Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 2 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.1 KB, 25 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày … tháng … năm 20…
Tập đọc:
Tiết 76 + 77: TƠM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục đích- u cầu:
- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo,
- Hiểu được ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tơm Càng giúp bạn qua khỏi
hiểm nguy, tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
KNS:Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, Tranh vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Đọc bài thơ: Bé nhìn biển
- HS trả lời
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống
như trẻ con?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
- HS theo dõi SGK
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


- HS nối nhau đọc từng câu
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ: óng ánh, trân trân, lượn,
nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ
ngầu, xuýt xoa,....
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc
- HS luyện đọc
- Cá Con lao về phía trước, đi ngoắt sang
trái. Vút cái nóp đã quẹo phải. Bơi một lát,
Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, - Đọc từ chú giải cuối bài
nó lại quẹo trái. Tơm Càng thấy vậy phục -HS đọc theo nhóm đơi
lăn.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
* Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài,
ĐT, CN)
Tiết 2


c. HD tìm hiểu bài
- Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân đẹp,
gặp chuyện gì?
hai mắt trịn xoe, khắp người phủ một lớp
vẩy bạc óng ánh
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế - Làm quen bằng lời chào và lời tự giới
nào?
thiệu tên, nơi ở.

- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
- Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?
- Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con
bị va vào đá cũng không biết đau
- Kể lại việc Tôm Càng cứu cá Con?
- HS nối tiếp nhau kể lại
- Em thấy Tơm Càng có gì đáng khen
- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn....
- Nêu nội dung chính của bài?
- HS phân vai thi đọc lại truyện.
d. Luyện đọc lại
- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Tơm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm
- Hướng dẫn đọc theo vai
nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng
- GV nhận xét
khít.
4. Củng cố, dặn dị
- Em học được ở Tơm Càng điều gì? (u - Học sinh chia nhóm thi đọc diễn cảm
quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu từng đoạn tự chọn.
bạn)
- Luyện đọc phân vai: Người dẫn truyện,
- GV nhận xét tiết học
Tôm Càng, Cá Con (đoạn 1 và 2)
- Yêu cầu HS về nhà học kĩ bài, chuẩn bị
cho tiết kể chuyện
Toán
Tiết 126: LUYỆN TẬP

I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
- Rèn kỹ năng xem đồng hồ thành thạo.
- Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng- dạy học:
- Mặt đồng hồ quay được
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức:
- Hát
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- HS trình bày theo cặp
HS 1: Đọc câu hỏi
- HS 1: Nam đến vườn thú lúc mấy giờ?
HS 2: Đọc giờ ghi trên đồng hồ - HS 2: 8 giờ 30 phút.
- GV nhận xét
Tương tự với các câu hỏi khác
- HS 1: Hà đến trường lúc mấy giờ?
- HS 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đúng


* Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài 2.
- So sánh 7 giờ và 7 giờ 15 phút
- So sánh 21 giờ và 21 giờ 30 phút
* Bài 3:
- Đọc đề
- Nêu câu hỏi

+ Điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao?
+ Trong tám phút Em làm được gì? Em
điền giờ hay phút?
- Nhận xét- Cho điểm
3/ Củng cố:
* Trò chơi" Ai nhanh hơn"
HS 1: Quay kim đồng hồ
HS 2: Đọc số chỉ giờ.
4/ Dặn dò:
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà.

và đọc số giờ.
- Đọc yêu cầu của bài tập số 2
- Làm miệng:
a) Hà đến trường sớm hơn.
b) Quyên đi ngủ muộn hơn.
- Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ 8 giờ,
khơng điền phút vì 8 phút thì quá ít mà
chúng ta cần ngủ từ đêm đến sáng.
- Điền phút vì 8 phút thì có thể đánh
răng, rửa mặt.
- Tương tự với các câu hỏi còn lại
- Thực hành tập xem đồng hồ:
- Học sinh 1: Quay kim đồng hồ vào 7
giờ
- Học sinh 2: Đọc 7 giờ…

Đạo đức
Tiết 26: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGUƯỜI KHÁC
I. Mục đích- yêu cầu:

- HS biết được một số qui tắc ứng xử khi đến nhà người khác. Biết cư xử lịch sự khi đến
nhà bạn bè và người thân.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
* KNS:Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện: Đến chơi nhà bạn
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức:
- Hát
2/ Kiểm tra:
- Khi nhận và gọi điện thoại em cần thể
hiện thái độ ntn?
- Vài HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
- NHận xét
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thảo luận
- GV kể chuyện.
- Mẹ bạn Tồn đã nhắc Dũng điều gì?
- Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ,
- HS nêu


cử chỉ ntn?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV KL: Cần phải lịch sự khi đến nhà

người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ
phép chào hỏi chủ nhà,...
b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu HT

- Đánh giá, cho điểm
c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu ý kiến.
- Em tán thành hay không tán thành?
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bài học
- Thực hành lịch sự khi đến nhà người
khác

- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
- HS làm phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kêt quả
+ Những việc nên làm là:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến
chơi.
- Gõ cửa hoặc bấm chng trước khi vào
nhà.
- Nói nămg lễ phép, rõ ràng.
- Xin phép chủ nhà khi muốn hoặc xem
các đồ vật trong nhà.
- HS bày tỏ thái độ: - Nếu tán thành thì
giơ tay
- ý kiến đúng là a và d.


Thể dục
Tiết 51: ƠN MỘT SỐ BAI TẬP RLTTCB
TRỊ CHƠI N”KẾT BẠN”.
I. Mục đích- u cầu:
-Bước đầu hồn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ
tương đối chính xác.
-Trị chơi Kết bạn.u cầặnnms vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi , sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mở đầu: (5’)
Đội Hình
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
* * * * * * * * *
học
* * * * * * * * *
HS chạy một vòng trên sân tập
* * * * * * * * *
Thành vịng trịn,đi thường….bước
Thơi
* * * * * * * * *
Ôn bài TD phát triển chung
GV
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ: 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}

a.Ơn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hơng.


*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi nhanh chuyển sang chạy

* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *

*
*
*
*

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
c.Trò chơi: Kết bạn.

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều….bước
Đứng lại….đứng

Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn các bài tập RLTTCB

Đội Hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

Thứ ba ngày … tháng … năm 20…
Tốn:
Tiết 127: TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục đích- u cầu:

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.Biết tìm x trong các bài tập dạng:
X: a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
-Rèn tìm số bị chia nhanh, đúng chính xác.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực chủ động tiếp thu kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa hình vng (hoặc hình trịn) bằng nhau.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
-3 em TLCH.
2.Bài cũ: Gọi 3 em TLCH.
-3 giờ 10 phút.
-15 giờ 10 phút còn gọi là mấy giờ ?
-11 giờ rưỡi.
-23 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
-9 giờ tối.
-Em đi ngủ lúc 21 giờ tức là mấy giờ tối?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:


a.Giới thiệu bài.
-Tìm số bị chia.
b. Ơn lại quan hệ giữa phép nhân và phép
chia.
-Giáo viên gắn 6 hình vng thành 2 hàng. -Quan sát.

-Nêu bài tốn: Có 6 hình vng xếp thành

2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vng?
-Em hãy nêu phép tính giúp em tìm được
số hình vng có trong mỗi hàng?
-Giáo viên viết bảng 6: 2 = 3.
-Em hãy nêu tên gọi các thành phần và kết
quả trong phép tính trên?
-GV ghi bảng: số bị chia, số chia, thương.
6
:
2
=
3



Số bị chia
Số chia
Thương
-Giáo viên nêu bài toán: Có một số hình
vng được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng
có 3 hình vng. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu
hình vng?
-Em hãy nêu phép tính giúp em tìm được
số hình vng có trong cả 2 hàng?
-GV viết bảng 3 x 2 = 6.
-Quan hệ giữa hai phép tính 6: 2 = 3
3x2=6
-Gọi 1 em đọc lại 2 phép tính vừa lập
được.
-GV hỏi: Trong phép chia 6: 2 = 3 thì 6

gọi là gì?
-Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 gọi là gì?
-3 và 2 là gì trong phép chia 6: 2 = 3?

-Suy nghĩ và trả lời: Mỗi hàng có 3 hình
vng.

- Vậy trong một phép chia, số bị chia bằng
thương nhân với số chia (hay bằng tích
của thương và số chia).
c.Tìm số bị chia chưa biết.
-Viết bảng x: 2 = 5.
- x là gì trong phép chia x: 2 = 5?
-Muốn tìm số bị chia trong phép chia này
ta làm thế nào?
-Em hãy nêu phép tính để tìm x?

-3 và 2 lần lượt là thương và số chia
trong phép chia 6: 2 = 3.
-Học sinh nhắc lại: Số bị chia bằng
thương nhân với số chia(nhiều em).

-HS nêu 6: 2 = 3.
-HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là
thương.
-Nhiều em nhắc lại.
-Theo dõi

-Phép nhân 3 x 2 = 6.


-Vài em đọc 3 x 2 = 6.
- 1 em đọc 6: 2 = 3

3x2=6

-6 gọi là số bị chia.
-6 là tích của 3 và 2.

-1 em đọc x: 2 = 5.
-Là số bị chia.


-Ghi bảng x = 5 x 2.
-Vậy x bằng mấy?
-Viết tiếp x = 10
-Tìm đươc x = 10 Thử lại: thay x = 10
ta có: 10: 2 = 5.
-Vậy muốn tìm số bị chia ta làm như thế
nào?
4.Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 1 em đọc lại
bài.

-Ta lấy thương (5) nhân với số chia.
-HS nêu x = 5 x 2.
-x = 10
-Học sinh đọc lại cả bài:
x: 2 = 5
x=5x2

x = 10
-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân
với số chia.

-Tính nhẩm.
-Khi biết 6:3=2 có thể nêu ngay kết quả -HS tự làm bài. Cả lớp theo dõi.
2x3=?
6: 3 = 2 8: 2 = 4
12: 3 =4
-Nhận xét.
2x3=6 4x2=8
4 x 3 = 12
-Có thể nêu ngay kết quả 2 x 3 = 6 vì 2
và 3 lần lượt là thương và số chia trong
phép chia 6: 3 = 2, còn 6 là số bị chia
Bài 2: Yêu cầu gì?
trong phép chia này, mà ta đã biết tích
của thương và số chia chính bằng số bị
chia.
-Tìm x.
-Em hãy giải thích cách tìm số bị chia
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
chưa biết?
X:2=3
x:3=2
x:3=4
-Nhận xét. cho điểm.
X = 3x2 x = 2x3
x = 4x3
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.

X =6
x =6
x = 12
-Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy
-Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
thương nhân với số chia.
-Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc -Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo.
kẹo ta làm như thế nào?
- Có 3 em.
-Ta thực hiện phép nhân 5 x 3
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Tóm tắt
1 em: 5 chiếc kẹo
3 em:? chiếc kẹo
-Chữa bài, cho điểm.
Giải
Số kẹo có tất cả là:
4. Củng cố dặn dị: Muốn tìm số bị chia
5 x 2 = 10 (chiếc kẹo)
ta làm thế nào?
Đáp số: 10 chiếc kẹo.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc quy -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân
tắc và xem lại bài tập.
với số chia.


Chính tả (Tập chép)
Tiết 26: VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI
I. Mục đích- u cầu:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui.
- Làm được các bài tập (2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II Đồ dùng dạyhọc:
- Bảng phụ, phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm trabài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
viết bài vào bảng con các tiếng có tr /
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các
ch: VD: con trăn, cái chăn
từ VD: con trăn, cái chăn
- GV cho HS nhận xét.
con trâu, châu chấu
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng:
- HS nghe.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- HS theo dõi.
* Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1
đọc 1 lần.
HS đọc lại.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều
- Về câu chuyện giữa hai anh em nói

gì? Việt hỏi anh điều gì?
chuuyện với nhau về lồi cá vì sao nó khơng
biết nói..
- Câu trả lời của Lâm có gì đáng buồn + Lâm chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lâm
cười?
lại khơng hiểu gì cả(Lồi cá có ngơn ngữ
riêng của nó nói với bầy đàn)
* Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu
- Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu
viết thế nào?.
tiên.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm các chữ bắt đầu
- Tìm và nêu các chữ:
bằng
- 2 HS lên bảng viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 - Lớp viết lên bảng con.
HS lên bảng viết.
- GV nhận xét - sửa.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
* Viết chính tả.
* Sốt lỗi - chấm bài.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập:


Bài 2: GV giúp HS chữa cách viết sai:
a) Lời ve kêu da diết/ Khâu những

đường dạo rực
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà xe, lại bài đã
học.
- Nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- HS nghe nhận xét, dặn dị.

Tự nhiên- Xã hội:
Tiết 26: MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC.
I. Mục đích- yêu cầu:
-Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
*GDKNS:-Kỹ năng quan sát tìm kiếm, xử lí các thơng tin về cây sống dưới nước.
-Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để bảo vệ cây cối
-Kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối
-Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh trong SGK tr54, 55.
-Một số tranh ảnh(HS su tầm) về các loại cây sống dưới nước.
-Phấn màu, bút dạ, bảng, giấy A4.
Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, cây hoa sen.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1: tìm hiểu các lồi cây sống dưới nước.
* Bước 1: GV cho HS đi quan sát các cây sống dưới
nước ở các ao, hồ, ruộng hay các đầm lầy xungq uanh
trường. HS sẽ quan sát và mô tả lại theo phiếu hướng
dẫn quan sát.
- Nêu đặc điểm giúp cây sống trôi nổi.
- Nêu đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ.
- Gv phát phiêu quan sát cho HS.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phiếu.
- Nhắc nhở một số quy định để đảm bảo an
toàn khi quan sát: không nhảy xuống ao, hồ, không
hái hoa…
- GV dắt HS đi quan sát
- Đi quan sát và ghi chéo vào
* Bước 2: Trình bày kết quả
phiếu
- Sau khi quan sát xong HS về lớp và báo cáo kết quả -HS về lớp
quan sát của mình
- Báo cáo kết quả


- đặc điểm giúp cây sóng trơi nổi: rễ nhỏ mọc theo - HS nhận xét bài của bạn và
chùm và lấy thức ăn từ trong nước, lá to giúp cây nổi bổ sung ý kiến
trên mặt nước hay thân có dạng xốp nhẹ(cay bèo tây).
- Đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ như:
cây rong, rêu, cây có lá hình kim, rễ mọc theo chùm
và có khả năng lấy khí ơxi từ trong nước để ni cây.
- u cầu HS báo cáo kết quả quan sát của mình

- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét.
4. Củng cố Dặn dị:
Kể chuyện
Tiết 26: TƠM CÀNG VÀ CÁ CON.
I. Mục đích- yêu cầu:
- Dưạ theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện
chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại, cho điểm vào
bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi bảng:
b. Hướng dẫn lời kể từng đoạn
- HS nghe.
truyện:

- HS quan sát tranh, nghe lại nội dung từng
*.Kể lại từng đoạn truyện theo
tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã
tranh
học.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
theo tranh.Nói vắn tắt nội dung từng
VD: Tranh 1: Tơm Càng và Cá Con làm quen
tranh.
nhau.
Tranh 2: Cá Con trổ tài
Tranh 3:Tôm Càng phát hiện..
Tranh 4: Cá Con nể trọng Tôm Càng...
- GV chọn đại diện nhóm có trình độ
- HS kể theo gợi ý bằng lời của mình.
tương đương lên thi kể chuyện.
- HS đại diện nhóm, mỗi em chỉ kể một đoạn.
* Hình thức thi:
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể.
+ 2 nhóm thi kể: Mỗi nhịm có 4 HS
- HS thực hành thi kể chuyện.


nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trước
lớp.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm kể trước lớp.
*. Phân vai dựng lại câu chuyện:
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn
bộ câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS phân vai dựng

lại câu chuyện – 3 vai
* Lưu ý: Thể hiện giọng nói, điệu bộ
của từng nhân vật..
- GV và HS nhận xét.
- GV cho HS dựng lại câu chuyện
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể
tốt, kể có tiến bộ.
4. Củng cố, dặn dị:
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
(theo vai: Người dẫn chuyện,)
- HS nghe.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
VD: Cá Con và Tơm Càng đều là người có tài
riêng: Tôm Càng cứ được bạn qua khỏi cơn
nguy hiểm, tình bạn của cả hai càng thêm
thắm thiết.
- Giáo dục HS thêm yêu quý tình bạn.

Thứ tư ngày ... tháng ... năm 20...
Tập đọc
Tiết 78: SƠNG HƯƠNG
I. Mục đích- u cầu:

-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn
bài
-Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dong Sông Hương. (trả lời
được các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài
- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời
bài và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm vào bài.
- HS nhận xét cho bạn.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài- ghi bảng:
- HS nghe
b.Luyện đọc:
* GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho - HS theo dõi GV đọc bài.


HS theo dõi chú ý để biết cách đọc
bài.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV
theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai,
đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng

dẫn HS luyện đọc.
VD: xanh non, lụa đào, lung linh,
trong lành, đỏ rực.
- GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân,
theo dõi uốn sửa cho HS.
b. Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho
HS phát hiện cách đọc.
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho
HS.
c.Luyện đọc đoạn:
- GV cho HS luyện đọc đoạn.Yêu cầu
đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. Mỗi
em đọc 1 đoạn.
- u cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và
giải nghĩa:
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài: GV cho HS đọc cả bài
* Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc
đồng thanh.
- Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn
trong bài.
3.Tìm hiểu bài:
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi và
tự trả lời
- Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- Tìm các từ chỉ các màu xanh khác
nhau…của sông Hương?
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo

nên?
Câu hỏi 2?
-Sơng Hương có sự thay đổi như thế
nào vào mùa hè?
- Do đâu có sự thay đổi?
b) Vào đêm trăng?
- Do đâu có sự thay đổi?

- 1HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.
- HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn,còn đọc
sai.
VD: +Từ, tiếng: xanh non, lụa đào, lung linh,
trong lành, đỏ rực.
- HS đọc đồng thanh,cá nhân, HS luyện đọc.
- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn
tìm từ, câu luyện đọc:
VD: Bao trùm tranh / là một xanh / có nhau /
màu trời//
- HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của
GV
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. Mỗi em
đọc 1 đoạn.
- HS nghe giảng từ khó:
sắc độ, đặc ân, êm đềm,..
- HS đọc cả bài.
- HS thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời

- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- xanh thẳm, xanh biếc, xanh non,
+ xanh thẳm: do da trời.
+ xanh non: bắp ngô.
+ xanh biếc: 2 màu xanh xen với mây trời..
+ Thay áo xanh bằng dải lụa đào ửng hồng..
- Do hoa phượng nở đỏ rực
+ Dịng sơng là đường trăng lung llinh dát
vàng..
- Do ánh trăng chiếu rọi..


+ Làm cho thành phố thêm đẹp, khơng khí
trong lành thêm êm đềm
Câu hỏi 3?
- GV bổ sung chốt lại.
4. Luyện đọc lại:
- GV cho HS luyện đọc lại.
- HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm, HS
TB đọc câu văn khó đọc.
C.Củng cố, dặn dị:
- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dị HS về nhà quan sát liên hệ
thực tế qua bài học

- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhiều HS nêu, nhận xét bổ sung..
- HS nghe dặn dị.


Tốn
Tiết 128: LUYỆN TẬP
I. Mục đích- u cầu:
-Biết cách tìm số bị chia.
-Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
-Biết giảI bài tốn có một phép nhân.
-Làm được các bài tập: 1, 2 (a/b), 3 (cột 1, 2, 3, 4), 4
II.Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
Tìm x: x: 4 = 2
bảng con.
x:3=6
- HS nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện tập.
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp

- Yêu cầu HS giải thích cách làm bài.
làm BT vào vở.
- Gv gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên
- HS giả thích cách làm bài.
bảng.
- x là thừa số cha biết.
- GVnhận xét, chữa bài.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tìm x.


- Gv viết lên bảng 2 phép tính phần a.
Hỏi HS: x trong 2 phép tính trên có gì khác
nhau?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị
chia chưa biết?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
*Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- GV treo bảng đã viết sẵn ND bài tập.
- Yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Nêu cách tìm số bị chia, tìm thương trong
phép chia?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. GV chốt
lại kết quả bài làm đúng.
*Bài 4:

- GV giúp HS tìm hiểu đề:
+ Có tất cả bao nhiêu can dầu? Mỗi can
đựng mấy lít dầu?
+ Làm thế nào để tìm được có tất cả bao
nhiêu lít dầu?
u cầu HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng
chữa bài. GV nhận xét.

C.Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài trong
giờ tự học.

X trong phép tính thứ nhất là số bị
trừ.
X trong phép tính thứ hai là số bị
chia.
- HS nhắc lại cách tìm.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 phần, lớp làm bài vào vở
.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS theo dõi.
- Đọc: Số bị chia, số chia, thương.
- HS nghe hướng dẫn cách làm.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
nháp.
- 1 HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- HS nêu, HS nhận xét.

- Lấy 3 x 6.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên làm
trên bảng phụ.
Tóm tắt:
1 can: 3 lít.
6 can: lít?
Bài giải.
6 can dầu có số lít dầu là:
6 x 3 = 18 (lít)
Đáp số 18 lít dầu.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.

Tập viết:
Tiết 26: CHỮ HOA X
I. Mục đích- yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Xi (1
dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần)
II.Đồ dùng dạy học.
-Mẫu chữ hoa X
-Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng. Xuụi chốo mỏt mỏi


*Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp, viết chữ nét thanh, nét đậm.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS viết chữ hoa V
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

-GV nhận xét, cho điểm.
con chữ hoa V
3.Dạy bài mới.
*.Hướng dẫn viết chữ hoa.
a.Quan sát, nhận xét.
-Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát.
-HS quan sát chữ mẫu.

+Chữ X hoa cao mấy li, gồm mấy nét, là
những nét nào?
+Ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc
ngược trái?
*GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa.
b.Viết bảng.
-Yêu cầu HS viết trong không trung.
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
-Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Em hiểu cụm từ: Xuôi chèo mát mái
nghĩa là gì?
-Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào?
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ
và cao mấy li?
-Các chữ còn lại cao mấy li?
* Viết bảng con:
*.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
*.Chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dị.
-Nhắc lại quy trình viết chữ hoa X
?

-GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành
bài trong giờ tự học.

-Cao 5 li, gồm 3 nét cơ bản
-Học sinh nêu.
-HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết
chữ hoa X
-HS luyện viết tay không chữ hoa.
-HS viết bảng con chữ hoa
-HS đọc cụm từ ứng dụng. Xuôi chèo
mát mái
-Tiếng chim hót nối liền nhau khơng
rứt tạo cảm giác vui tươi.
-Có 4 chữ:.
-Chữ h cao 2 li rưỡi
-Chữ i, u, e, a, m, o cao 1 li. Chữ t
cao 1 li rưỡi.
-HS viết bài vào vở.
-2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa.
-HS nghe nhận xét, dặn dò.

Thể dục
Tiết 52: HOÀN THIỆN MỘT
SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục đích- yêu cầu:


-Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi , sân chơi.

III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mở đầu: (5’)
Đội Hình
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
* * * * * * * * *
học
* * * * * * * * *
Khởi động
* * * * * * * * *
Ôn bài TD phát triển chung
* * * * * * * * *
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
GV
Kiểm tra bài cũ: 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông.
*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang.

* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *

*

*
*
*

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi chuyển gót 2 tay chống hông.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi.
Nhận xét
c.Đi nhanh chuyển sang chạy

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều….bước
Đứng lại….đứng
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn các bài tập RLTTCB

Đội Hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV

*
*
*

*

*
*
*
*

*
*
*
*


Thứ năm ngày … tháng … năm 201…
Toán
Tiết 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục đích- u cầu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của mỗi cạnh của nó.
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 2.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp
- Hát vui
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài

- Luyện tập
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
- HS làm bài tập bảng lớp
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhận xét ghi điểm
X: 3 = 4
X: 2 = 5
X=4x3
X=5x2
X = 12
X = 10
3) Bài mới
a) Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác,
A
chu vi hình tứ giác.
3 cm
4 cm
- Gắn hình tam giác ABC lên bảng và chỉ vào
cạnh giới thiệu: Hình tam giác ABC có 3 cạnh
là AB, BC, CA.
B
5 cm
C
- Giới thiệu chu vi của hình tam giác là tổng độ HS nhắc lại 3 cạnh của hình tam
dài các cạnh của hình tam giác đó. Vậy chu vi
giác.
hình tam giác ABC là 12 cm.
- Ghi độ dài các cạnh lên bảng: AB
3 + 5 + 4 = 12 cm

= 3 cm;
BC = 5 cm; CA = 4 cm.
* Gắn hình tứ giác DEGH lên bảng.
E
2 cm G
3 cm

4 cm

D
6 cm
H
- Hình tứ giác DEGH có 4 cạnh là DE, EG,
GH, HD.
- Giới thiệu chu vi hình tứ giác là tổng độ dài
các cạnh của hình tứ giác đó. Vậy chu vi của
hình tứ giác DEGH là 15 cm.

HS nhắc lại 4 cạnh của hình tứ giác
DEGH.
- Độ dài các cạnh hình tứ giác: DE
= 3cm,
EG = 2 cm, GH = 4 cm, HD = 6cm.


3 + 2 + 4 + 6 = 15 cm
=> Kết luận chung: Tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác(hình tứ giác) là chu vi của hình
đó.
b) Thực hành

* Bài 1: HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác.
- Hướng dẫn mẫu:
a) 7 cm, 10 cm và 13 cm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
7 + 10 + 13 = 30(cm)
Đáp số: 30 cm
- HS làm bài tập bảng con + bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
b) 20 dm, 30 dm và 40 dm
)
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét tuyên dương
c) 8 cm, 12 cm và 7 cm.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác
- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Nhận xét tuyên dương
a) 3 dm, 4 dm, 5 dm và 6 dm.
- HS làm bài vào vở + bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
b) 10 cm, 20 cm, 10 cm và 20 cm
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
Đáp số: 60 cm
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi

4) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL cách tính chu vi hình tam giác

- Vài học sinh nhắc lại.

- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam
giác
- Học sinh theo dõi hướng dẫn của
GV.
- Làm bài bảng con + bảng nhóm
- Trình bày
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90(dm)
Đáp số: 90 dm
- Làm bài vào vở + bảng lớp
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27(cm)
Đáp số: 27 cm
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ
giác
- Làm bài tập bảng con + bảng lớp
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
Đáp số: 18

- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày
HS nhắc lại tựa bài
- HS nhắc lại cách tìm chu vi hình
tam giác(hình tứ giác)
- 1 em lên bảng trình bày lời giải.

- Học sinh về thực hiện ở nhà.


và hình tứ giác.
- Xem bài mới
Luyện từ và câu
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. DẤU PHẨY.
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nhận biết một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1) ; kể tên được một số con vật
sống dưới nước (BT2).
- Biết đặc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy (BT3)
II.Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy -học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
Hóy nêu những từ núi về sông, biển...
- 2 HS lên bảng thực hành.
Nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
3.Dạy học bài mới.

- HS lớp nhận xét.
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ đính tranh về cá cho HS xem
- HS trao đổi theo nhúm
Cá nước mặn
Cá nước ngọt
+Làm mẫu ở SGK cho HS xem
(cá biển)
(ở sông,hồ, ao)
+theo dõi giúp HS làm

thu
cá mè
+ Gọi HS lên trình bày.
cá chim
cá chép
-GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng
cá _ing_
cá trê
tuyên dương
cá nục
cá quả
....

*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài BT 2.
-làm mẫu cho HS xem

- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- chia làm 2 nhóm
- GV nhận xét – cho điểm HS.
*Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV lưu ý HS: Chỉ cần điền dấu phẩy: Câu 1,
4 còn thiếu dấu phẩy.
- Đọc kĩ 2 câu văn này.
- Cả lớp, GV nhận xét.

....

Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc yêu cầu BT
HS theo dừi BT mẫu SGK
2 nhóm lên ghi tên con vật sống
dưới nước.
Nhận xét bổ sung
-1 em nêu yêu cầu.
-Nhận xét. chốt lời giải đúng
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng
quê, tôi đã thấy nhiều …. Càng lên
cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng
dần, càng nhẹ dần.
-Chấm vở, nhận xét.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét – cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò:

-GV chốt lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 52: SƠNG HƯƠNG
I. Mục đích- u cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sơng Hương
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy học.
- VBT
III.Các hoạt động dạy -học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS theo dõi lắng nghe
3. bài mới:
- 2 em đọc - lớp đọc thầm
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn Hs viết chính tả
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu 1 lần
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu nộ dung
+ Do đâu mùa hè Hướng Giang thay áo xanh - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên
thành dải lụa đào ửng hồng?
bờ.
c) Hướng dẫn HS nhận xét
+ Bài viét gồm mấy câu, gồm các dấu câu gì? - 3 câu - dẫu chấm, phẩy.

d) Hướng dẫn HS viết từ khó (bảng con)
* Đoạn viết
- Đỏ rực, Hướng Giang, dải lạu, dát vàng.
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ
e) GV đọc HS ghi – nhắc 1 số yêu cầu khí
rực hai bên bờ Hương Giang bỗng
viết.
thay chiếc áo xanh hàng ngày tành
dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là
một đường trăng lung linh dát vàng.
* Thu, chấm, chữa bài.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập còn lại ở VBT và - Học sinh về thực hiện ở nhà.
chuẩn bị tiets học sau.
Thủ công:
Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết2)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×