Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

De thi HSG 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.65 KB, 9 trang )

SO GD&DT NINH BINH

TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM

DE THI CHON HOC SINH GIOI LOP 12 THPT

Năm học: 2018 — 2019.

MON: VAT LI- LAN 01

Ma dé: 003

Thoi gian lam bai: 180 phut
Đề gôm 56 cau trac nghiệm và 03 bài tập tự luận

I. Trắc nghiệm (14,0đ)

1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dân đều với gia tốc 0,1m/⁄s2 trên đoạn đường 500m, sau đó

chuyển động đều. Sau Ih tàu đi được đoạn đường là

A. S = 34,5 km.
B. S = 35,5 km.
C. S = 36,5 km.
D. S = 37,5 km.
2. Pénéli 1a chat phong xa (*'°Pog4) phong ra tia a biến thành “““Pbạ¿, chu kỳ bán rã là 138 ngày.
Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb va Po 1a 3 ?
A. 276 ngày
B. 138 ngày
C. 179 ngày
D. 384 ngày


3: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nễu:
A. tong năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
B. tổng sô nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng
D. tổng khói lượng (nghi) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng
4. Một con lắc lị xo có tần số riêng là 20 rad/s, được thả rơi tự do mà trục lò xo thăng đứng, vật nặng

bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 50 V3 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Cho ø=10 m/s”. Biên độ
của con lắc lò xo khi dao động điều hòa là?
A.5cm

B.6cm

C. 2,5 cm

D. 4,5 cm.

5. Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f=
16Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguôn A, B những khoảng dị = 30cm, dạ = 25,5cm,
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền

sóng trên mặt nước.
A. 34cm/s
B. 24cm/s
C. 44cm/s
6. Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu đang chạy với
tàu thứ hai dài 150m đang chạy song song ngược chiều và
tốc của đoàn tàu thứ hai là bao nhiêu?
A. 5 m/s
B. 54km/h

C. 20
7. Chon cau phat biéu dung.
A. Khơng có lực tác dụng thì các vật khơng chuyền

D. 60cm/s
vận tốc 3ókm/h nhìn qua cửa số thấy đồn
đi qua mặt mình trong thời gian 10s. Hỏi vận
m/s

D. 10 m/s

động.

B. Mot vat bat kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dan thi chuyén động nhanh dan.

C. Một vật có thê chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyền động thăng đều.
D. Khơng có vật nào chun động ngược chiêu với lực tác dụng lên nó.

8: Một lượng khí Hiđrơ đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất I,5at, nhiệt độ 27°C. Dun nóng khí

đến 127C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thốt ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là:

A. 4at;

B. 2at;

C. Lat;

D. 0,5at;


9: Một vật có khối lượng khơng đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình dao
động lần lượt là xị = 10cos(2Zt + @) cm và xạ = Azcos(2Z t—Z/2) em thì dao động tổng hợp là x =

Acos( 27 t-2/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A¿ có giá trị là:

A. 10V3 cm

B. 20/3 cm

C. 20cm

D. 10/V¥3cm

10. Một ống dây được cuốn băng loại dây có bán kính tiết diện 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau.
Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A.4 mT.
B.8 mT.
C.8amf?.
D.4zxmT.
11. Một âm thoa có tần số 440 Hz (phát âm la) đặt sát miệng một bình trụ đựng nước có mực nước cách

miệng bình sao cho âm thanh phát ra từ miệng bình là to nhất. Hỏi cần rót thêm vào bình một cột nước

có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu thì âm thanh trở nên nhỏ nhất? Vận tốc truyền âm trong khơng khí

băng 330m/s.
A. 18,75cm

B. 17,85 cm


C. 37,5 cm

D. 27,5 cm

12: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng A,B giống nhau trên mặt nước. Hai sóng truyền đi
có bước sóng 2cm. Tại điểm M trên miễn gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi băng 3,2cm sóng dao

1


động với biên độ a . M' là điểm đối xứng với M qua trung điểm của đoạn AB. Trên đoạn MM'
nhiêu điêm dao động với biên độ băng a (khơng kê M và M')?
A.4
B. 6
C.5
D. 3

có bao

13: Cho mach điện như hình vẽ. Biết R¡= Rạ= R = 8O, am pe ké chi I;= 1,8A.

Néu thao bot mot dién tro thi sé chi cua ampe ké la b= 1A.
Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là :
A.9 V va 1,5Q
B. 5,5 V va 1,0Q.
C.9 V và 1O
D. 10 V va 0,5Q.
14. Hai binh di¢n phan dung dich FeCl; va CuCl, mặc nối
thứ nhât trong khoảng thời gian bình thứ hai giải phóng ra
Cu có A = 64.

A.20,5¢
B.30,92g
C.33g
D.
15: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính cơng của lực

_R —
|
—R_
SES
tiếp. Tính khối lượng Fe giải phóng ra ở bình
một lượng Cu là 53 gam? Cho Fe có A = 5ó,
19,25 g
điện trường trên di chun

điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như
hình vẽ:

A. 4,5.10°J

B.3. 107

C.- 1.5. 107

D. 1.5. 10'J

>


^


CN
B<----- “Cc

16. Một ô tô tải kéo một ơ tơ con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dan đều với vận tốc ban đầu bằng

không. Sau thời gian 50 s ô tô đi được 400 m. Bỏ qua lực cản tác dụng lên ô tô con. Độ cứng của dây
cáp nối hai ô tô là k = 2.10 N/m thì dây cáp giãn ra một đoạn là
A. 0,32 mm

B. 0,32 cm

C. 0,16 mm

D. 0,16 cm

17. trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện cơng dương (A>0); có lúc thực hiện cơng âm (A<0),
có lúc khơng thực hiện cơng (A=0)?
A. lực kéo của động cơ.
C. trong lực.

B. lực ma sát trượt.
D. lực hãm phanh.

18. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà

ngun tử hidrơ có thê phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là:

A. 3
B4

/
G5
D. 6
19. Khi chiêu vào một chât lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khdng thé la
A. ánh sáng chàm.
B. ánh sáng vàng.
C. anh sáng cam.
D. ánh sáng lục.

20. Cho phản ứng y+ ?Be—> j} He+ X +n .Sau thời gian 2 chu ki bán rã, thê tích khí Hê l¡ thu được ở
điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đâu của Beri là
A. 54g
B.27g
C.108g
D.20,25g
21. Đặt một vật phăng nhỏ vng góc với trục chính trước một thầu kính một khoảng 40 cm, anh
của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là

A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm.

C. thâu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.

B. thau kính hội tụ tiêu cự 40 cm.

D. thâu kính phân kì tiêu cự 30 cm.

22. Con lắc lị xo treo thắng đứng, khi vật ở vị trí cân băng, lò xo dãn 10cm, Cho g = T° — 10 m/s”.
Chọn trục Ox thăng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân băng. Nâng quả câu lên cách O một đoạn
2 v3 cm đồng thời truyền cho quả cầu vận tốc 20cm/s hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận
tơc cho vật, phương trình dao động của quả câu là

A,

x= 2./3 cos(10t + 3 cm.

C.x =4cos(0t + —

cm.

B.x= 2A3 cos(10t — 2) cm.
D.x = 4cos(107t — =

cm.

23. Một con lặc lò xo năm ngang mang vật nặng khối lượng 500g dao động điều hòa xung quanh vị trí
cân băng. Biết rằng

thời gian ngăn nhất tính từ lúc thế năng cực đại đến

0,25s, lây z”= 10. Độ cứng của lò xo trên là:

động năng cực đại

At =

A.80N/m.
B. 20N/m.
Œ. 40N/m.
D. 50N/m.
24. Một con lắc đơn và mét con lac lò xo treo thắng đứng tại cùng một nơi trên mặt đất. Để hai con lắc
này có chu kì dao động điều hịa bằng nhau thì con lắc đơn phải có chiều dài băng với

A. độ giãn của lị xo khi vật nâng ở vị trí cân băng.


B.

chiều dài lị xo tại vị trí cân băng.

C.

chiều dài lò xo khi chưa bị biến dang.

D.

độ giãn lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.

25. Mắt nhìn được xa nhật khi

A. thủy tinh thể điều tiết cực đại.
C. đường kính con ngươi lớn nhất.

B. thủy tinh thể khơng điều tiết.
D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.

26: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài / = 40 cm. Bỏ qua
sức cản khơng khí. Đưa con läc lệch khỏi phương thắng đứng góc ơo = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao
động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 18 cm.
B. 16 cm.
C. 20 cm.
D. 8 cm.


27. Hai điện tích điểm qị = 4.10” (uC) và q› = - 4.10” (uC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một

đoạn a = 30 (cm) trong khơng khí. Lực điện tác dụng lên điện tích qọ = 2.107 (C) đặt tại điểm M cách
đều A và B một khoảng băng a có độ lớn là:

A. F=4.10° (N).

B. F = 3,416.10° (N).

C. F=8.10° (N).

D. F = 6,928.10° (N).

28: Nguồn điện có suất điện động

¿ 2V,

điện trở trong r= 0,5 Q

mắc với mạch ngồi có 2 điên

trở R¡ = 1,5 ôm và Rạ nối tiếp. Công suất tiêu thụ trên R› cực đại có giá trị là:

A. 0,25W

B.1,0W

C. 0,3W


D. 0,5W

29. Treo một vật trong lượng I0N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương

thăng đứng một góc œo và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là

20N. Đề dây khơng bị đứt, góc œọ khơng thể vượt quá:

A. 18”.

B. 30°.

C. 45”.

30: Kết luận nào không đúng với sóng âm?
A. Tốc độ truyền âm trong mơi trường tỉ lệ với tần số âm.

D. 60”.

B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.

C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm.
D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các mơi trường rắn, lỏng, khí.
——
31. Hình bên biểu diễn một sóng ngang truyền từ trái sang phải.
Hai phân tử P và Q của môi trường đang chuyền động như thé nao
\
ngay tại thời điểm đang khảo sát?
5
C

A.P đi lên cịn Q đi xng
B. Cả hai đang đi chuyên sang phải
VU
C.P đi xuống còn Q đilên — D. Cả hai đang dừng lại
32. Một dây đàn phát ra các hoạ âm có tần số 2964Hz và 4940Hz. Biết âm cơ bản có tần số năm trong
khoảng 380Hz ~720Hz. Số hoạ âm mà dây đàn đó có thê phát ra có tần số năm trong khoảng 8kHz +
11kHz la:
A.5
B.6
C.7
D.8
33: Cho doan mach gồm

hai phân tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X., Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200/2 cos100t(V) và ¡ = 2/2 cos(100t -z/6)(A). Cho biết

X, Y là những phân tử nào và tính giá trị của các phân tử đó?
A.R=500

vàL=

TH,
7T

B.R=500

C.R=504/3 Q vàL= OH,
1


vac = eR.
1

D.R=502/3
O vàL= TH.
7

34: Cho mạch điện xoay chiều gồm R.,LC mắc nối tiếp. Tần số của điện áp thay đổi được. Khi tần số là f¡

và 4Í cơng st trong mạch như nhau và băng
3.f¡ thì hệ sô công suât là

A. 0,47

B. 0,8

80% công suât cực đại mà mạch có thê đạt được. Khi f=

C. 0,96

D. 0,53

35: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm dién tro thuan R, cu6n cảm thuần có cam khang Z,
và tụ điện có dung kháng

Z

= 22,. Vào một thời điểm khi điện áp trên điện trở và trên tụ điện có giá

trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì điện áp giữa hai đầu mạch điện là:


A. 50V

B. 85V

Œ. 25V

D.55V


36: Đặt một điện áp xoay chiều

u = U,cos@t

vao hai đầu một đoạn mạch

chỉ có tụ điện. Nếu

điện

dung của tụ điện khơng đổi thì dung kháng của tụ điện
A. lớn khi tần số của điện áp lớn.
B. nhỏ khi tần số của điện áp lớn.
Œ. nhỏ khi tân sô của điện áp nhỏ.
D. không phụ thuộc tân sô của điện áp.

37. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra

công suât cơ học là 170 W. Biêt động cơ có hệ sơ cơng st 0,85 và cơng st toả nhiệt trên dây quân
động cơ là I7 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dịng điện cực đại qua động cơ là


A. V2A

B.1A

C.2A

D. 423A

38. Đặt điện áp xoay chiều u = Uạcosoœt vào hai đầu đoạn mạch mắc nỗi tiếp gôm điện trở thuần R,
cuộn dây thuân cảm kháng L„, tụ điện có điện dung C thay đơi được. Biêt cảm kháng của cuộn cảm
băng

43đR.

Điều chỉnh C để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ

điện và cảm kháng của cuộn cảm thuần băng:

A.l

B. V3

C. 0,75

D. 4/3

39. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R„L„C nối tiếp. Kết luận nào sau đây đứng nhất?
A. Điện
C. Dién

40. Mot
dién C,

áp hai đâu đoạn mạch U> UỦỊ,
B. Điện áp hai
áp hai dau doan mach U> Uc.
D. Dién ap hai
doan mach AB gồm đoạn AM và MB mắc nỗi tiếp. Đoạn
con doan MB chi c6 cudn cam L.. Đặt vào AB một điện áp

đâu doan mach U> Up.
dau doan mach U< UR.
AM gôm điện trở R nối tiếp voi tu
xoay chiều chỉ có tân số thay đơi

được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau 7⁄2. Khi mạch cộng hưởng thì
điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U; và trễ pha so với điện áp trên AB một góc ơi. Điều chỉnh tần số
để điện áp hiệu dụng trên AM là U; thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc

dạ.Biết œị + dạ = 1⁄2 và U¡ = 0,75Uz. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A.0,6
B.0,8
Œ. 1
D.0,75

41. Hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gôm một tụ điện C và một cuộn cảm thuần L được mắc vào 2 cực

của một máy phát điện xoay chiều một pha (điện trở các cuộn dây trong máy phát không đáng kê). Khi
roto cia máy quay đều với tốc độ 600 vịng/phút thì Zc= 3⁄Z¡, và cường độ dịng điện hiệu dụng qua
mạch là I, hỏi khi rơío của máy quay đều với tốc độ 1200 vịng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch sẽ là bao nhiêu?
A. 0,51
B. 21
Œ. .81
D. 4I
42: Cho hai mạch dao động lí tưởng LịC; và LạC› với C¡ = Cạ =0,IHF, Lị= Lạ= l uH. Ban dầu tích
điện cho tụ C¡ đến hiệu điện thế 6V và tụ Cạ đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian
ngăn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu đao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C¡ và Cạ chênh lệch
nhau 3V?

A.

10

-6

:

B.

2.10

-6

3

C. 2.10;

D.10s


43. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,luiF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm ImH.

Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:

A. 1,6.10° Hz;

B. 3,2.10°Hz:;

44: Trong q trình lan truyền sóng điện từ:

C.1,6.10°Hz;

A. Các véc tơ £ và véc tơ ø luôn luôn dao động vuông pha

D.3,2.10°Hz.

B. Tự lan truyền nên không mang theo năng lượng
Œ. Ln ln là sóng dọc
D. Các véc tơ # và véc tơ ø luôn luôn dao động cùng pha
45. Chiếu đồng thời hai tia sáng đơn sắc song song màu vàng và màu lam từ khơng khí vào lăng kính
thuỷ tính và có tia ló thì
A.Các tia ló căt nhau sau lăng kính
B. Tia lam có góc lệch lớn hơn
C. Cac tia ló song song với nhau sau lăng kính
D. Tia lam có góc lệch nhỏ hơn
46: Khe sáng của ống chuẩn trực cuả máy quang phô đặt tại:
A Quang tâm của thâu kính hội tụ.

B. Tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ.
C. Tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ.

D. Tiêu điểm vật của thâu kính hội tụ.


47: Trong thí nghiệm của Young có khoảng cách giữa 2 khe S¡S› là 1,5mm, khoảng cách từ 1 khe đến
mản quan sát E là 3m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bứơc sóng À¡ = 0,4um (màu tím) va Ay
= 0,6um (màu vàng) thì thấy trên màn E xuất hiện một số vân sáng màu lục. Khoảng cách gân nhất
giữa 2 vân màu lục là
A. Ax=0,6mm

B. Ax = 1,2mm

C. Ax = 1,8mm

D. Ax
= 2,4mm

48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe I-âng, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng
Â, =0,63/zm và „ (có màu tím), thì thấy vân sáng bậc 0, bậc 2, bậc 4 của bức xạ 4, trùng với các vân

sáng của bức xạ 2„.lính 4,.
A. 380nm
B. 400nm
C. 420nm
D. 440nm
49. Trong thí nghiệm giao thoa lâng với ánh áng trắng có bước sóng 0,38/zz< 4<0,76/zn, khoảng cách
hai khe

a=2mm,

khoang cach hai khe dén man la D=2m.


Tai vi tri van sang bac 10 cua anh sang tim

 =0,4/zn có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân sáng bậc mây của ánh sáng đỏ?

A. 5, bậc 7
B. 5, bac 6
C. 4, bac 6
50. Chọn kết luận đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng:

D. 4, bac 7

A. Chum sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào nước sẽ đổi màu do bước sóng thay đổi
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất môi trường trong suốt phụ thuộc
tần số và bước sóng ánh sang
C. Một chùm sáng tới khi đi qua lăng kính cho tia ló chỉ có một màu duy nhất thì chùm tới đó phải
là chùm đơn sắc
D. Chiếu chùm sáng trăng song song hẹp, nghiêng góc đến mặt phân cách hai môi trường trong
bao giờ cũng có hiện tượng tán sắc
51: Bức xạ màu đỏ của quang phổ vạch của ngun tử Hiđrơ có bước sóng 4 = 0,6563um. Cho

vảo
luôn
suốt
biét

h =6,625.10”°7.s; c = 3.10n/s . Năng lượng của phôtôn tương ứng là
A. 1,8927 eV
B. 1,7827 eV
52. Chiếu bức xạ có bước sóng 2À = 0,405um


C. 2,0012 eV
D. 3,028 eV
vào catôt của 1 tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực

đại của electrơn là vị, thay bức xạ khác có tần số f› = 16.10'? Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của
electr6n 1a v2 = 2vị. Cơng thốt của electrơn ra khỏi catơt là

A. 1,88 eV.
B. 3,2eV.
C. 1,6eV.
53. Hat proton có dong nang 5,48 MeV duoc ban vào hạt nhân „ðe
nhân,sau phản ứng thu được hạt nhân

D. 2,2 eV.
đứng yên gây ra phản ứng hạt

: Li va hat X.Biét hat X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng

vng góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lây khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u
gân băng sơ khơi). Vận tôc của hạt nhân L¡ là:

A. 0,824.10° (m/s)
C. 10,7.10° (m/s)

B. 1,07.10° (m/s)
D. 8,24.10° (m/s)

54. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo ra chât phóng xạ nhân tạo đâu tiên?


A: 2Het2Al->?P+ạn

B: 52U+ạn->'U

C: 2He+!2N->Ó+H

D: 55U+ạn->'%

55. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc thay đổi từ 8 cm/s

đến 5

cm⁄s. Biết lực tác dụng cùng phương với chuyên động. Sau đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong

thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là
A. 12 cm/s.
B. 15 cm/s.
C.—-17 cm/s.
D. —20 cm/s.
56. Hai lị xo có độ cứng ka va kg (ka = 1⁄2 kp). Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lị xo ây thì thây

lò xo A giãn ra một đoạn xa, lò xo B giãn ra một đoạn xg. So sánh thê năng đàn hồi của hai lò xo?
A.

Waa

= Ww

B.


Waa

=2

Ww

C.

Wea

=1⁄2

Woe

D.

Waa

=4 Wi

II. Tự luận (6,0 điểm)
Bài I. Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1kg, được nối với nhau băng sợi dây mảnh, nhẹ, không

dẫn điện dài 10cm. Vật B được tích điện q = 10 °C, vat A khơng nhiễm điện được gắn vào lị xo nhẹ có
độ cứng k = I0N/m, đầu kia của lò xo cỗ định. Hệ được đặt năm ngang trên mặt bàn nhẫn trong điện

trường đều có cường độ điện trường 10°V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên lò xo bị
giãn, lây zˆ = 10. Cắt dây nói hai vật. Hỏi khi lị xo có chiều đài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách
nhau bao nhiêu?



Bài 2: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ồn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân băng
của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên
độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai
bên của N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm va 16 cm. Tại thời điểm t, phân tu P co li dé V2

cm va dang hướng về vị trí cân băng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian At thì phần tử Q có li độ

là 3 cm. Tính At.
Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gôm cuộn dây không thuần cảm,
tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nỗi giữa tụ
điện và điện trở thuần. Biết đô thị biểu diễn sự phụ thuộc của các điện áp theo thời gian như hình vẽ.
Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tính tổng điện trở thuần của mạch điện.

1006

i.

1S0V2

(UO)

A

(

_

Ht...............................


Giám thị số I:..............................

Họ tên thí sinh:.........................

Giám thị số 2:..............................

Số báo danh:............................


HUONG DAN CHAM
DE THI CHON HOC SINH GIOI LOP 12 THPT

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM

Năm học: 2018 — 2019.

MON: VAT LI- LAN 01

( Hướng dân chấm gôm 03 trang)
I. Phần trắc nghiệm

1. B

2. A

3. C

4. A


5. B

6. A

7. C

8. C

9. A

10. C

11.4

12.B

13.C

14.B

15.D

16. À

17.C

18.D

19.A


20. B

21. A

22. C

23.B

24. A

25.B

26. A

27.C

28. D

29.D

30. A

31.C

32. B

33. C

34. C


35.D

36. B

37.A

38. D

39. B

40. A

41.C

42. A

43. C

44.D

45. B

46. D

47.D

48. C

49.C


50.B

51.A

52.A

53.C

54. A

55.C

56. B

II. Tự luận.

Bài I (2 điểm)

Khi chua cat day: kAl =qE=> Al =1cm
Sau khi cat day:

Vat A: Dao dong diéu hoa véi bién dd A =AL= Icm,
Chu ki T = 2|

= 2s.
x

4h


ps

os

ak

lq| E

2

-A
VậtA B: ChuyênA động
nhanh dân đêu với gia tơc a =——— =0, lm/s“.
m

Khi lị xo có chiều dài ngăn nhất lần đầu tiên
t= T/2 = 1 (s) >Khoảng cách giữa hai vat 1a d =1+2A +at?/2 = 17 cm
Bai 2 (2 diém)

+ Khoảng cách từ một nút đến một bụng gân nhất là một phân tư lần bước sóng
* ~§->2=24cm
4
+ Chu ki cla song T =—=0,2s
V
+ Biên độ dao động một điểm trên dây cách nút gân nhật một đoạn đ được xác định bởi biểu thức
`

2

Ft


xX


2nd

aw = 2a|sin———

=>

dp = 2/2cm
Ag = 2/3em

Ta chú ý răng P và Q năm trên hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút nên dao động ngược pha

Tại thời điểm t, phần tử P có li độ ap/2 = 42 _cm và đang hướng về vị trí cân bằng thì điểm Q có li độ
- ao/2 và đang hướng về vị trí cân băng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian At thì phân tử Q có li

độ là 3 cm =#9*"
Ta có At =—+—=
12

6

0,05s

Bài 3. (2 điểm)

Từ đồ thị ta thấy: Ứ„„„ = 100A/6V
Biểu diễn thời điểm ban đâu t = 0 trên đường tròn lượng giác:

AN

-100V6

O

6

=> Pha ban đầu của uag là:

| 1006

ap = - 1/6 (rad)

=> Phương trình cua Uap: Uy, = t0oj6eos| ez — = V
Uap = 100V6cos fo
+ Tir dé thi ta co phương trình của các điện áp: + uy

+

U ay

=U,

=r?+Z2=r”+(Z,-Z.}

+U ay LU,, > tang,,
+ Uan = Ua;
.


tang,, =-l<=

Zc = 2Z,. Taco gian dé vecto:

\

Z

Tw gian d6 vecto ta có: tan = Ate
r

7. =2Z,
Từ (*); #®); #**) ta có:

U¿y 1003 100
1

r

ly

Uame = 2Ueos{ ot +

ly

=

2Z, (*)

r+R


r

3 > Z,

=3r(***)
⁄4

+r(R+r)= Z2 =r+R=-——==är
T
Z, = r43

+ Tổng trở:
Z=

Z

t=

= 2Ue0s{ ot —

a eA eT
>Z.

r

3

V3


— zy

=>Z>=(R+r) +(Z,-Z.) =.

r+R

ET


10000
©(r)) + Z2 = OO
5 972 4.32 = 0
=500

Sl

=r+R=âr=3.—

Chu y: + Néu thiéu một đơn vị trừ: 0,25điểm
+ Nếu thiếu từ 2 lôi trở lên trừ 0, 5điêm;

Học sinh lam theo cach khac dung cho diém toi da.

20 Q
3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×