Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
Bài 1:
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn lẽ phải.
-Hiểu được ý nghóa của tôn trọng lẽ phải.
2.Kó năng:
-Biết suy nghó và hành động theo lẽ phải.
3.Thái độ:
-Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
-Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên:
-Phương pháp:thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề.
-Phương tiện:bảng phụ.
2.Học sinh:
-Đọc truyện và trả lời câu hỏi gợi ý, tìm hiểu trước nội dung bài học.
-Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ..mẫu chuyện về tôn trọng lẽ phải
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới:soạn bài, sưu tầm những câu câu ca dao, tục ngữ..mẫu
chuyện về tôn trọng lẽ phải.
2-Giới thiệu bài mới:
Câu chuyện:Có một bạn đi học về thấy khách ở trong nhà đang trò chuyện với bố của mình. Bạn ấy liền gật
đầu chào.
Các em thấy bạn ấy trong câu chuyện thực hiện việc làm đó là đúng. Vì thể hiện được lễ độ, lễ phép với
người khác.
-GV kết luận:Tôn trọng lẽ phải chính là cử chỉ, hành động hết sức lễ độ, lễ phép mà tiết học hôm
nay các em sẽ tìm hiểu.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
’
HOẠT ĐÔNG 1 ( 5 )
-Tìm hiểu truyện đọc
Mục tiêu:Bước đầu giúp học sinh
phân tích truyện đọc để hiểu tôn
trọng lẽ phải.
Cách tiến hành:
-Y/c HS đọc truyện quan Tuần phủ -Cá nhân đọc
Nguyễn Quang Bích.
HỎI:Em có nhận xét gì về việc làm -Cá nhân trả lời:là người dũng
của quan Tuần phủ Nguyễn Quang cảm, trung thực, dám đấu tranh
Bích trong câu chuyện trên?
đến cùng để bảo vệ chân lí, lẽ
phải, không chấp nhận những đều
sai trái,..
HỎI:Theo em, trong những trường -Cá nhân trả lời:
hợp trên, hành động như thế nào được
coi là đúng đắn, phù hợp?. Vì sao?
1.Lẽ phải là gì?
HỎI:Trong các cuộc tranh luận, có
bạn đưa ra ý kiến nhưng đã bị đa số
các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý
kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế
nào?
-Kết luận
HOẠT ĐỘNG 2 ( 18’)
-Tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu thế nào
là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải,biểu hiện
và ý nghóa của tôn trọng lẽ phải.
Cách tiến hành:
-Cá nhân trả lời:sẽ ủng hộ bạn
và bảo vệ ý kiến của bạn băng
cách phân tích cho các bạn thấy
những điểm em cho là đúng và
hợp lí,…
-Lắng nghe
HỎI:Qua phân tích các tình huống -Cá nhân trả lời:là những điều
trên, vậy lẽ phải là gì?
được coi là đúng đắn, phù hợp với
đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
-Là những điều được coi là HỎI:Tôn trọng lẽ phải là gì?
-Cá nhân trả lời:là công nhận,
đúng đắn, phù hợp với đạo lí
ủng hộ, tuân theo và bảo vệ
và lợi ích chung của xã hội.
những điều đúng đắn;….
-Tôn trọng lẽ phải là công
nhận, ủng hộ, tuân theo và
bảo vệ những điều đúng đắn.
-Kết luận nội dung bài học
-Lắng nghe
2.Biểu hiện của tôn trọng lẽ
-Y/c HS thảo luận nhóm với thời gian -HS thảo luận theo câu hỏi
phải.
5’các câu hỏi sau:
Là học sinh, các em thường mắc phải
những sai phạm nào về nội quy của
trường, lớp?
Để thực hiện tháng ATGT, khi ra
đường thường có những sai phạm nào
về ATGT?
-Y/c đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm trình bày
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-HS nhận xét và bổ sung
-Y/c HS đọc bài tập 2 SGK trang 5
-Cá nhân đọc
HỎI:Nếu bạn thân của em mắc -Cá nhân trả lời: (c) vì điều
khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương chỉnh những suy nghó, góp ý về
án nào?. Vì sao?
những hành vi của bạn, không
Biết điều chỉnh suy nghó,
hành vi của mình theo hướng
tích cực; không chấp nhận và
không làm những việc sai
trái.
chấp nhận và không làm những
việc sai trái,..
HỎI:Vậy biểu hiện của tôn trọng lẽ -Cá nhân trả lời:Biết điều chỉnh
phải là gì?
suy nghó, hành vi của mình theo
hướng tích cực; không chấp nhận
và không làm những việc sai trái.
-Kết luận:tôn trọng lẽ phải được biểu -Lắng nghe
hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau,
qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động
của con người, tôn trọng lẽ phải là
phẩm chất cần thiết của mỗi người,
góp phần làm cho xã hội trở nên lành
mạnh,..
-Cho HS sắm vai về tình huống: Hành
vi cư xử đúng với lẽ phải trong mối -HS sắm vai
quan hệ bạn bè.
HỎI:Em có nhận xét gì về hành vi
của bạn?
-Cá nhân trả lời:
HỎI:Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghóa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi như thế nào?
-Cá nhân trả lời:Tôn trọng lẽ
người có cách ứng xử phù
phải giúp mọi người có cách ứng
hợp, làm lành mạnh các mối
xử phù hợp, làm lành mạnh các
quan hệ xã hội, góp phần
mối quan hệ xã hội, góp phần
thúc đẩy xã hội ổn định và
thúc đẩy xã hội ổn định và phát
phát triển.
-Kết luận:Để có cách xử sự phù hợp triển.
trong những trường hợp trên đòi hỏi -Lắng nghe
mọi người không chỉ có nhận thức
đúng mà còn cần phải có hành vi và
cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn
trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê
phán những việc làm sai trái. Mỗi
học sinh cần học tập những tấm
gương của những người biết tôn trọng
lẽ phải để có những hành vi và cách
ứng xử cho phù hợp,…
HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 ’)
-Củng cố
-HS đọc bài tập trong SGK
-Y/c HS đọc bài tập trong SGK
-Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -HS xác định yêu cầu của bài tập
-Cá nhân trả lời:
-Y/c HS trình bày
1/Chọn cách giải quyết trong các
trường hợp ( c)
2/Nếu người bạn thân của em
mắc khuyết điểm, sẽ lựa chon
phương án (c)
3/Hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ
phải là (a); (c); (e)
4/Kể một vài ví dụ về việc tôn
trọng lẽ phải hoặc không tôn
trọng lẽ phải.
5/Sưu tầm một số câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng
lẽ phải
-HS nhận xét và bổ sung
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
’
HOẠT ĐỘNG 4 ( 5 )
-Đánh giá
-GV treo bảng phụ:Trên đường đi học -Quan sát bảng phụ.
về, Hùng thấy một bác nông dân đang
định vứt mấy con gà chết xuống sông.
Thấy vậy Hùng liền chạy đến can
ngăn và giải thích cho bác hiểu tác
hại của việc làm này nhưng bác ấy
3.Ý nghóa.
không nghe vẫn cố tình vứt tất cả xác
gà chết xuống sông.
HỎI:Em có nhận xét gì về hành vi -Cá nhân trả lời:hành vi của bác
của bác nông dân?
nông dân chứng tỏ rằng bác ấy
không tôn trọng lẽ phải và không
có ý thức bảo vệ môi trường, xác
chết động vật sẽ làm ô nhiễm
môi trường nước, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe của
mọi người.
Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học -Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 5 ( 3 ’)
-Hoạt động tiếp nối
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị
-Về nhà học bài và làm các bài tập.
-Xem và chuẩn bị bài Liêm khiết cần
nắm:
+Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời
các câu hỏi gợi ý.
+Liêm khiết là gì? Ý nghóa của liêm
khiết.
+Sưu tầm những tấm gương về tính
liêm khiết
-Nhận xét kết quả học tập của học
sinh