Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hinh hoc 11 Chuong II 3 Duong thang va mat phang song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.89 KB, 3 trang )

Bài soạn tuần: . Gồm các tiết: Tự chọn T07.
Ngày soạn:
Tiết PPCT: 07
ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nhớ dạng và cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Nhớ dạng và cách giải các phương trình bậc nhất, thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
- Nhớ các công thức lượng giác.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng và giải thành thạo các phương trình bậc nhất, thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx;
phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Vận dụng các công thức lượng giác để đưa một phương trình về các dạng trên hoặc phương trình
tích.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy các vấn đề của tốn học một cách lơgic và hệ thống, quy lạ về quen.
- Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, phấn, thước, hình vẽ minh hoạ...
- Soạn giáo án lên lớp chi tiết.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa...
- Ơn lại cơng thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản, công thức lượng giác.
III. Mô tả các mức độ.
Nội dung
Phương trình
lượng giác cơ
bản

Nhận biết

Thơng hiểu



VDT

VDC

Nắm được cơng
thức nghiệm

Áp dụng cơng
thức nghiệm giải
các dạng tốn cơ
bản

Vận dụng công
thức lượng giác
để biến đổi

Vận dụng công
thức lượng giác
để biến đổi và
biết cách loại
nghiệm

IV. Thiết kế câu hỏi bài tập
1. Nhận biết:
Ví dụ 1: giải các phương trình sau
2sin  x  200   3 0
a.
2. Thông hiểu:


b.4sin2x + sinx - 5 = 0

Ví dụ 2: Giải phương trình sau: 3sinx + 4 cosx = 5
3. Vận dụng thấp:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
a.sinx+ cosx+ sinxcosx = 1
4. Vận dụng cao:

b.sinx - cosx - sinxcosx = 1

Ví dụ 4: Giải phương trình sau:

a.sin 3 x  sin x.sin 2 x  3cos 3 x 0
V. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu:
- Học sinh nắm được công thức nghiệm cơ bản
- Áp dụng công thức vào giải bài tập
b) Nội dung phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Ví dụ 1: giải các phương trình sau


2sin  x  200  

3 0
a.
b.4sin2x + sinx - 5 = 0
+ Thực hiện: Học sinh lên bảng trình bày lại kiến thức cũ vận dụng làm bài tập
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày và học sinh ở dưới nhận xét, theo dõi

+ Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức c
Ý a. giáo viên lưu ý học sinh khi áp dụng cơng thức nghiệm thì chuyển radian sang độ
Ý b. hướng dẫn học sinh làm có thể đặt đổi biến số hoặc làm trực tiếp
+ Sản phẩm:
Học sinh nhớ lại cách áp dụng công thức nghiệm đẻ giải các bài toán cơ bản về PTLG cơ bản
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu:
Học sinh vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm
b) Nội dung tổ chức
+ Chuyển giao:
Ví dụ 2: Giải phương trình sau: 3sinx + 4 cosx =5
+ Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ nghiên cứu tìm lời giải
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày và học sinh ở dưới nhận xét, theo dõi
+ Đánh giá: Giáo viên chuẩn xác hóa lời giải
+ Sản phẩm : Vận dụng được lý thuyết về các trường hợp đặc biệt về PTLG cơ bản
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: - Học sinh nắm được cơng thức biến đổi lượng giác về cung góc đặc biệt
b) Nội dung phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
a.sinx+ cosx+ sinxcosx = 1
b.sinx - cosx - sinxcosx = 1
+ Thực hiện: Học sinh lên bảng trình bày lại kiến thức cũ vận dụng làm bài tập
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày và học sinh ở dưới nhận xét, theo dõi
+ Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cũ
a.Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn nhận dạng toán
a(sinx + cosx) + bsinxcosx = c
ta đặt t = sinx + cosx thì t2 = 1 + 2sinxcosx sau đó đưa về phương trình bậc 2 giải
b. Làm tương tự câu a
+ Sản phẩm:

- Học sinh vận dụng được các cách biến đổi cơng thức góc lượng giác
- Xác định được và áp dụng công thức lượng giác vào giải toán
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:
- Cách kết hợp và loại nghiệm trên đường tròn lượng giác
- Vận dụng các công thức lượng giác cơ bản
b) Nội dung phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
3
3
Ví dụ 4: Giải phương trình sau: a.sin x  sin x.sin 2 x  3cos x 0

+ Thực hiện: Học sinh lên bảng trình bày lại kiến thức cũ vận dụng làm bài tập
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày và học sinh ở dưới nhận xét, theo dõi
+ Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cũ
Lời giải:

a.sin 3 x  sin x.sin 2 x  3cos 3 x 0
 sin 3 x  2sin 2 x.cos x  3cos 3 x 0
TH1. Xét sinx = 0 thay vào phương trình ta thấy cosx = 0 suy ra phương trình vơ nghiệm


TH 2.sin x 0
pt :  3cot 3 x  2 cot x  1 0
 cot x 1


 x   k
4
+ Sản phẩm:

+Học sinh biết cách kết hợp và loại nghiệm trên đường tròn lượng giác
+ Biết cách xác định điều kiện của phương trình
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a. Mục tiêu: Học sinh tự sưu tập các bài toán ở hai dạng này
b. Nội dung phương thức tổ chức:
+. Chuyển giao: Gv yêu cầu học sinh về nhà tìm các bài tốn áp dụng hai đơn vị kiến thức vừa học
+. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ
+. Báo cáo, thảo luận:
+. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
+. Sản phẩm: Hệ thống các bài tập đã nêu
Rút kinh nghiệm:
Tam Điệp, ngày tháng năm 2018
Duyệt bài soạn tuần : .
Gồm các tiêt : Tự chọn T07.
Tổ trưởng



×