Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuoi ki 2 nop truong 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.61 KB, 9 trang )

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG
ĐIỂM TIỂU HỌC VĂN ĐỨC
Đ:

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
NHẬN
Môn:XÉT
TIẾNG VIỆT - LỚP 5.

Họ và tên:..........................................
……………………………………………………………………………………..
V:
Lớp: 5.......
GV coi:.................... GV chấm:..........................
C:
A. Kiểm tra đọc:
I.
Đọc thành tiếng : (3 điểm)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 1 bài, đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc
trong các bài (Đáp án)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) – 25 phút
1. Đọc thầm bài sau:

Cô giáo và hai em nhỏ
Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đơi chân Nết lại
càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.
Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan
trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô
trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các


bạn viết, vẽ…. Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na nhưng…
Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái cầm đôi đũa
nhỏ đứng bên một cơ gái. Na giải thích: “Em vẽ cơ tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi
chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị
tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba tối, cơ dạy Nết
học.
Cịn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho các
học trị của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may mắn bị liệt nên bạn phải
ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng, bạn vẫn cố viết và
viết rất đẹp. Năm học sau, bạn sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na
vui và tự hào về chị mình lắm.
Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ xét cho Nết vào học lớp Hai.
Cịn Nết, cơ bé đang hình dung cảnh cơ giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.
(Theo Tâm huyết nhà giáo)

2. Thực hiện theo yêu cầu của từng bài
Khoanh vào trước chữ ghi đáp án đúng
1. Hoàn cảnh của Nết có gì đặc biệt? M1
A. Đơi chân bị tật khơng đi được
B. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi
C. Bị tật bẩm sinh ở bàn chân phải
2. Cơ giáo đã làm những gì để giúp Nết? M1
A. Dạy học, tổ chức quyên góp tặng Nết một chiếc xe lăn.
B. Dạy học, kể chuyện về Nết với học trò, xin cho Nết vào học lớp Hai.
C. Dạy học và xin ba mẹ Nết cho em đến trường.
3. Câu: "
Em vẽ cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị." thuộc mẫu câu? M2
A. Ai làm gì?.
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?.



4. Trong các dịng dưới đây, dịng nào có ba động từ? M2
A. bàn chân, tự hào, vẽ
B. bò, di chuyển, hớn hở
C. đọc, viết, thăm
5. Dòng nào dưới đây có các từ chỉ người gần gũi với em trong trường học? M2
A. cô giáo, thầy giáo, cha mẹ, công nhân
B. cô giáo, bạn bè, thầy giáo, nông dân
C. cô giáo, bạn bè, thầy giáo, bác bảo vệ trường
6. Xác định thành phần câu: M3
Khi mùa xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc và chim chóc hót líu lo.
7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép?M1
A. hoa hồng, mưa phùn, mưa nắng, đồng ruộng
B. mầm cây, non nớt, lim dim, mây gió, núi sơng
C. tn trào, hối hả, mặt đất, dịng sơng, cây cối
8. Theo em, Na là cô bé như thế nào? M4
........................................................................................................................................................
..................................................................................................................
9. Hãy xếp các từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa: anh hùng, dũng cảm, siêng năng, trung thực,
kiên cường, chuyên cần, chăm chỉ, gan dạ, thẳng thắn, cần cù, thật thà, chịu khó, quả cảm M3
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

10. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào? M4
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dịng sơng và bầu trời mùa
thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.

A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:…………………………………………………)
B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:………………….……………………………)
C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:………………………………………………)

B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả (2 điểm) (nghe - viết): Thời gian: 20 phút
GV đọc cho HS viết bài
Buổi sáng ở Hòn Gai


Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành
đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt
ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được qt một
lớp mỡ ngồi vậy. Những con tơm trịn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ con lên ba,
da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.
Theo Thi Sảnh
II.
Tập làm văn (8 điểm): Thời gian: 35 phút
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
a/ Tả một người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) của em.
b/ Hãy tả quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1.Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm), tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút


- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có 1 điểm
biểu cảm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng 1 điểm


2. Kiểm
tra đọc
hiểu kết
hợp kiểm
tra kiến
thức

2. Tiếng Việt: (7điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số
điểm như sau:
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Riêng câu 6,8,9, 10 được 1 điểm )
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4 CÂU 5
CÂU 7 CÂU 10
B
B
A
C
C
A
C
Câu 6: Xác định thành phần câu:
Khi mùa xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc và chim chóc hót líu lo.
TN
CN
VN
CN

VN
Câu 8: Na là một cơ bé chăm chỉ học hành, thương chị, u mến cơ giáo
Câu 9:

Nhóm 1
anh hùng

Nhóm 2
siêng năng

Nhóm 3
trung thực

dũng cảm

chuyên cần

thẳng thắn

kiên cường

chăm chỉ

thật thà

gan dạ

chịu khó

quả cảm


cần cù

10. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dịng sơng và bầu trời mùa
thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.
C.Năm quan hệ từ. (Đó là các từ: nếu, trong, ở, và, với, )
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (20 phút)
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức, chữ viết
tương đối đều nét, sạch sẽ (2 điểm)
- Quá 5 lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai chữ thường,
chữ hoa..) cứ thì trừ 0,1 điểm.
- Chữ viết khơng rõ ràng, trình bày chưa đẹp, bẩn trừ 1 điểm cho toàn bài viết.
2. Tập làm văn (8 điểm)
Bài viết đạt các yêu cầu sau được 8 điểm:
- Viết được bài văn tả một cây bóng mát hoặc tả quyển sách Tiếng Việt 5 – Tập 2 có đủ ba
phần: Mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu bài văn tả cây cối hay bài tả đồ vật đã học.


- Độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
- Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả.
- Biết sử dụng một số từ ngữ gợi tả, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hố,...
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 – 3,5
– 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học
sinh.

Phiếu tập đọc

Tên bài
Bài: Thái sư Trần Thủ Độ
Trang 15
(Đọc từ đầu đến ...ơng mới tha cho)
Hỏi: Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ dã làm gì?

Câu trả lời
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần
Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón
chân của người đó để phân biệt với các câu
đương khác.

Ơng vờ khóc than vì khoongcos mặt ở nhà để
cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: Khơng
(Đọc từ đầu.....khơng góp giỗ Liễu
ai phải giỗ người đã chết năm đời. Giang Văn
Thăng nữa.)
Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã
Hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ nước tơi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?
Vua Minh biết đã mắc mưu đành phải tuyên bố
Liễu Thăng”?
bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
Bài: Trí dũng song tồn - Trang 25

Bài: Phong cảnh đền Hùng – Trang 68 - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra
(từ Đền Thượng.. đồng bằng xanh mát.) nhà nước Văn Lang, đóng đơ ở thành Phong
Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
Hỏi: Câu 1: những điều em biết về các

vua Hùng?
Câu 2: Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp - Những từ ngữ: những khóm hải đường đâm
bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
bay dập dờn, bên phải là đình Ba Vì vịi vọi, bên
trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là ngã ba
Hạc, những cành hoa đại, những gốc thông già,
giếng Ngọc trong xanh,…
Bài: Cửa sông - Trang 74 (Đọc 3 khổ
thơ đầu)

-Những từ ngữ: là cửa nhưng khơng then khóa,
Hỏi: Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả cũng không khép lại bao giờ.


dùng những từ ngữ nào để nói về nơi
sơng chảy ra biển?
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là địa
điểm đặc biệt như thế nào?

Cửa sơng là nơi những dịng sông gửi phù
sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào
biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi
nước ngọt của sơng hịa với nước mặn của biển
tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ,
những chiếc thuyền câu lấp lóa đêm trăng, nơi
những con tàu kéo còi ra khơi

Bài: Nghĩa thầy trò. Trang 79

(Đọc từ đầu đến ... tạ ơn thầy)
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng
thọ thầy
+ Những chi tiết: từ sáng sớm, các môn sinh đã
tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ
thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
Khi nghe cùng thầy “tới thăm một người mà
thầy mang ơn rất nặng”, họ “đồng thanh dạ ran”,
cùng theo sau thầy.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng
Bài: Đất nước – Trang 94
tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong
(Đọc cả bài)
biếc. Cảnh đất nước còn vui: rừng tre phấp phới,
Hỏi: Cảnh đất nước trong mùa thu mới trời thu nói cười thiết tha.
được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như
thế nào?
Hỏi: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết
cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo
Chu?

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG
TIỂU HỌC VĂN ĐỨC
ĐIỂM

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
NHẬN XÉT

Mơn: TỐN - LỚP 5.
……………………………………………………………………………………..
Họ và tên:............................................. Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
Lớp: 5.......
GV coi:.................... GV chấm:..........................


Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: (1 điểm)
3
a) 100 viết dưới dạng số thập phân là:
6

A. 0,63
B. 6,3
C. 6,03
D. 6,003
3
b) 45,5m đọc là: ……………..............…………………………………………………..
Câu 2: (1 điểm)
a) Một hình tam giác có diện tích bằng 24,2cm 2, chiều cao là 8cm. Vậy độ dài đáy của hình tam giác
đó là:
A. 13cm
B. 12,1cm
C. 6,5cm
D. 6,05cm
b) Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 15cm và 8cm, chiều cao là 7cm. Vậy diện tích của
hình thang đó là:
A. 840cm2
B. 420cm2

C. 80,5cm2
D.161cm2
Câu 3: (1 điểm)
a) Một người đi xe đạp đi hết quãng đường dài 8,25km trong 1giờ 30phút. Vậy người đi xe đạp đó đã
đi với vận tốc là :
A. 5,5m/ phút
B. 5,5km
C. 5,5giờ
D.5,5km/giờ
b) Một người đi bộ với vận tốc 2,7km/giờ. Hỏi người đó đã đi với vận tốc bao nhiêu m/phút ?
A. 4,5
B. 45
C. 450
Câu 4: (1 điểm). Một hình trịn có đường kính là 12cm. Vậy diện tích của hình trịn đó là :
A. 37,68cm2
B. 452,16cm2
C. 113,04cm
D.113,04cm2
Câu 5: (1 điểm) a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
A. 5dm3 45cm3 = ............. dm3
B. 1,35 giờ = ...... giờ ...... phút
b) Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm :
1
B. 4 dm3 ....... 25cm3

A. 2,15 giờ ....... 2 giờ 15 phút
Câu 6: (1 điểm) Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36dm 2. Diện tích tồn phần của hình
lập phương đó là :
A. 45dm2
B. 54dm2

C. 54dm3
Câu 7: (1 điểm). a) Cho một hình trịn có bán kính là r. Nếu bán kính của hình trịn đó giảm đi 3 lần
thì chu vi của hình trịn đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần ?
A. 3 lần
B. 6 lần
C. 9 lần
b) Một hình lập phương có cạnh là a. Nếu cạnh của hình lập phương đó gấp lên 2 lần thì thể tích của
hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần

B. 4 lần

C. 6 lần

D. 8 lần

Câu 8: (1 điểm). Một người đi ô tô hết quãng đường AB trong 1 giờ 30 phút với vận tốc 50 km/giờ.
3
Hỏi nếu người đó đi xe máy với vận tốc bằng 5 vận tốc của ơ tơ thì sau bao lâu người đó đi hết

quãng đường AB?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................
.........................................................
...................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................

..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 9: (1 điểm) Một phịng học dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong phịng là: chiều dài 8m;
chiều rộng 6,5m; chiều cao 3,6 m. Người ta sơn trần nhà và bốn bức tường phía trong phịng học.
a) Tính diện tích cần sơn, biết rằng diện tích các cửa bằng 32% diện tích trần nhà.
b) Phịng học đó có thể chứa được bao nhiêu mét khối khơng khí ?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.....................................................................
Câu 10: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2,5 giờ - 45 phút + 30 phút – 15 phút
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
PHÒNG GD & ĐT CHÍ LINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN ĐỨC

HD CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017- 2018
MƠN TOÁN 5


Mỗi câu làm đúng được 1 điểm, cụ thể:
Câu
Đáp án
Câu 1
a) C
b) Bốn mươi lăm phẩy năm mét khối
Câu 2
a) D

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
C âu 8

C âu 9

C âu 10

b) C
a) D
b) B

D
a) A. 5,045 dm3
b, A<
B, >

B, 1giờ 21 phút

B
a)A
b) D
Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường AB: 75 km
Vận tốc của xe máy : 30 km/giờ
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường AB: 2 giờ 30 phút
a) Diện tích xung quanh của phịng học: 104,4 m2
Diện tích của trần nhà: 52m2
Diện tích trần nhà: 18,2 m2
Diện tích cần sơn: 138,2 m2
b) Phịng học đó có thể chứa được 187,2 m3 khơng khí
HS chuyển đổi các số đo TG và sử dụng các tính chất của phép cộng, trừ
để tính nhanh. (Có nhiều cách làm)
ĐA; 2 giờ
(Lưu ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Mỗi phép
tính đúng

0,25 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm

a) 0,5 điểm
b)
0,5 điểm

1 điểm



×