Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 21 Ngam trang Vong nguyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.86 KB, 19 trang )

Về
Về dự
dự chuyên
chuyên đề
đề giáo
giáo an
an đđiiệệnn tử
tử môn
môn Ngữ
Ngữ văn
văn lớp
lớp 88
Người
Người thực
thực hiện
hiện :: Hoàng
Hoàng Thị
Thị Lan.
Lan.


Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi : Em hãy đọc thuộc bài thơ “Tức cảnh Pắc Bó” - Hồ Chí Minh và làm bài tập trắc nghiệm
sau :
1. Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ
“Tức cảnh Pắc Bó”.
A
B
1. Bài thơ thể hiện


a. một nếp sinh hoạt trong hoàn cảnh đặc
biệt.

2. Ở Bác, niềm hạnh phúc được làm việc và cống
hiến cho cách mạng thống nhất với

b. những vần thơ tứ tuyệt bình dị và một
giọng thơ hóm hỉnh vui đùa.

3. Câu thơ đầu diễn tả

c. tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong
thái ung dung của Bác.

4. Bài thơ gây ấn tượng với người đọc bởi

d. niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên
tươi đẹp của đất nước.

1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b
2. Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối :”Cuộc đời
cách mạng thật là sang” ?
A. Vui thích vì được sống chan hồ với thiên nhiên.
B. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
C. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
D. Gồm cả 3 ý trên.


Tiết 85. Văn bản : NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt )
- Hồ Chí Minh -


I. TÌM HIỂU CHUNG.

1. Hồn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”.
( Chú thích * SGK / 37 + 38 )

Tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được sáng tác
trong hồn cảnh như thế nào?


Tiết 85: NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt)

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hồn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”.
( Chú thích * SGK / 37 + 38 )
2. Bài thơ
Bài thơ “Ngắm trăng” có xuất xứ như thế nào?
a.Xuất xứ:
- Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”.
b. Thể thơ:
- Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ được Bác viết bằng thể thơ gì?
c. Đọc – Chú thích:


Tiết 85: NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt)


NGẮM TRĂNG








Phiên âm
Ngục trung vơ tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt ,
Nguyệt tịng song khích khán thi gia.







Dịch nghĩa
Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.








Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân)
Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.


Tiết 85: NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hồn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”.
2. Bài thơ
a.Xuất xứ:
b. Thể thơ:
c. Đọc – Chú thích:
d. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm + Miêu tả
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu thơ đầu – tâm hồn nghệ sĩ của Bác:
- Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn
- Câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” thể hiện sự bối rối của
một tâm hồn nghệ sĩ
Câu thơ thứ hai thể hiện điều gì?


Tiết 85: NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu thơ đầu – tâm hồn nghệ sĩ của Bác:

- Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
 Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn
- Câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” thể hiện sự bối rối của một
tâm hồn nghệ sĩ
Câu thơ thứ hai thể hiện điều gì?
=> Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt đã giúp Bác quên đi cảnh thiếu thốn đọa đày
nơi tù ngục .
Qua đó, ta thấy tình u thiên nhiên trong Bác như thế nào?
• Hồn cảnh ngắm trăng: trong tù, bị đày đọa khổ sở
• Khơng rượu, khơng hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi
• Hứng
• Câu nghi vấn thể hiện tâm trạng xốn xang, bối rối trước cảnh
• trăng đẹp
• Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người: tình u thiên nhiên say
• đắm, dù là thân tù nhưng vẫn rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp
• của trăng


Tiết 85: NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt)

2. Hai câu thơ cuối – tinh thần lạc quan của Bác

Nhận xét cấu
trúc của hai câu
cuối


Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích khán thi gia

Người ngắm trăng soi ngồi của sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.

Nhân

Song

Nguyệt

Song

Cấu trúc đối xứng

Minh nguyệt
Thi gia


Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích khán thi gia
Người ngắm trăng soi ngồi của sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.

Sự hài hòa giữa chất THÉP và chất TÌNH
Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THÉP

Tình cảm giao hịa giữa trăng và người => chất TÌNH


NHÀ TÙ ĐEN TỐI


THẾ GIỚI CỦA SỰ TÀN BẠO

Song
Sắt

VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG

THẾ GIỚI CỦA TỰ DO VÀ
CÁI ĐẸP

Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ
vượt lên cảnh ngục tù
-Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi nhân say đắm của một
nghệ sĩ đích thực


2.

Hai câu thơ cuối – tinh thần lạc quan của Bác

- Cấu trúc đối xứng :
+ Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng tự do
+ Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
- Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất thép
- Tình cảm giữa trăng và người => chất tình
- Nghệ thuật nhân hóa “ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” =>
Kẻ tri âm tìm đến người tri kỉ ( Bác và trăng là đôi bạn tri âm)



III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc
- Sử dụng thành công phép đối, phép nhân hóa.
2. Nội dung
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung
dung của Bác ngay cả khi trong cảnh tù đày.
3. Ý nghĩa
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung
dung của Bác ngay cả khi trong cảnh tù đày.


IVLuyện tập :
1. Bài tập trắc nghiệm :Chọn đáp đúng cho những câu hỏi sau :
a. Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây ( Trung
Quốc ).
C. Trong thời gian Bác ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Trong thời gian Bác ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân chống Mỹ.
A. Xao
xuyến,
b. Dịng
nào
dướibối
đâyrốinói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ
Ngắm trăng?

B. Mừng rỡ, niềm nở
C. Buồn bã, chán nản


D. Bất bình, giận dữ

c. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trơng rộng.
2. Trị
: có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
B. chơi
Một tiếp
consức
người

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
D. Một con người giàu lòng yêu thương.


Tiếng suối trong như tiếng
hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng
lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người
chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước
nhà.


Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền



Một canh… hai canh… lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.


Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,
Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.


Văn bản : Đi đường ( Tẩu lộ )
- Hồ Chí Minh –
(Tự học )
•Hướng dẫn : Cần hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việc đi đường gian lao
mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng.
-Đọc kỹ phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ của văn bản.
-Khi tìm hiểu bài thơ cần bám sát kết cấu: Khai - thừa - chuyển - hợp.
-Khi tìm hiểu phải vừa bám sát lớp nghĩa đen vừa gợi ra ý nghĩa bề sâu ( Nghĩa bóng ).
-Khai thác triệt để biện pháp nghệ thuật điệp từ để thấy được tác dụng của nghệ thuật
đó trong bài thơ.
-So sánh được sự khác nhau giữa bản phiên âm và bản dịch thơ để thấy được sự hạn
chế cuả bản dịch.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×