................................................................................... 37
PHẦN 3 (40%) ............................................................................................................... 38
THỰC HÀNH THỐNG KÊ SỐ LIỆU KIẾN TRÚC = L03 ......................................... 38
1. Đồ thị hoa hồng ...................................................................................................... 38
2. Wulff net khe nứt cộng ứng ................................................................................... 43
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 46


Trang 3
MỞ ĐẦU
Lời cám ơn

Kính thưa Q Thầy Cơ,
Báo Cáo Thực Tập Địa Chất Kiến Trúc là s t ng h p nh ng kiến thức ch ng em
đ đư c học tr n lớp, đ đư c t m t i, nghi n cứu qua các sách vở và c ng v lý do dịch

bệnh n n ch ng em không đư c trải nghiệm th c tế v nh ng nghi ng cứu các kiến
tr c chính (lớp, thớ lớp, nếp u n, khe nứt, đứt g y, các th macma và biến chất), nguồn
g c các yếu t kiến tr c chính c a v Trái Đất, t đ l p lại lịch s phát tri n c a các
chuy n động kiến tạo và các l c dưới sâu gây ra chuy n động và đây c ng là nội dung
c a môn học địa chất kiến tr c.
Thông qua báo cáo ch ng em mu n tr nh bày một cách c hệ th ng nh ng kiến
thức mang tính cơ bản, n i trội c a t ng loại địa tầng, t ng đi m lộ mà thầy cô hướng
dẫn.
N i cách khác, bài báo cáo đư c sắp xếp theo thứ t t t ng th đến chi tiết, t
nh ng kiến thức đư c học trong sách vở t các nguồn g c địa chất xa xưa đến kiến
tr c, cấu tạo hiện tại. Trong đ , t ng phần lại đư c phân chia thành nh ng mục nh đ
phân tích.
Tuy đ rất c gắng và nỗ l c đ c một báo cáo đạt chất lư ng nhưng do thời gian
c n hạn chế và chưa c s trải nghiệm th c tế, chắc chắn kh tránh đư c các sai s t
trong quá tr nh bi n soạn. Tập th nh m ch ng em rất mong nhận đư c s g p ý c a
Quý Thầy Cô v nội dung c ng như v h nh thức tr nh bày bài báo cáo đ ch ng em c
th m kinh nghiệm th c thiện t t nh ng bài báo cáo sau.
Ch ng em xin chân thành cảm ơn.


Trang 4

Vai trò từng thành viên
Họ và tên
Đỗ Thanh Dương
Trần Tuấn Hưng
Phạm Minh Đức
Võ Văn Ngun
Nguyễn Hữu Trí


Tên cơng việc phụ trách
Phần 2 + tổng kết + ppt
Phần 3 + ppt
Phần 1
Phần 2
Phần 3 + kết luận


Trang 5
PHẦN 1 (20%)
BÁO CÁO THU HOẠCH
1.1 LỘ TRÌNH THỰC TẬP
a. Khoanh vùng vị trí điểm lộ trên google earth

Địa lộ

XXX
mE

XXX
mN

Cao độ
(m)

Ghi chú

Hồ B u Long

695945


121245

13

Biên Hòa-Đồng Nai

Thị Trấn Định Quán

755839

123848

140

QL20-Km 47

M đá Đèo Bảo Lộc

799866

127168

832

QL20-Km 108

M Bentonite Tam B

191867


128626

916

QL20-Km 173

M đá Hùng Vương_ Đèo Ph Hiệp

194197

128631

825

QL20-Km 177

Cầu Đại Ninh

207050

128947

821

QL20-Km 192

Thác Pongour

201925


129361

839

QL20-Km 192

Thác Pren

224484

131415

1138

QL20-Km 222

M Đá Cam Ly

217924

132238

1503

Đà Lạt

Su i Vàng

215202


132978

1419

Đà Lạt

M đá Lạc Dương_Công tr nh hầm
ngầm đông lạnh

222129

133995

1752

Đà Lạt


Trang 6

Tuyến lộ trình
b. Xây dựng tuyến mặt cắt địa hình, sau đó phân tích địa hình/độ dốc + khí hậu +

Biểu đồ mặt cắt địa hình
1800
1600
1546

1400

1200
1000

1125

800

Cao độ (m)

1533
1423

850

600
400
200
137

0
13

843

790

843

840



Trang 7
thực vật đại diện,…

1. Đồng Nai
1.1. Địa hình
Tỉnh Đồng Nai c địa h nh vùng đồng bằng và b nh nguy n với nh ng dải n i
rải rác, c xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. C th phân biệt các dạng địa
h nh chính như sau:
Địa h nh đồng bằng gồm 4 dạng:
Các bậc th m sông c độ cao t 5 đến 10 m ho c c nơi chỉ cao t 2 đến 5 m
dọc theo các sông và tạo thành t ng dải hẹp c chi u rộng thay đ i t vài chục mét
đến vài km. Đất tr n địa h nh này ch yếu là các Aluvi hiện đại.
Địa h nh tr ng tr n trầm tích đầm lầy bi n: là nh ng vùng đất tr ng tr n địa bàn
tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động t 0,3 đến 2 m, c chỗ thấp hơn m c nước bi n,
thường xuy n ngập tri u, mạng lưới sông rạch chằng chịt, c r ng ngập m n bao
ph . Vật liệu không đồng nhất, c nhi u sét và vật chất h u cơ lắng đọng.
Dạng địa đồi lư n s ng: Độ cao t 20 đến 200m. Bao gồm các đồi Bazan, b
m t địa h nh rất phẳng, thoải, độ d c t 30 đến 80. Loại địa h nh này chiếm diện
tích rất lớn so với các dạng địa h nh khác bao trùm hầu hết các kh i Bazan, phù sa
c . Đất phân b tr n địa h nh này gồm nh m đất đ vàng và đất xám.
Dạng địa h nh n i thấp: Bao gồm các n i s t rải rác và là phần cu i cùng c a
d y Trường Sơn với độ cao thay đ i t 200 - 800m. Địa h nh này phân b ch yếu ở
phía Bắc c a tỉnh thuộc ranh giới gi a huyện Tân Ph với tỉnh Lâm Đồng và một
vài n i s t ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Tất cả các n i này đ u c độ cao (20–
300), đá mẹ lộ thi n thành cụm với các đá ch yếu là granit, đá phiến sét. Nh n
chung đất c a Đồng Nai đ u c địa h nh tương đ i bằng phẳng, c 82,09% đất c
độ d c <15o, các đất c độ d c >15o chiếm khoảng 8%.



Trang 8
1.2. Khí hậu
Đồng Nai nằm trong khu v c nhiệt đới gi mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn
h a, ít chịu ảnh hưởng c a thi n tai, đất đai màu m (phần lớn là đất đ Bazan), c
hai mùa tương phản nhau (mùa khô và mùa mưa).
Nhiệt độ cao quanh năm là đi u kiện thích h p cho phát tri n cây trồng nhiệt
đới, đ c biệt là các cây công nghiệp c giá trị xuất khẩu cao.
Nhiệt độ b nh quân sơ bộ năm 2009 là: 25,9 oC. S giờ nắng trung b nh trong sơ
bộ năm 2009 là: 2.454 giờ.
Lư ng mưa tương đ i lớn và phân b theo vùng và theo vụ tương đ i lớn
khoảng 2.301,6mm phân b theo vùng và theo vụ. V thế Đồng Nai đ sớm h nh
thành nh ng vùng chuy n canh cây công nghiệp ngắn và dài ngày, nh ng vùng cây
ăn quả n i tiếng, ... cùng với nhi u cảnh quan thi n nhi n đẹp, tạo đi u kiện thuận
l i cho ngành du lịch phát tri n. Độ ẩm trung b nh sơ bộ năm 2009 là 82%.
1.3. Thảm thực vật
Ph ng hộ, đất r ng đ c dụng và diện tích đất chưa c r ng. Nhi u khu v c r ng
c đa dạng sinh học tập trung, c vai tr quan trọng trong việc gi g n môi trường
thi n nhi n cho cả khu v c Đông Nam Bộ..
Danh mục th c vật tại VQG Cát Ti n hiện nay đ xác định đư c 1.610 loài th c
vật với nhi u loài cây quý hiếm c t n trong Sách đ như: gõ đ , gõ mật, cẩm lai
Bà Rịa, cẩm lai, giáng hương… C n tại Khu Bảo tồn thi n nhi n – văn h a Đồng
Nai c ng c hơn 1.400 loài th c vật, hơn 1.700 loài động vật. Trong đ , c 2 loài
th c vật hiếm là cây vấp thuộc họ bứa, thơng tre thuộc họ kim giao.
Tính đến cu i năm 2020, Đồng Nai c 171,2 ngàn ha đất lâm nghiệp, chiếm gần
30% diện tích t nhi n toàn tỉnh. Trong đ bao gồm: đất r ng sản xuất, đất r ng
ph ng hộ, đất r ng đ c dụng và diện tích đất chưa c r ng. Nhi u khu v c r ng c
đa dạng sinh học tập trung, c vai tr quan trọng trong việc gi g n môi trường
thi n nhi n cho cả khu v c Đông Nam bộ.



Trang 9
2. Bảo Lộc
2.1. Địa hình
Địa h nh thành ph Bảo Lộc c ba dạng địa h nh chính: n i cao, đồi d c và
thung l ng.
N i cao: Phân b tập trung ở khu v c phía Tây Nam thành ph Bảo Lộc, bao
gồm các ngọn n i cao (t 900 đến 1.100 m so với m t nước bi n) độ d c lớn (cấp
IV đến cấp VI). Diện tích khoảng 2.500 ha, chiếm 11% t ng diện tích tồn thị x .
Đồi d c: Bao gồm các kh i bazan bị chia cắt mạnh tạo n n các ngọn đồi và các
dải đồi d c c đỉnh tương đ i bằng với độ cao ph biến t 800 đến 850 m. Độ d c
sườn đồi lớn (t cấp II đến cấp IV), rất dễ bị x i m n, dạng địa h nh này chiếm
79,8% t ng diện tích tồn thành ph , là địa bàn sản xuất cây lâu năm như chè, cà
phê, dâu.

Thung l ng: Phân b tập trung ở x Lộc Châu và x Đại Lào, chiếm 9,2% t ng
diện tích tồn thành ph . Đất tương đ i bằng phẳng, nhi u khu v c bị ngập nước
sau các trận mưa lớn, nhưng sau đ nước r t nhanh. V vậy thích h p với phát tri n
cà ph và chè, nhưng c th trồng dâu và cây ngắn ngày.
2.2. Khí hậu
Nằm trong khí hậu nhiệt đới gi mùa nhưng do ở nhiệt độ cao tr n 800m và tác
động c a địa h nh n n khí hậu Bảo Lộc c nhi u nét độc đáo với nh ng đ c trưng
chính như sau:
Nhiệt độ trung b nh cả năm 21-22°C, nhiệt độ cao nhất trong năm 27,4°C, nhiệt
độ thấp nhất trong năm 16,6°C.
Mùa mưa t tháng 4 đến tháng 11, lư ng mưa trung b nh hàng năm 2.513 mm,
s ngày mưa trung b nh cả năm 190 ngày, mưa nhi u và mưa tập trung t tháng 7
đến tháng .Độ ẩm trung b nh hàng năm khá cao t 80 - 90%.


Trang 10

Nắng ít, độ ẩm khơng khí cao, nhi u ngày c sương mù, cường độ mưa lớn tạo
n n nh ng nét đ c trưng ri ng cho vùng đất Bảo Lộc.
2.3. Thảm thực vật
C đến hàng trăm loài th c vật như r u, thông đất, c tháp b t, dương xỉ, hạt
trần, hạt kín… Ở vùng thấp đến n i v a là các loài cây họ: dầu, bằng lăng, ngọc
lan…, hay nhi u loài chỉ phân b ở các đai cao như các loài thuộc họ: chè, đỗ
quy n, dẻ, sim, long n o. Đ c biệt, ki u r ng này là nơi cư tr c a nhi u loài động
vật.
HST r ng tre nứa thuần loài là ki u r ng phân b ở đai độ cao dưới 1.000 m,
một s ít c th t m thấy ở độ cao 1.200 m ho c cao hơn.
HST r ng tre nứa hỗn giao với cây gỗ là ki u r ng thứ sinh do các loài tre nứa
xâm lấn r ng gỗ. Ki u r ng này phân b ở nh ng vùng thấp, ven sơng su i.
3. Đà lạt
3.1. Địa hình
Độ cao trung b nh so với m t bi n là 1.500 m. Nơi cao nhất trong trung tâm
thành ph là Nhà Bảo Tàng (1.532 m), nơi thấp nhất là thung l ng Nguyễn Tri
Phương (1.398,2 m). B n trong cao nguy n, địa h nh Đà Lạt phân thành hai bậc rõ
rệt:
Bậc địa h nh thấp là vùng trung tâm c dạng như một l ng chảo bao gồm các
d y đồi đỉnh tr n, d c thoải c độ cao tương đ i 25-100 m, lư n s ng nhấp nhô, độ
phân cắt yếu, độ cao trung b nh khoảng 1.500 m.
Bao quanh khu v c l ng chảo này là các đỉnh n i với độ cao khoảng 1.700 m
tạo thành vành đai che chắn gi cho vùng trung tâm. Phía Đơng Bắc c hai n i
thấp: h n Ơng (Láp B Bắc 1.738 m) và h n Bộ (Láp B Nam 1.709 m). Ở phía
Bắc, ng trị cao nguy n Lang Biang là d y n i Bà (Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.169
m, kéo dài theo trục Đông Bắc - Tây Nam t su i Đa Sar (đ vào Đa Nhim) đến Đa
Me (đ vào Đạ Đờng). Phía Đông án ng bởi d y n i đỉnh Gi H (1.644 m). V


Trang 11

phía Tây Nam, các d y n i hướng vào Tà Nung gi a d y Yàng Sơreng mà các đỉnh
cao ti u bi u là Pin Hatt (1.691 m) và You Lou Rouet (1.632 m).
Bên ngoài cao nguy n là các d c n i t hơn 1.700 m đột ngột đ xu ng các cao
nguy n b n dưới c độ cao t 700 m đến 900 m.
3.2. Khí hậu
Do ảnh hưởng c a độ cao và r ng thông bao bọc, Đà Lạt mang nhi u đ c tính
c a mi n ơn đới. Nhiệt độ trung b nh 18–21°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ q
30°C và thấp nhất khơng dưới 5°C. Chính thơng Đà Lạt gi p cho Đà Lạt th m phần
mát mẻ. Đà Lạt c hai mùa rõ rệt. Mùa mưa t tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng t
tháng 11 đến tháng 4. Mùa hè thường c mưa vào bu i chi u, đôi khi c mưa đá.
Lư ng mưa trung b nh năm là 1562 mm và độ ẩm 82%. Đà Lạt không bao giờ c
b o, chỉ c gi lớn do ảnh hưởng b o t bi n th i vào v sườn đông không c n i
che chắn.
Đà Lạt c một ki u khí hậu đ c trung mà khơng nơi nào c đư c. Đ chính là
sương mù bao quanh thành ph . Nh ng thời đi m xuất hiện sương mù thường
thường xuất hiện t tháng 2 cho đến tháng 5. T tháng 9 cho đến tháng 10 hàng
năm tại Đà Lạt. Sương mù thường tập trung vào l c sáng sớm ho c vao l c t i. Bởi
Đà Lạt c một địa thế cao v t là địa h nh lý tưởng đ sương mù xuất hiện.
Tuy nhi n, với loại h nh thời tiết lạnh khơ, khơng khí n định, ban đ m trời
quang, bức xạ nhiệt mạnh là đi u kiện thuận l i cho s phát sinh sương mu i. Đây
là một hiện tư ng hay xảy ra ở Đà Lạt và vùng lân cận, tập trung vào tháng giêng,
tháng 2 gây trở ngại lớn cho ngh trồng trọt.
3.3. Thảm thực vật
Thành ph Đà Lạt c 25.646ha đất lâm nghiệp. , Đà Lạt c 4 ki u r ng chính:


R ng kín thường xanh mưa ẩm, á nhiệt đới, n i thấp.




R ng kín hỗn h p cây lá rộng - lá kim, ẩm á nhiệt đới, n i thấp.



R ng thưa cây lá kim hơi khô, á nhiệt đới, n i thấp.


Trang 12


R ng thưa cây lá kim hơi khô, nhiệt đới.

Hai ki u r ng kín c tác dụng ph ng hộ t t hơn 2 ki u r ng thưa, nhưng diện
tích lại chỉ bằng 1/7 diện tích r ng thưa.
Hai ki u r ng kín c nhi u loài cây quý hiếm, nhưng s lư ng cá th không
đáng k so với r ng ở các huyện khác trong tỉnh và các tỉnh khác trong nước ta.
Do tác động c a con người, các ki u r ng này biến động, c th đư c cải thiện
t t l n, c khi bị thoái h a h nh thành các ki u phụ thứ sinh hay bị h y diệt.
Các tài liệu phân loại học xác định khu hệ cao nguy n Lang Biang c hơn 400
loài th c vật, trong đ c nh ng loài c giá trị kinh tế cao như thông, thông hôi,
pơmu, tùng, thông nàng,… c nh ng lồi là hố thạch s ng như thông 2 lá dẹt,
thông đ , tuế lá chẻ,… và c nh ng loài đ c h u như thơng 5 lá, hồng tùng,…

PHẦN 2 (40%)
PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO = L02
Rock cycle (tuần hoàn đá)
Chu tr nh thạch học hay c n gọi là v ng tuần hoàn c a đá nằm ở lớp thạch
quy n thuộc v Trái Đất. C ng gi ng như nước hay nhi u loại h p chất khác, ch ng
biến đ i tuần t theo một chu tr nh xác định và quay v ng một cách c hệ th ng tạo
n n v ng tuần hồn khép kín.

Các loại chu tr nh thạch học
Các đá c ng như thế, ch ng c ng biến đ i tuần t theo nh ng chu tr nh xác định
dưới nh ng đi u kiện tác động v h a lý khác nhau t mơi trường như bị phong hóa,
lắng đọng, n ng chảy, kết tinh, đông kết..vv. Ta c th khởi đầu v ng tuần hoàn t vật
liệu magma c trong l ng đất.


Trang 13
(1) Magma → Đá magma phun trào → Trầm tích → Đá trầm tích → Đá biến chất →
magma
(2) Magma → Đá magma xâm nhập → Trầm tích → Đá trầm tích → Đá biến chất →
magma
Đây c th coi là hai v ng tuần hoàn lớn v ngoài ra c n c các v ng tuần hoàn nh
hơn c ng xuất phát t vật liệu ban đầu là magma. Nhưng nh ng v ng tuần hoàn nh
này c đường đi ngắn hơn, b qua một s đá nào đ .
(3) Đá magma → Đá magma phun trào → Đá biến chất → magma
(4) Đá magma → Đá magma xâm nhập → Đá biến chất → magma
(5) Đá biến chất (c th xuất phát t thi n thạch)→ Trầm tích → Đá trầm tích → Đá
biến chất → magma
(6) Đá trầm tích (c th xuất phát t thi n thạch)→ Trầm tích → Đá trầm tích → Đá
biến chất → magma


Trang 14
Bowen reaction (phản ứng bowen)

Weathering (phong hóa)
Phong hóa là quá tr nh phá h y đất đá và các khoáng vật trong đ , dưới tác dụng
c a thời tiết, ch yếu là khơng khí và nước. Phong h a đư c chia thành hai loại chính.
Phong h a cơ học là quá tr nh phong h a trong đ các tác nhân vật lý là tác nhân

gây phong hóa. Phong h a h a học c s tham gia c a các chất trong mơi trường
khơng khí tác động l n đ i tư ng phong h a. C tác giả c n xếp th m phong hóa sinh
học c ng là quá tr nh phong h a h a học nhưng các tác nhân gây phong h a là các chất
c nguồn g c sinh học.


Trang 15
Trong trầm tích học, q trình phong hóa cùng với r a trôi là quá tr nh đầu ti n
trong chu tr nh h nh thành n n các vật liệu trầm tích (xem bài Đá trầm tích) và dẫn đến
việc tạo thành loại đá trầm tích cơ học (bao gồm cả đá sét).
Grain size classification (phân loại kích thƣớc hạt)
Đá trầm tích cơ học đư c h nh thành t sản phẩm phong hoá c a nhi u loại đá,
thành phần khoáng vật rất phức tạp. C loại hạt rời phân tán như cát s i, đất sét; c loại
các hạt rời bị gắn với nhau bằng chất gắn kết thi n nhi n như sa thạch, cuội kết. Đá
trầm tích cơ học đư c phân loại chi tiết hơn d a tr n thành phần độ hạt (xem kích
thước hạt) cả độ hạt trung b nh và khoảng dao động c a độ hạt đ phân loại và thành
phần xi măng gắn kết ch ng, và đư c định t n t loại đá hạt thô cho đến đá sét. Theo
các thang phân chia độ hạt khác nhau mà việc phân chia đá trầm tích c ng như t n gọi
c a đá trầm tích cơ học c ng khác nhau.


Các loại đá hạt thô d a tr n độ mài tr n đư c chia thành loại tr n cạnh (cuội, s i
kết) và loại sắc cạnh (dăm kết), đường kính > 2mm



Các loại đá c độ hạt v a là cát (nếu rời rạc) hay sa thạch (nếu gắn kết), đương
kính hạt ( 0,06 – 2mm)




Loại đá hạt mịn đư c gọi là bột hay bột kết, đường kính hạt < 0,06 mm.



Loại nh nhất là đá sét. Ri ng đ i với đá sét, việc phân loại và định t n d a tr n
thành phần các khoáng vật sét

I. Địa tầng (đá trầm tích và Phun trào)
Ở đây, phân tích địa tầng t c đến trẻ lần lư t như sau:
1. Hệ tầng Châu Thới (

)

1.1 Tổng quan về hệ tầng
 Tu i c a hệ tầng: Trias gi a.
 Phân b ch yếu ở: Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (III.2); huyện Th Đức TP
Hồ Chí Minh và tỉnh B nh Phước.


Trang 16
 Nơi nghi n cứu địa tầng chuẩn: núi Châu Thới và đồi B u Long, thuộc tỉnh Đồng
Nai.
 Các đơn vị địa tầng: a) Cuội kết cơ sở, dày150 m; b) arkos chứa các mảnh dăm đá
phun trào, lớp kẹp cuội kết, dày 100 m; c) cát bột kết, đá phiến sét, thấu kính sét
vơi, dày 150 m.
 Vị trí so với các đơn vị địa chất khác: không chỉnh h p tr n hệ th ng sông Sài
G n tu i Trias sớm, không chỉnh h p dưới trầm tích Jura.
 Nguồn g c: bi n, trầm tích - nguồn n i l a.
1.2 Vị trí khảo sát trong lộ trình thực địa: hồ Bửu Long.

1.2.1 Đặc điểm địa chất
Ở đi m lộ này ch ng ta quan sát thấy một m t trư t và quan sát đư c hai đơn vị địa
tầng đá trầm tích:
Tập 1: Cuội kết c các đ c đi m như độ chọn lọc kém, hạt mài tr n t t, các mảnh
cuội c kích thước t 5cm đến hơn 40cm, thành phần mảnh cuội đa dạng, bao gồm
granit, granitogneiss, rhyolit, phiến sét, cát kết, quartzit…


Trang 17

Hình 1.Cuội kết hỗn tạp ( 𝑻𝟐 𝒄𝒕

Tập 2: Ch yếu là cát kết arkos, c hàm lư ng felspat lớn hơn >25%. Độ mài tr n
và chọn lọc kém so với cát kết thạch anh, hạt v a màu xám lục, phân lớp dày ho c
dạng kh i. Tại B u Long quan sát rất rõ quan hệ chuy n tiếp c a tập cát kết arkos này
với với tập cuội kết cơ sở (tập 1) nằm dưới.
1.2.2 Cơ chế thành tạo
Cuội kết: do tác động c a s ng, nước, gió gây ra q trình phong hóa hay bào mòn
t đá g c như granit, rhyolite, cát kết… tạo thành các mảnh đá, sau đ d ng nước và
gi vận chuy n và mài tròn thành hạt cuội c kích thước t 2mm đến vài trăm mm rồi
lắng đọng cùng với hạt vụn, theo thời gian đư c nén ép t lớp đất đá b n tr n và gắn
kết bới các chất keo thi n nhi n, cu i cùng tạo thành cuội kết.


Trang 18
Cát kết arkose: gần gi ng như cuội kết, cát kết đư c h nh thành qua hai giai đoạn.
Đầu ti n là quá tr nh lắng đọng các hạt cát thành các lớp trầm tích. Các trầm tích cát
này c th đư c lắng đọng trong các môi trường như sơng, hồ, bi n hay khơng khí. Sau
khi lắng đọng, các hạt cát bị nén ép bởi các lớp đất nằm b n tr n và đư c li n kết với
nhau bởi các vật liệu khác (xi măng) lắng đọng cùng l c với ch ng. Các loại xi măng

ph biến nhất là silica và cacbonat calcite v ch ng đư c tạo ra t s h a tan ho c thay
thế c a cát khi ch ng bị chôn vùi, ch ng đư c tạo thành t các hạt bị gắn kết mà các
hạt này lại c th là các mảnh v c a đá đ tồn tại trước đ ho c là đơn tinh th c a các
khống vật. Các chất kết dính hay c n gọi là xi măng gắn kết c tác dụng gắn các hạt
này với nhau ch yếu là calcit, các khống vật sét và các khống vật silica. Kích thước
các hạt cát trong đá cát trong khoảng 0,1mm tới 2mm. Đi m khác biệt gi a cuội kết và
cát kết là cuội kết đư c tạo thành t nh ng hạt vụn, tương đ i tr n c đường kính hạt
lớn hơn 2 mm, trong khi đ cát kết c các hạt đường kính t 0,06 – 2 mm.
2. Hệ tâng sông Phan (

)

2.1 Tổng quan địa chất
 Tu i c a hệ tầng: . Jura gi a.
 Phân b ch yếu ở: Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (III.2); các tỉnh Khánh Hoà,
Ninh Thuận, B nh Thuận, Lâm Đồng.


Nơi nghi n cứu địa tầng chuẩn: dọc sông Phan, gần ga đường sắt Sông Phan; x =
10°54’, y = 107°55’.

 Các đơn vị địa tầng: hệ xen kẽ dạng nhịp cát kết hạt v a - hạt thô với bột kết chứa
vụn th c vật và ít sét kết.
 Vị trí so với các đơn vị địa chất khác: chỉnh h p tr n Ht. M Đà tu i AalenBajoci.
 Nguồn g c: bi n ven bờ.
2.2 Vị trí khảo sát trong lộ trình thực địa: đèo Phú Hiệp - mỏ đá Hùng Vƣơng;
cầu Đại Ninh.


Trang 19

2.2.1 Đặc điểm địa chất
 Đèo Phú hiệp- mỏ đá Hùng Vƣơng:
+Thành phần đơn điệu gồm sét, bột kết, kích thướt tương đ i đồng đ u, độ cứng
thấp màu xám, xám đen.
+ Lớp tr n b m t bị phong h a rõ rệt dày khoảng 9m.
+ Phân lớp rõ rệt, thế nằm đơn nghi ng.
 Cầu Đại Ninh:
+ Cát kết phân lớp rõ rệt, màu xám vàng.
+ Cuội kết hỗn tạp nằm tr n trầm tích

ln, đư c xem là cuội kết cơ sở.

+ Quan sát thấy mạch thạch anh xuy n cắt

ln.

+ Phát hiện hệ th ng khe nứt vuông g c ( thớ chẻ).

Phân lớp song song và độ hạt của trầm tích sét bột kết hệ tầng sông Phan tại
đèo Phú Hiệp - mỏ đá Hùng Vƣơng


Trang 20


Trang 21

2.2.2 Cơ chế thành tạo
Sét bột kết là một loại đá trầm tích đ gắn kết, c thành phần hạt ở trung gian v
kích thước nh nhất trong các loại đá trầm tích vụn phân loại theo độ hạt. Đường kính

hạt nh hơn 0,06 mm. Do tác động c a s ng, nước, gi gây ra quá tr nh phong
hóa hay bào mịn t đá g c như granit, rhyolite, cát kết… tạo thành các mảnh đá, sau
đ d ng nước và gi vận chuy n và mài tr n thành hạt sét, bột rồi lắng đọng cùng với
hạt vụn, theo thời gian đư c nén ép t lớp đất đá b n tr n và gắn kết bới các chất keo
thiên nhiên, cu i cùng tạo thành sét, bột kết.
Cát kết: đư c h nh thành qua hai giai đoạn. Đầu ti n là quá tr nh lắng đọng các hạt
cát thành các lớp trầm tích. Các trầm tích cát này c th đư c lắng đọng trong các mơi
trường như sơng, hồ, bi n hay khơng khí. Sau khi lắng đọng, các hạt cát bị nén ép bởi
các lớp đất nằm b n tr n và đư c li n kết với nhau bởi các vật liệu khác (xi măng) lắng


Trang 22
đọng cùng l c với ch ng. Các loại xi măng ph

biến nhất là silica và cacbonat

calcite v ch ng đư c tạo ra t s h a tan ho c thay thế c a cát khi ch ng bị chôn vùi,
ch ng đư c tạo thành t các hạt bị gắn kết mà các hạt này lại c th là các mảnh v c a
đá đ tồn tại trước đ ho c là đơn tinh th c a các khống vật. Các chất kết dính hay
c n gọi là xi măng gắn kết c tác dụng gắn các hạt này với nhau ch yếu là calcit, các
khoáng vật sét và các khống vật silica. Kích thước các hạt cát trong đá cát trong
khoảng 0,1mm tới 2mm. Đi m khác biệt gi a cuội kết và cát kết là cuội kết đư c tạo
thành t nh ng hạt vụn, tương đ i tr n c đường kính hạt lớn hơn 2 mm, trong khi đ
cát kết c các hạt đường kính t 0,06 – 2 mm.
Cuội kết cơ sở thường nằm tr n m t bào m n c a tầng c , và là tầng thấp nhất hay
là tầng cơ sở c a một chu kỳ trầm tích mới và đầu c a một chu kỳ bi n tiến. Tầng cuội
kết cơ sở thường nằm không chỉnh h p địa tầng hay c g c l n các tầng c . Thành
phần hạt cuội thường là sản phẩm phá h y c a các tầng dưới n . Diện tích phân b c a
tầng cuội cơ sở thường khá rộng, dày, n định n n c th dùng làm tầng chuẩn đ so
sánh địa tầng.

Mạch thạnh anh xuy n cắt là do magma n i l a đi l n và kết tinh lại, v thế n n
mạch thạch anh trẻ hơn tầng đá cát kết quanh n .

3. Hệ tầng đèo Bảo Lộc (

đbl)

3.1 Tổng quan về hệ tầng
 Tu i c a hệ tầng: Jura muộn.
 Phân b ch yếu ở: Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (III.2); các tỉnh Lâm
Đồng, B nh Phước, B nh Thuận, Đồng Nai và Thành ph Hồ Chí Minh.
 Nơi nghi n cứu địa tầng chuẩn: đèo Bảo Lộc tr n đường 20; x = 11°25’, y =
107°42’ và nguồn sông Cà T t (TB Phan Thiết).
 Các đơn vị địa tầng a) Cuội kết, sạn kết hỗn tạp, đá phiến sét-silic, đá phiến sét
xen anđesitođacit dày 300 m; b) anđesitođacit, anđesit, lớp kẹp tuf anđesit dày


Trang 23
205 m; c) cát kết tuf, bột kết tuf, anđesit dày 220 m; d) đacit, ryođacit, tuf dày
150 m.
 Vị trí so với các đơn vị địa chất khác: không chỉnh h p tr n Ht. M Đà tu i Jura
gi a
 Nguồn g c: lục địa, nguồn n i l a.
3.2 Vị trí khảo sát trong lộ trình thực địa: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc.
3.2.1 Đặc điểm địa chất:
Ch yếu là đá andesit porphyrit có các đ c đi m sau:
+ Nhi u vết nứt

+ Màu xám xanh
+ Cấu tạo kh i

+ Kiến tr c: ẩn tinh và ban tinh amphibole.
+ Thành phần khống vật chính: amphibole, plagioclase trung tính.
Quan sát đư c qu ng sulphur gồm các h p chất c a S và một phần nh khoáng
vật pyrite(Fe ).


Trang 24

Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc

Quặng sulphur


Trang 25

3.2.2 Cơ chế thành tạo
Đá mácma đư c hình thành t kết quả nguội lạnh, đông cứng c a dung dịch silicat
n ng chảy (dung dịch macma) và đư c chia (theo nguồn g c thành tạo) làm hai
loại macma chính: macma xâm nhập và macma phun trào. Andesite là một loại đá
magma phun trào trung tính, thành phần c a n gồm plagiocla trung tính, các khống
vật sẫm màu (amphibol, pyroxen) và mica; Đá mácma phun trào đư c thành tạo khi
dung dịch mácma phun trào l n tr n b m t đất; c s giải ph ng các chất khí c trong
dung dịch macma một cách m nh liệt, Tr n m t đất, do nguội lạnh nhanh, macma
không kịp kết tinh, ho c chỉ kết tinh đư c một bộ phận với kích thước tinh th rất nh ,
chưa hoàn chỉnh, c n đại bộ phận tồn tại ở dạng vô đ nh h nh. Trong liệt phản ứng
Bowen, đá andesite là khoáng vật kết tinh ở giai đoạn trung b nh theo gradient nhiệt độ
giảm t tr n xu ng dưới.
4. Hệ tầng Dakrium (
4.1 Tổng quan về địa tầng
 Tu i c a hệ tầng: Thư ng Kreta.

 Phân b ch yếu ở: Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (III.2); các tỉnh Lâm
Đồng và Đồng Nai


Nơi nghi n cứu địa tầng chuẩn Dọc su i Đắc Rium, vùng gần đường 20

 Các đơn vị địa tầng: a) Cuội kết hỗn tạp, sạn kết, cát kết nâu tím, 100-150 m; b)
bột kết nâu đ , cát kết và sạn kết sáng màu hơn, 150-350 m
 Vị trí so với các đơn vị địa chất khác: Khơng chỉnh h p tr n trầm tích Jura trung
 Nguồn g c: Lục địa
4.2 Vị trí khảo sát trong lộ trình thực địa: thác Pongour
4.2.1 Đặc điểm địa chất


×