Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Vat li 6 soan theo phuong phap moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.32 KB, 6 trang )

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài: RÒNG RỌC

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- Nêu được những thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống.
- Chỉ ra được lợi ích của rịng rọc.
b) Kỹ năng:
- Tiến hành được thí nghiệm để từ đó rút ra được kết luận về lợi ích của rịng rọc cố định và
ròng rọc động.
- Biết sử dụng ròng rọc trong những cơng việc thích hợp.
c) Thái độ:
- Tích cực trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú trong học tập.
2. Về định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Từ vấn đề thực tế cuộc sống được đặt ra, HS tóm tắt thơng tin
từ nhiều nguồn khác nhau, dự đốn, làm thí nghiệm nhằm xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề: Tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn có liên quan (những ứng dụng thực tiễn).
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Thao tác và an tồn trong thực hành, thí nghiệm.
- Năng lực hợp tác, trình bày và trao đổi thơng tin: Làm thí nghiệm, trình bày kết quả thí
nghiệm, thảo luận, thống nhất.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Mỗi nhóm HS: - 1 lực kế GHĐ 5N, 1 khối trụ kim loại 2N.
- 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động.


- 1 giá đỡ, dây vắt qua rịng rọc.
Cả lớp:
- Tranh vẽ to hình 16.1, 16.2, bảng phụ 16.1.
- Phiếu học tập bảng 16.1.
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực nghiệm.
3. Kỹ thuật: Động não
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (5ph): Khởi động
Mục tiêu: Nhận thức được vấn đề là có thể dùng rịng rọc để nâng vật lên một cách dễ dàng
1. Ổn định:
2. Đặt vấn đề:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hỏi: Hãy nêu các cách nâng ống lên mà em đã biết?
- Treo H16.1.
+ GV nhắc lại tình huống thực tế thơng qua H16.1
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận, ghi ra những dự đoán
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc SGK, quan sát hình 16.1 và nắm chắc vấn đề cần giải quyết.


* Tổ chức báo cáo, thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả dự đoán, thống nhất những dự đoán chung nhất.
* Xác định vấn đề cần nghiên cứu:
- Vào bài: Để kiểm tra dự đoán, chúng ta sẽ làm thí nghiệm. Nhưng trước tiên ta hãy tìm hiểu
cấu tạo rịng rọc.
Hoạt động 2 (35ph):
Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được hai loại ròng rọc


- Qua thí nghiệm, học sinh nêu được tác dụng của mỗi loại ròng rọc

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Nhiệm vụ 1 (10ph) Tìm hiểu rịng rọc
* Chuyển giao nhiệm vụ:
* Thực hiện nhiệm vụ:
I. Tìm hiểu Cấu tạo ròng
+ Treo H16.2, lắp ròng rọc như + Đọc SGK và trả lời C1
rọc:
hình vẽ.
+ Yêu cầu HS đọc mục I và
quan sát H.16.2a,b. Hỏi:
- Hãy mô tả cấu tạo các ròng
rọc?
- Như thế nào là ròng rọc cố
định, ròng rọc động?
+ Cho HS nhận biết sự khác
nhau cơ bản giữa hai loại rịng
rọc.
Tổ chức các nhóm báo cáo, * Báo cáo, thảo luận:
thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả tìm
hiểu cấu tạo rịng rọc
* Tổng hợp, thống nhất

Cấu tạo rịng rọc ở h16.2a là
một bánh xe có rãnh để vắt dây

qua, trục của bánh xe được mắc
cố định (có móc treo trên xà).
Khi kéo dây, bánh xe quay
quanh trục cố định. Ròng rọc ở
h.16.2b cũng là một bánh xe có
rãnh để vắt dây qua, trục của
bánh xe khơng được mắc cố
định. Khi kéo dây, bánh xe vừa
quay vừa chuyển động cùng với
trục của nó.
Nhiệm vụ 2 (25ph) Rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
* Chuyển giao nhiệm vụ:
* Thực hiện nhiệm vụ:
II. Ròng rọc giúp con người
- Phân nhóm HS, phát phiếu - Cử nhóm trưởng, phân cơng làm việc dễ dàng hơn như
học tập.
nhiệm vụ.
thế nào?
- Giới thiệu dụng cụ, cách lắp - Nhận dụng cụ, lắp thí nghiệm 1.Thí nghiệm:
ráp thí nghiệm (lưu ý cách mắc theo hướng dẫn.
để không làm rơi khối trụ)
- Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo lệnh C2.
- Thực hiện và ghi kết quả thí


- Treo bảng 16.1.
nghiệm vào phiếu học tập (bảng
* Tổ chức báo cáo kết quả, 16.1).
thảo luận

- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả.
- Cử đại diện trong nhóm báo 2. Nhận xét:
- Phát lệnh C3.
cáo kết quả.
- Dùng RRCĐ: lực kéo dây từ
trên xuống (đổi hướng),
F=P
* Hợp thức hóa, thống nhất
- Dùng RRĐ lực kéo dây từ
các ý kiến.
- Đại diện nhóm nhận xét theo dưới lên (khơng đổi hướng),
lệnh C3, các nhóm khác bổ F < P
sung, thống nhất:
a) Lực kéo vật lên trực tiếp: Có
chiều ngược với chiều trọng
lượng vật, cường độ của lực kéo
bằng trọng lượng vật; dùng rịng
rọc cố định thì lực kéo dây có 3. Kết luận:
chiều cùng chiều trọng lượng a) Ròng rọc cố định có tác
vật và độ lớn bằng trọng lượng dụng đổi hướng lực kéo vật
vật.
lên so với kéo trực tiếp.
b) Dùng rịng rọc động thì lực b) Rịng rọc động thì lực kéo
kéo dây có chiều ngược với vật lên nhỏ hơn trọng lượng
chiều trọng lượng vật, độ lớn vật.
- Phát lệnh C4.
nhỏ hơn trọng lượng vật.
- Hướng dẫn HS thảo luận để - Cá nhân trả lời C4, thảo luận,
thống nhất câu kết luận.

thống nhất.
- Yêu cầu HS ghi vở
a) cố định; b) động.
- Ghi vở câu kết luận.
Hoạt động 2.4 (5ph) Vận dụng, ghi nhớ
- Yêu cầu HS thực hiện C5, - Cá nhân:
III. Vận dụng:
C6, C7 và trình bày kết quả.
+ Thực hiện C5, C6, C7.
C5: Cần cẩu, trục kéo cờ.
- Ghi điểm HS có câu trả lời + Trình bày trước lớp câu trả C6: Dùng ròng rọc cố định đổi
tốt.
lời.
hướng lực kéo, dùng ròng rọc
- Giới thiệu Palăng, yêu cầu - Tìm hiểu thêm về palăng: Đọc động giảm cường độ lực kéo.
HS nêu tác dụng của pa lăng.
phần có thể chưa biết. Nêu được C7: Dùng hệ thống ròng rọc
tác dụng pa lăng h.16.7: Đổi cố định và rịng rọc động có
được hướng lực kéo, giảm được lợi hơn vì vừa thay đổi hướng,
cường độ của lực nhiều hơn.
vừa thay đổi độ lớn lực kéo.
- Củng cố bài tương ứng như
- Ghi nhớ nội dung bài
phần ghi nhớ.
Hoạt động 3 (5ph): Luyện tập
Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề thực tiễn
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS thực hiện C5, C6, C7 và trình bày kết quả.
* Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện C5, C6, C7.
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả thực hiện C5, C6, C7, thảo luận, thống nhất

* Tổng hợp, chính xác hóa kiến thức:
C5: Cần cẩu, trục kéo cờ.


C6: Dùng ròng rọc cố định đổi hướng lực kéo, dùng ròng rọc động giảm cường độ lực kéo.
C7: Dùng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa thay đổi hướng, vừa
thay đổi độ lớn lực kéo.
Hoạt động 4 (5ph): Vận dụng, tìm tịi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm hiểu thêm ứng dụng của ròng rọc trong thực tiễn
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu thêm về palăng: Đọc phần có thể chưa biết. Nêu được tác dụng pa lăng h.16.7:
Đổi được hướng lực kéo, giảm được cường độ của lực nhiều hơn.
- Bài tập làm thêm:
+ Nói rõ hơn, dùng rịng rọc động được lợi mấy lần về lực? Nếu dùng palăng có 2, 3, 4 rịng
rọc động thì sao?
+ Vẽ một hệ thống máy cơ đơn giản có ít nhất hai loại để vừa lợi về độ lớn, vừa đổi được
hướng của lực.
* Thực hiện nhiệm vụ: Về nhà thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận, thống nhất: Đầu tiết sau
Hoạt động tiếp nối: Hướng dẫn tự học
1. Bài cũ:
- Nội dung cần nắm: Như phần ghi nhớ.
- Bài tập: 16.1 – 16.4. Làm thêm 16.5 – 16.6.
* Hướng dẫn:
16.1: Xem lại mục 1 SGK.
16.2: D.
16.3: Liên hệ kiến thức bài 14, 15.
16.4: a) Chú ý B, CH, EG để nhận ra loại máy cơ đơn giản.
b) Nhận ra các điểm tựa của các đòn bẩy để xác định chiều dịch chuyển của C, D, E,
G.

16.5*: Dựa vào sơ đồ hình 16.2. Xét xem có thể bỏ đi địn bẩy nào?
16.6*: Chú ý các bộ phận chịu tác dụng lực.
2. Chuẩn bị cho tiết sau: Soạn trước nội dung bài tổng kết.
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập những nội dung kiến thức đã học trong chương I.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế;
củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình làm bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức, trung thực chính xác.
2. Về định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề: Tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn có liên quan (ơn tập, vận dụng).


- Năng lực hợp tác, trình bày và trao đổi thông tin: thảo luận, thống nhất.
II. Chuẩn bị:
1.Nội dung: HS tự ôn tập, soạn sẵn nội dung tổng kết chương I
2.Phương pháp: Đàm thoại.
3.Kỹ thuật: Động não

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (5ph): 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Sử dụng rịng rọc có lợi ích gì? Cho ví dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống và trong kỹ
thuật?
Đáp án:
a. Lợi ích: Rịng rọc cố định giúp ta đổi hướng của lực kéo vật so với khi kéo trực tiếp;
Ròng rọc động giúp ta kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Ví dụ: Trục kéo cờ, trục cần cẩu…
2. (Dùng cho HS có tinh thần xung phong) Em hiểu gì về palăng? Dùng pa lăng có ưu điểm
gì hơn so với từng ròng rọc?
Đáp án: Pa lăng là sự kết hợp giữa hai loại ròng rọc. Dùng pa lăng vừa giúp ta đổi hướng của
lực kéo vật so với khi kéo trực tiếp, vừa giúp ta kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật.
Hoạt động 2 (38ph):
Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2.1 (15ph) Ôn tập
- Gọi từng HS trả lời 2 câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu I. Ôn tập:
trong 13 câu trong phần ôn tập của GV.
1/ a) thước; b) Bình chia độ;
(có thể ghi điểm)
c) Lực kế; d) Cân.
- Qua từng câu hỏi, cho học - Tập trung lắng nghe, nhận xét, 2/ Lực.
sinh nhận xét, bổ sung và hoàn bổ sung câu trả lời của bạn khi 3/ Vật bị biến dạng…
chỉnh.
cần thiết, thống nhất và ghi vào 4/ Hai lực cân bằng
vở.

5/ Lực đàn hồi
- Đặt câu hỏi phụ khi cần thiết - Trả lời câu hỏi phụ của GV.
7/ Khối lượng của kem giặt
(tùy tình hình, khả năng của
trong hộp.
HS)
8/ Khối lượng riêng.
9/ mét; mét khối; Niutơn; kg;
kg/m3
10/ p=10.m
11/ D=m/V
12/ Mặt phẳng nghiêng, ròng
rọc, đòn bẩy.
13/ ròng rọc, mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy.
Hoạt động 2.2 (15ph) Vận dụng.
- Yêu cầu HS đọc, trả lời lần - Cá nhân hoàn thành C1 – C6. II. Vận dụng:
lượt C1 – C6.
C1:
- Cá nhân khác nhận xét , cả lớp - Con trâu tác dụng lên cái
- Tổ chức HS đàm thoại, thảo thống nhất câu trả lời.
cày.
luận và thống nhất.
- Người thủ mơn bóng đá tác
dụng lực đẩy lên quả bóng.
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng


* Lưu ý C3: Đánh số thứ tự:
Nặng nhất:1; Nhẹ nhất :3 và

Dchì > Dsắt > Dnhơm.

lực keo lên cái đinh.
- Thanh nam châm tác dụng
lực hút lên miếng sắt.
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng
lực đẩy lên bóng bàn.
C2: Câu C
C3: chọn B
C4: a)kg/m3; b)N; c)kg; d)
N/m3; e)m3
C5: a) mặt phẳng nghiêng;
b) ròng rọc cố định; c) đòn
bẩy; d) ròng rọc động.
C6:
a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo
tác dụng vào tấm kim loại lớn
hơn lực mà tay ta tác dụng
vào tay cầm.
b) Vì để cắt giấy hoặc tóc thì
chỉ cần lực nhỏ nên tuy lưỡi
kéo dài hơn tay cầm mà lực
của tay ta vẫn có thể cắt
được,bù lại ta được lợi là tay
ta chỉ di chuyển ít mà tạo ra
được vết cắt dài trên giấy.

Hoạt động 2.3 (8ph) Trị chơi ơ chữ
- Treo bảng phụ kẽ sẵn ơ chữ.
Cho cả 4 đội (4 tổ) tham gia,

- Điều khiển HS tham gia chơi luân phiên trả lời các ô hàng
giải ô chữ.
ngang.
- Cho điểm: 10đ/hàng ngang;
20đ/hàng dọc.
Hoạt động 3 (2ph): Hướng dẫn về nhà
1. Bài cũ:
- Nội dung cần nắm: Xem lại toàn bộ nội dung đã tổng kết.
2. Chuẩn bị cho tiết sau: Soạn trước bài “sự nở vì nhiệt của chất rắn”.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………



×