Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.33 KB, 7 trang )

PHỊNG GD & ĐT TP ĐƠNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA

Năm học: 2017 - 2018
Mơn: TỐN - Lớp 8
Họ và tên: ............................................................
Thời gian: 45 phút
Lớp:......................................................................
ĐỀ SỐ: 01
Ngày kiểm tra: / / 201
Ngày trả:
/ / 201
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo:
(Ghi bằng số và chữ)

ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu cơng thức tính diện tích hình thang?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm và đường cao AH
= 3cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần
lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC có AB =15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh
BC ở D. Tính BD và DC


Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh AHB ~ BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT TP ĐƠNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA

Năm học: 2017 - 2018
Mơn: TỐN - Lớp 8
Họ và tên: ............................................................
Thời gian: 45 phút
Lớp:......................................................................
ĐỀ SỐ: 02

Ngày kiểm tra: / / 201
Ngày trả:
/ / 201
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo:
(Ghi bằng số và chữ)

ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 3cm, CD = 7cm và đường cao AH
= 4cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần
lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC (AB=AC). Đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại D và cho biết
AB=15cm, BC=10cm. Tính AD và DC
Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh AHB ~ BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Tiết 46:

KIỂM TRA CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chủ đề I: Tổng 3 góc của một tam giác
I1: Biết định lý tổng 3 góc của một tam giác.
Chủ đề II: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Chủ đề III: Tam giác cân
III.1: Biết được tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
Chủ đề IV: Tam giác vuông. Định lý Pytago
IV.1: Biết được định lý Pytago.
2. Kĩ năng:
2.1: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông để
chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ hình, viết GT - KL.
2.2: Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một
tam giác là tam giác cân, đều.
2.3: Hiểu được định lí Pytago để tính độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông và chu
vi tam giác.
2.4: Vận dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được

độ dài của các cạnh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận, tinh thần vượt khó.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề

Mức độ nhận thức
Nhận biết

1. Tổng 3 góc của một
tam giác
Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Vận dụng Vận dụng
ST

Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:
I.1
1a
0,5đ
5%

0,5 đ
5%

Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:
2.1

2. Các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác
Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
3. Tam giác cân

Thông
hiểu

Cộng

3a

Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:

20%
Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:


20%

Chuẩn KT,
KN kiểm
tra:


III.1
Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

2.2

1c, 1d

3b


10%

10%
Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:
2.3

Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

1b


2

5%

30%

Tổng số câu:

4

1

0,5đ

Tổng số điểm:
Tỉ lệ:


20%


40%



3,5đ
35%
2



20%

3c


Chuẩn
KT, KN
kiểm tra:
IV.1

4. Tam giác vuông.
Định lý Pytago

2.4


30%

1

8


30%


20%

10đ

100
%

IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
* ĐỀ SỐ 1:
1. Đề kiểm tra:
Bài 1: (2đ) Điền vào chỗ trống:
a. Tổng ba góc của một tam giác bằng
.............................................................................................................................
b. Nếu tam giác ABC vng tại A thì theo định lý Pytago ta có:
.............................................................................................................................
c. Nếu 1 tam giác cân có ……………………………...thì tam giác đó là tam giác đều
d. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là ........................................
A
Bài 2: (3đ) Cho hình vẽ: Biết AC = 12cm,
AH = 12cm, BH = 5cm.
a. Tính AB, HC
20
b. Tính chu vi tam giác ABC
12
B

5

H

C

Bài 3: (5đ) Cho tam giác ABC vng tại A, có B=600 và AB = 5cm. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vng góc với BC tại E.

a. Chứng minh:  ABD =  EBD.
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC.


2. Hướng dẫn chấm:
Bài

Đáp án

Bài 1:

a. 1800
b. BC2 = AB2 + AC2
c. một góc bằng 600
d. tam giác cân

Bài 2:

a. Tam giác AHB vng tại H nên ta có:
AB2 = AH2 + HB2
= 122 + 52 = 144 + 25 = 169
 AB = 13cm
Tam giác AHC vuông tại H nên ta có:
AC2 = AH2 + HC2
 HC2 = AC2 – AH2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256
 HC = 16cm
b. BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21= 54cm


Bài 3:

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

B

E

A

C

D

Vẽ hình, viết đúng GT – KL

a)
Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:

0

B A D=B E D=90

BD là cạnh huyền chung
A B D=E B D (gt)
Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b)
Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
 ABD =  EBD (cmt)
 AB = BE
mà B=600 (gt)
Vậy  ABE có AB = BE và B=600 nên  ABE đều.
c)
Tính độ dài cạnh BC
Ta có E A C+ B A E=90 0 (gt)
0
C+ B=90 (  ABC vuông tại A)

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm


Mà B A E=B=600 ( Δ BAE đều)
Nên E A C=C
  AEC cân tại E
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

* ĐỀ SỐ 2:
1. Đề kiểm tra:
Bài 1: (2đ) Điền vào chỗ trống:
a. Trong một tam giác tổng ba góc bằng..........................................................................
b. Nếu tam giác DEF vng tại E thì theo định lý Pytago ta có:
.......................................................................................................................................
c. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng........................................................................
d. Tam giác cân là tam giác có.........................................................................................
Bài 2: (3đ) Cho hình vẽ: Biết AC = 5cm,
AE = 4cm, BC = 9cm.
a. Tính EC, AB.
b. Tính chu vi tam giác ABC


Bài 3: (5đ) Cho tam giác ABC vng tại A, có B=600 và AB = 5cm. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vng góc với BC tại E.
a. Chứng minh:  ABD =  EBD.
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC.
2. Hướng dẫn chấm:
Bài

Đáp án

Bài 1:

a. 1800
b. DF2 = DE2 + EF2
c. 600
d. hai cạnh bằng nhau

Bài 2:

a. Tam giác AEC vng tại E nên ta có:
EC2 = AC2 - AE2
= 52 - 42 = 25 - 16 = 9
 EC = 3cm
Ta có: BE = BC – EC
= 9 – 3 = 6cm
Tam giác AEB vuông tại E nên ta có:
AB2 = AE2 + BE2
= 42 + 62 = 16 + 36 = 52
 AB = √ 52 cm
b. Chu vi tam giác ABC là:

AB + AC + BC = √ 52 + 5 + 9
21,2cm

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


B

E

A

C

D

Vẽ hình, viết đúng GT – KL

a)
Chứng minh:  ABD =  EBD

Xét  ABD và  EBD, có:
0

B A D=B E D=90

BD là cạnh huyền chung
A B D=E B D (gt)
Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Bài 3:
b)
Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
 ABD =  EBD (cmt)
 AB = BE
mà B=600 (gt)
Vậy  ABE có AB = BE và B=600 nên  ABE đều.
c)
Tính độ dài cạnh BC
Ta có E A C+ B A E=90 0 (gt)
0
C+ B=90 (  ABC vuông tại A)
Mà B A E=B=600 ( Δ BAE đều)
Nên E A C=C
  AEC cân tại E
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:

0,5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

1. Kết quả kiểm tra:
LỚP

0-<3
Đề 1

Đề 2

3-<5

5-<6,5

Đề 1 Đề 2 Đề 1


Đề 2

6,5-<8,0
Đề 1 Đề 2

8-10
Đề 1

Đề 2

7A
7B
7D
2. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×