Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 V NEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.89 KB, 15 trang )

Sáng

Chiều

Hai
13 / 2

Sáng

Chiều

Ba
14/ 2

Chiều


15 / 2

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1


2
3
1
2
3
4
1
2
3

Sáng

1

Sáu
17 / 2

Sáng

Năm
16/ 2

Chiều

3
4
1
2
3
1

2
3
4
5

Môn

TCT

Tên bài dạy

Tiếng Việt
Tốn
Anh văn
Thể dục
Ơn Tốn

Bài 22A
106
85
43

Giữ biển trời tổ quốc
Diện tích XQ, TP của hình hộp chữ nhật

Đạo đức
Tiếng Việt

22
35

Bài 22A
107
86
22
Bài 22A

UBND xã phường em
BS
Giữ biển trời tổ quốc
Diện tích XQ, TP của hình hộp chữ nhật

22
36
Bài 22B
108
87
22
22

Lắp xe cần cẩu
BS
Một dải biên cương
Diện tích XQ, TP của hình lập phương

Tiếng Việt
Tốn
Anh văn
Âm nhạc
Tiếng Việt
Kĩ thuật

Ơn TV
Tiếng Việt
Tốn
Anh văn
Mỹ thuật
Tốn

22

Địa lí

22

Giữ biển trời tổ quốc

BS
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Đường Trường Sơn Huyền Thoại
Khu vực đông Nam Á và các nước láng
giềng của Việt Nam
Một dải biên cương
Một dải biên cương

2 Tiếng Việt

Bài 22B
Bài 22B

Khoa học


43

Biến đổi hóa học (1T)

Tốn
Anh văn

109
88

Diện tích XQ, TP của hình lập phương

Khoa học
GDNGLL
Tiếng việt
Thể dục
Tiếng việt
Toán
SHL

x

BS

Lịch sử

Tiếng Việt

KNS


Tiết

Buổi
Sáng

Thứ/ngày

Đồ dùng
dạy học
TV TL

44
22
Bài 22C
44
Bài 22C

x

x

x

x

x

Biến đổi hóa học (2T)
x
Cùng đặt câu ghép

Cùng đặt câu ghép

110
Em ôn lại những đã học
22
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22

Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017

x
x


Tiết 1
Môn: Tiếng việt
Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC

I/ MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Ảnh minh họa. SGK.
- HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động nhóm: Quan sát các tấm ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em
biết điều gì?
2. Hoạt động cả lớp: Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài sau:
3. Hoạt động nhóm: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:
4. Hoạt động nhóm: Cùng luyện đọc.
5. Hoạt động nhóm: Thảo luận và trả lời câu hỏi:

6. Hoạt động nhóm: Chọn ý trả lời đúng nhất:
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 2
Mơn: Tốn
Bài 69: DIỆN TÍCH XUNG QANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK.
- HS: SGK, Vở ghi bài, vở BT .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động cả lớp: Thực hiện lần lược các hoạt động sau:
2. Hoạt động nhóm: Thực hiện lần lược các hoạt động sau:
3. Hoạt động nhóm: Thực hiện lần lược các hoạt động sau:
Báo cáo với hầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
B. Hoạt động thực hành:
1,2. Hoạt động cá nhân: HS hoàn thành bài tập vào vở.
Báo cáo với hầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng:
Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.


Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………

_______________________________________
Tiết 3
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4
THỂ DỤC
_______________________________________
Tiết 1

BUỔI CHIỀU
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ
chức.
KNS: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã, phường
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham
gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.

*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình
huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
- HS thảo luận theo hướng dẫn
+ Nhóm 2: Tình huống b
của GV.
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận:
- Nhận xét.
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng
hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hố
của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ
dùng học tập,… ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)


*Mục tiêu: HS biết thực hiện được quyền được bày tỏ ý
kiến của mình với chính quyền.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai
góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên - Các nhóm chuẩn bị.
quan đến trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung - Đại diện từng nhóm lên trình
thu cho trẻ em ở địa phương,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến bày.
về một vấn đề.

- Các nhóm khác thảo luận và
- GV kết luận:
bổ sung ý kiến.
UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo
vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em
tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia
đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 2
ƠN TỐN
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3
ƠN TIẾNG VIỆT
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
___________________________________

Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2017
Tiết 1
Môn: Tiếng việt
Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC
I/ MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, phiếu học tập.
- HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


A. Hoạt động cơ bản:
7. Hoạt động nhóm: Phân vai luyện đọc bài văn.
B. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động cá nhân: Điền cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo các câu
ghép.
2. Hoạt động cá nhân: Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo
thành câu ghép:
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 2
Mơn: Tốn
Bài 69: DIỆN TÍCH XUNG QANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU :
SGK
II/ ĐỒ DÙNG :

- GV: SGK, Hình SGK.
- HS: SGK, vở Toán, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B- Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động cá nhân: Tính diện tích xung quanh và diện tich tồn phần của hình hộp chữ
nhật có:
a. Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm.
b. Chiều dài

4
m, chiều rộng
5

1
m và chiều cao
3

1
m
4

2. Hoạt động cá nhân:
HS hồn thành bài tập vào vở.
Báo cáo với thấy/cơ giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng:
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 3

ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4
ÂM NHẠC
_______________________________________
Tiết 1

BUỔI CHIỀU
ÔN TIẾNG VIỆT


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2
Môn: Tiếng việt
Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC
I/ MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
- GV: 5 bảng nhóm.
- HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
B. Hoạt động thực hành:
3. Hoạt động cả lớp:
a. Nghe thầy, cô đọc và viết vào vở bài thơ sau.
b. Trao đổi với bạn để chữa lỗi.
4. Hoạt động cá nhân: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu ở dưới.

5. Hoạt động cá nhân: Viết vào phiếu học tập một số tên người, tên địa lí mà em biết:
C. Hoạt động ứng dụng:
Sau bài học, thầy/cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 3
Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I- Mục tiêu
- HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Bước đầu biết cách lắp và lắp được một số bộ phận của xe cần cẩu.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy- học

1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong
thực tế: Xe cần cẩu được dùng để nâng
hàng, nâng các vật nặng ở cảng ở các cơng
trình xây dựng,...
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu



- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ
phận đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong sách giáo khoa.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cần cẩu ( H.2 - SGK)
- GV nêu câu hỏi: để lắp giá đỡ cẩu, em
phải chọn những chi tiết nào?

- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu;
ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.

- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết
để lắp.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng7 lỗ vào
+ Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng tấm nhỏ.
lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ?
+ lỗ thứ tư.
- GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ
vào các thanh thẳng 7 lỗ
- Một HS lên lắp các thanh chữ U dài vào
các thanh thẳng 7 lỗ. (Chú ý vị trí trong,

ngồi của thanh chữ U và thanh thẳng 7 lỗ).
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U
ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm
nhỏ.
* Lắp cần cẩu (H3.SGK)
- Một HS lên lắp hình 3a (HS lưu ý vị trí
các lỗ lắp của các thanh thẳng).
- Một HS lên lắp hình 3b (Lưu ý vị trí các
- NX hồn thiện, bổ sung các bước lắp.
lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để
sử dụng vít.)
- HD HS lắp hình 3c
c) Lắp ráp xe cần cẩu
- HD HS lắp theo các bước trong SGK
3, Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS để gọn gàng các bộ phận đã
lắp được để giờ sau lắp tiếp.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2017
Tiết 1
Môn: Tiếng việt:
Bài 22B : MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :


SGK

II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
- HS: SGK.
III/ DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động nhóm: Quan sát các tấm ảnh dưới đây và cho biết em có cảm nhận gì về cảnh
vật và những con người trong tranh.
2. Hoạt động cả lớp: Nghe thầy/cô hoặc bạn đọc bài sau
3. Hoạt động cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa sau:
4. Hoạt động nhóm: Cùng luyện đọc
5. Hoạt động nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi:
6. Hoạt động nhóm: Học thuộc lịng bốn khổ thơ đầu.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 2
Mơn: Tốn
Bài 70: DIỆN TÍCH XUNG QANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
- GV: SGK, hình SGK, phiếu học tập.
- HS: SGK, vở Toán, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B- Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động nhóm: Chơi trị chơi : "Đố bạn".
2. Hoạt động nhóm: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
3. Hoạt động nhóm:

a. Nói cho bạn nghe cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.
b. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương có cạnh 2,3m.
Báo cáo với thấy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 3
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4
MĨ THUẬT


_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Lịch sử
Bài: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Đường Trường Sơn Huyền Thoại
I. Mục tiêu:
Sau bài học em:
- Tình bày những đóng góp to lớn của nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
- Biết được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến đường Trường Sơn, vai trò
của đường Trường Sơn trong việc chi diện cho cách mạng Miền Nam.
- Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày sự kiện lịch sử
II. Đồ dùng
GV: Lược đồ VN
HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
1. Hoàn thành phiếu học tập
2. Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở
3. Ghi lại những điều em cảm nhận
HS báo cáo những việc đã làm
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Mơn : Địa lí
Bài 10: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC
LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
T2
I/MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, phiếu học tập, tranh, lược đồ.
- HS: SGK, Vở ghi bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động cá nhân: Làm bài tập.
2. Hoạt động nhóm: Hồn thành bảng sau:
3. Hoạt đơng nhóm: Chơi trị chơi: "Giải ơ chữ".
C. Hoạt động ứng dụng:
Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_____________________________________



Tiết 3
ÔN TIẾNG VIỆT
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
_______________________________________
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tiết 1
Môn: Tiếng việt:
Bài 22B : MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG

I/ MỤC TIÊU :
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, tranh ảnh.
- HS: SGK.
III/ DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
B.Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động nhóm: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau (viết vào
phiếu học tập).
2. Hoạt đông cá nhân:
a. Đọc câu chuyện sau: Ai giỏi nhất?
b. Chọn ý đúng nhất để trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_____________________________________

Tiết 2
Môn : Tiếng việt
Bài 22B : MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG
I/MỤC TIÊU:
SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK.
HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành:
3. Hoạt động cả lớp: Đọc lời giới thiệu sau và nghe thầy cô kể chuyện "Ông Nguyễn Khoa
Đăng"
4. Hoạt động cá nhân: Đọc thầm lời giải nghĩa những từ ngữ khó trong truyện
5. Hoạt động nhóm: Dựa theo lời kể của thầy cơ và ác tranh vẽ dưới đây, tiếp nối nhau kể
lại từng đoạn câu chuyện "Ông Nguyễn Khoa Đăng".
6. Hoạt động nhóm: Nói về sự thơng minh, tài trí của ơng Nguyễn Khoa Đăng.
C. Hoạt động ứng dụng:


Sau bài học, thầy/cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
_____________________________________
Tiết 3
Mơn: Tốn
Bài 70: DIỆN TÍCH XUNG QANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/MỤC TIÊU:
SGK

II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, hình SGK.
- HS: SGK, Vở ghi bài, vở BT .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành:
1,2,3,4. Hoạt động cá nhân: HS hoàn thành bài tập vào vở.
Báo cáo kết quả với thầy cô giáo về những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng:
Thầy co giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 4
Khoa học
Bài 22: Năng Lượng
I. Mục tiêu
Sau bài học, em
- Nêu được ví vụ về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II. Đồ dùng
HS: SGK
GV: Phiếu ở hoạt động 2
III. Các hoạt động dạy học
Học sinh thực hiện làn lược các hoạt động trong SGK.
HS báo cáo những việc đã làm
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………

______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
ANH VĂN
_______________________________________


Tiết 2

Khoa học
Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước ( Tiết 1)

I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước
chảy
II. Đồ dùng
HS: SGK
GV: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1. Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào
2. Đọc và trời
3. Tìm hiểu về sự dụng năng lượng
4. Tìm hiểu về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy
5. Đọc và trả lời
Học sinh báo cáo những việc đã làm
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________

Tiết 3
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
Tuần 22
Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình u q hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn
nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa
xuân.
2. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
2. Về tổ chức: GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp
cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.


+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội
(mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và
phân công chuẩn bị hoạt động như:
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động:

- Bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mời
hai đội lên tham dự.
2. Giao lưu:
- Lớp phó học tập lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện
theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động:
Lớp trưởng công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội
và tập thể lớp.
______________________________________
Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2017
Tiết 1
Môn : Tiếng việt
Bài 22C : CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP
I/MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở ghi bài, SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành:
5. Hoạt động cá nhân: Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài bài sau:
C. Hoạt động ứng dụng:
Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến độ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 2

THỂ DỤC
______________________________________
Tiết 3
Môn : Tiếng việt


Bài 22C : CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP
I/MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK. phiếu học tập.
- HS: Vở ghi bài, SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động nhóm: Thi đặt câu ghép.
2. Hoạt động nhóm: Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập).
3. Hoạt động cá nhân: Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
4. Hoạt động nhóm: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi về câu ghép trong mẫu chuyện sau:
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 4
Mơn: Tốn
Bài 71: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I/MỤC TIÊU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, phiếu học tập, ảnh SGK.
- HS: Vở ghi bài, vở BT .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động cá nhân: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật có:
a. Chều dài 2,5m chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m.
b. Chều dài 3m chiều rộng 15m và chiều cao 9m.
2. Hoạt động cá nhân: Viết số thích hợp vào ơ trống.
3. Hoạt động cá nhân: Giải bài tốn.
Báo cáo với hầy/cơ giáo kết quả những việc em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng:
Thầy / cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập vủa học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
…….……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 5
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 22


- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Trong lớp chú ý nghe giảng : …………………………………………………
- Có nhiều tiến bộ về đọc : ………………………………………………………

- Cần rèn thêm về đọc : ………………………………………………………….
2 Đề ra phương hướng tuần 23
- Duy trì nề nếp lớp
- Học tập
- Lao dộng
- Chuyên cần
Duyt ca BGH
Ngy duyt:
Ni dung :.
Phng phỏp:
Hỡnh thc :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×